intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: ViThanos2711 ViThanos2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

74
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp theo phần 1, phần 2 của tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam tiếp tục giới thiệu các nội dung về các nghề như: Nghề rèn sắt, nghề kim hoàn, tổ nghề làm lược, nghề khắc ván in, nghề tạc tượng, nghề sơn vẽ, nghề chế tạo súng, đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

  1. NGHỀ RÈN SÁT 26. Lư Cao Sơn Sách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Võ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nhiều đồ sắt cho Thánh Giỏng. Sau đó hàng chục năm ông đem kỹ xảo rèn dạy dân nhiều nai. Dân các làng rèn trong cả nước đều thờ ông làm tổ sư. 27. Dã Tượng và ngũ vị tổ sư. Đình làng Cau Dương (xã Thụy Hưng huyện Thái Thụy, Thái Bình) thờ Đương Cảnh thành hoàng, tổ nghề sắt là Dã tượng và Ngũ vị tổ sư. Dân làng kể rằng: vào thời Trần quân Nguyên sang xâm lược nước ta Dã Tượng đã tập hợp dân làng Cau Dương lập thành xưởng rèn khí giới để chống giặc. Vũ khí làm rất lợi hại, góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung của dân tộc. Vì vậy dân làng đã tôn ông làm tổ nghề rèn sắt của địa phương mình. Ngoài Dã Tượng, bài vị ở Đình làng và trong văn tế tổ còn nhắc đến tên 5 vị cũng được tôn là 5 “hậu tiên sư” nghề rèn của làng. Đó là các ông: Tống Đình Ưyên, Bùi Đình Lãng, Trịnh Thiên Tính, Lê Đình Ngay, Phạm Đình Minh. 28. Cụ Đặng, tể làng rèn An Khê Dân làng An Khê (Bình Định) thờ cụ Đặng không nhớ được tên) làm vị tổ nghề làng rèn mình. Hành trạng của cụ 96
  2. không đurợc truyền lại một cách rõ ràng. Chỉ biết rằng một người cháu cụ là Đô đốc Đặng Văn Long đã đem nghề của cha ông giúp Nguyễn Huệ rèn khí giới để chống quân xâm lược nhà Thanh. NGHỀ KIM HOÀN 29. Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền. Ba anh em Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền người làng Định Công (Thanh Trì, Hà Nội). Cha mẹ mất sớm, anh em làm lụng vất vả nuôi nhau qua ngày. Lúc bấy giờ quân nhà Lương đã tiến vào kinh đồ Vạn Xuân, Lý Nam Đế không chống cự nổi, dân chúng bỏ nhà bỏ cửa chạy tan tác. Ba anh em họ Trần chạy giặc mỗi người lưu lạc mỗi nơi. Thật tình cờ, người nào cũng xin vào làm thuê cho những chỗ chế tác đồ trang sức bằng vàng bạc. Vừa làm việc họ vừa chăm chú học lấy những kỹ xảo của nghề. Chẳng bao lâu anh em đã rất thạo việc. Đất nước yên hàn, họ tìm đường trở về quê cha đất tổ, làng Định Công, sống đoàn tụ trong một mái ấm gia đinh. Ba anh em chung nhau lập một xưởng làm đồ kim hoàn. Dân làng Định Công đua nhau học theo, dần dà nghề kim hoàn Định Công nổi tiếng khắp nước. Nhớ ơn người có công khai sáng, dân làng tôn ba anh em Trần Hòa, Tràn Điện, Trần Điền là tổ nghề. 97
  3. 30. Lưu Xuân Tín, tẩ nghề vàng bạc Châu Khẽ Ông người làng Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương ngày nay. Tương truyền Lưu Xuân Tín làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại đời Lê Thánh Tông. Ông được triều đình giao trọng trách lập xưởng đúc bạc ở kinh đô Thăng Long. Ông đã đưa dân làng Châu Khê lên trường đúc làm việc. Ngoài nhiệm vụ đúc vàng thoi bạc nén cho công khố, Lưu Xuân Tín còn hướng dẫn cho những người thợ chế tác đồ nữ ừang vàng bạc rất tinh xảo, nào ống vôi, xà tích, hoa tai, vòng cổ... chẳng kém thợ Định Công. Dân phố Hàng Bạc HàNỘỈ khởi đầu là do người Châu Khê ra trú ngụ làm ăn sinh sống. Họ đã dựng một ngôi đình thờ vọng đức thành hoàng bản thổ và thờ Lưu Xuân Tín làm tổ nghề. Hàng năm thợ vàng bạc Châu Khê dù làm ăn ở đâu cũng trở về quê cũ để làm lễ tế tổ nghề ở đình làng với lòng thành kính và biết ơn vô hạn. 31. Nguyễn Kim Lâu Làng Đồng Sâm (xưa là Đường Thâm) gồm hai thôn Thượng Hòa, Thượng Gia, nay thuộc xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình. Đây là một làng có nghề chạm bạc nổi tiếng. Dân làng thờ Nguyễn Kim Lâu là tổ nghề. Theo tấm bia: “Tổ tích lưu truyền thụ nghiệp đại Mỉnh quốc Bảo Lạc châu”(lưu truyền sự tích vị tổ học nghề tại châu Bảo Lạc nước Đại Minh), dựng ngày lành mùa xuân niên hiệu Thuận Thiên thứ 2 (1492) hiện còn dựng trước 98
  4. am thờ thì Nguyễn Kim Lâu người thôn Thượng Gia xã Đường Thậm, ông học được nghề vá nồi đồng (bổ khuyết đồng oa) ở châu Bảo Lạc, Cao Bằng, đời Minh (1414 - 1427) rồi về dạy cho dân làng. Một thời gian sau ông lập ra phường thợ đặt tên là Phúc thọ phường. Cũng trên tấm bia: Cổ tích danh lam Kim Tiên tự tu tạo thạch bi ký (bài ký trên bia đá về việc tu tạo chùa cổ Kim Tiên) khắc ngày 1 tháng 9 năm Tân dậu niên hiệu Chính Hòa 2 (1681) đời Lê Hy Tông, phường thợ Phúc Thọ lúc đó có 149 người gồm 1 trùm phường và 7 chi phường cai quản 7 hạng thợ. Hạng nhất cổ 18 người, hạng nhì 24 người, hạng ba 21 người, hạng tư 32 người, hạng năm 12 người, hạng sáu 21 người, hạng 7 13 người, của các dòng họ Nguyễn, Triệu, Trần, Đình, Vũ, Hoàng, Ngô, Đỗ... Theo quy định của phường, người nào muốn học nghề phải nộp 3 quan tiền để làm lễ cầu phúc và lễ kính tổ nghề. Hàng năm vào ngày mùng 5 tháng giêng âm lịch, phường thợ phải tập trung trước am thờ để nhìn lại công việc trong một năm và làm lễ giỗ tổ. Từ chỗ được đức tổ Nguyễn Kim Lâu truyền dạy cho nghề vá nồi đồng, thợ Đồng Sâm đã khồng ngừng cải tiến để làm những mặt hàng tinh xảo bàng bạc như các loại đồ trang sức, thờ cúng và đồ mỹ nghệ. Với nghề tổ, thợ Đồng Sâm thường chia thành từng tốp nhỏ từ 1 đến 3 người gánh theo đồ nghề (bễ thổi lửa, đe, búa, ve, chạm...) hành nghề lưu động khắp các vùng. Vào khoảng thế kỷ 17 sự phát triển của đô thị đã thu hút khá nhiều thợ Đồng Sâm. Họ lên Thăng Long cùng với thợ Châu Khê (Hải Dương) Định 99
  5. Công (Hà Nội) lập ra phường Đông Các (nay là phố Hàng Bạc, Hà Nội) một trung tâm kim hoàn của Thăng Long. Và rồi họ còn đến lập nghiệp ở Huế và các đô thị khác nữa. Song ở đâu họ cũng phát huy được nghề tổ đem lại vinh quang cho xóm làng. Vua Khải Định đã vời 2 người thợ Đồng Sâm vào Huế để sửa lại ngai vàng và phong cho một ừong hai người thợ là Lưu Quang chế hàm thất phẩm. Hiện nay, trong đền thờ tổ ở Đồng Sâm vẫn lưu trữ được đạo sắc phong niên hiệu Bảo Đại cho tổ nghề chạm bạc Nguyễn Kim Lâu. 32. Lệ Châu Hiện nay chưa tìm được tư liệu về sự tích của bà, song thợ kim hoàn Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) đều thờ bà Lệ Châu làm tổ nghề. Bà được thờ ở ngôi chùa mang tên Lệ Châu (đường Nguyễn Trãi). Đến lễ tổ không chỉ là những thợ kim hoàn người Việt mà còn rất đông Hoa Kiều cũng thờ vị tổ nghề này. 33. Cao Đình Độ tồ nghề kỉm hoàn đằng trong. Thuận Quảng là vùng đât có nhiều mỏ vàng, nhưng ở đây chưa có nghề kim hoàn. Những đồ trang sức của nhà chúa, nhà quan hoặc những người thợ giàu có đều phải thuê thợ chạm ngườỉ Trung Quốc, họ đỉ theo thuyền buôn sang rồi xin trú ngụ để hành nghề. Bấy giờ chúa Nguyễn Phúc Khoát muốn tìm cách cho người học lấy nghề nhưng đành chịu bó tay. 100
  6. Có một người là Cao Đình Độ, vốn quê ở cẩm Thủy Thanh Hóa, vào xin chúa Nguyễn cho làm việc này. Khi ở quê ông đã biết nghề hàn bịt khay chén bằng đồng, giờ đây ông giả dạng một người Hoa chạy lẫn vào đám dân di cư sau trận phân tranh Trịnh Nguyễn. Ông được một cửa hiệu kim hoàn người Tàu nhận vào hầu hạ và giúp việc, vốn sáng ý ông theo dõi những thao tác trong từng công đoạn sản xuất, đồng thời tìm cách nhập tâm các kỹ thuật, đánh dấu, ghi chép hình dạng khuôn mẫu cùng cách thức chế tạo dụng cụ. Nghề thành thạo, Cao Đình Độ từ giã nghề kim hoàn. Ông xin với chúa Nguyễn mở cửa hàng kim hoàn ở làng Kế Môn (Phong Điền) thuộc Thừa Thiên ngày nay. Vừa là cửa hàng ông vừa mở lớp dạy nghề cho người trong vùng, con cháu dòng họ Trần Mạnh và Huỳnh Công đến học rất động. Từ đó nghề kim hoàn Đàng Trong bắt đầu phấn phát Quang Trung lên ngôi, nhà vua đã cho thành lập ngay ngành “Ngân tượng” để đúc vàng, bạc. Cao Đình Độ được trọng dụng và nhận chức lãnh binh. Con trai ông Cao Đình Hương làm phó giúp việc ông. Dưới triều Gia Long cha con ông cũng được tiếp tục công việc. Cao Đình Độ mất năm 1810 thọ 75 tuổi. 11 năm sau (1812) con trai ông cũng qua đời. Học trò khắp các tỉnh miền trong thờ các ông làm đệ nhất, đệ nhị tổ sư. Hiện nay ở phường Phù Cát (Huế) vẫn còn nhà thờ kim hoàn thờ hai cha con ông. 101
  7. 34. Đoàn Tài, tể nghề tiện Dân gian truyền lại rằng: “Ông sống vào thời vua Lê chúa Trịnh không biết quê chính ở đâu, làng Khánh Vân chỉ là nơi ngụ cư. Khi mới hành nghề ông phải đào hầm để tiện ở dưới mặt đất, dần về sau do cải tiến cách làm nên công việc đỡ vất vả, lại đạt hiệu quả cao. Đoàn Tài tiện các thứ đồ thờ bằng gỗ như bình hương, cây nến, đài, mâm đồng... sản phẩm của ông được nhiều nơi ưa chuộng. Không hiểu vì duyên cớ gì mà không truyền được nghề tiện cho dân làng Khánh Vân, ông đành vượt sông Tô Lịch sang truyền nghề cho dân Nhị Khê. Làng Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) xưa có tên nôm là làng Rũi, vì có nghề tỉện nên người ta gọi là làng Rũi Tiện: Hồi cô thắt lưng bao xanh, \ __ ____ _ X ì vê Rũi Tiện m với anh thì vê. _ ___ _ w ^ \ Rui Tiện có gôc bô đê, Có sông Tô Lịch có nghề tiện mâm. Người làng Nhị Khê vốn khéo tay lại cần cù, chẳng bao lâu nghề nghiệp tinh xảo nổi tiếng khắp trong nước. Nhớ ơn người đã dạy nghề cho mình dân làng xây đền thờ tổ nghê Đoàn Tài ngay trên con đường gạch giữa làng. Đền thờ có nhiều hoành phi và đại tự như: “Hữu khai tiên” (có công mở mang nghề nghiêp) “Dân tiên giác” (giác ngộ trước dân), “Vỉên nhi thần” (bàn xoay như thần). Điều này chứng tỏ dân chúng không chỉ tôn vinh ngưỡng mộ ông, mà còn tự hào về truyền thống nghề nghiệp độc đảo của 102
  8. mình. Họ tin ràng con cháu mai sau sẽ kế thừa và phát triền nghề này càng tinh xảo hơn. Trong chùa làng Khánh Vân nơi Đoàn Tài trú ngụ trước khi sang Nhị Khê, vẫn còn một pho trượng thờ Đoàn Tài tạc bằng đá xanh, ngồi xếp bàng, đầu choàng khăn, hai tay đặt trước bụng. Trước mặt là một bộ đồ tiện cũng bằng đá xanh gồm: Một “mồm lò tiện” cao chừng 1 gang hình giống như chiếc cối đá loại nhỡ, miệng tròn và nhỏ, ngang thân có đường khắc lõm đều (để đặt dây quay). Thứ hrai lá chiếc “lò bàn tiện” giống cái nâm đựng rượu nhưng hai đầu đều có cổ dài ra, giữa là bầu tròn chạm nổi các hoa văn hình thoi liên tiếp. Đoàn Tài sống trên trăm tuổi song không ai nhớ năm sirih năm mất. Sở dĩ người ta biết tuổi thọ và ngày giỗ tổ vì ở Nhị Khê vẫn truyền tụng câu ca dao: Sống thì sống đủ trăm năm Chết thì chết giữa hai nhăm thảng mười. Thợ tiện Nhị Khê đi hành nghề khắp mơi, phố Hàng Gai, phố Tô Tịch (Hà Nội) đều là người Nhị Khê cả. Rồi Sơn Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh... Nhưng dù có đi đâu về đâu thì đến ngày 25 tháng 10 âm lịch mọi người lại trở về quê hương làm lễ tế tổ, để rồi ra đi với niềm vui và hy vọng nghề tiện năm sau phát đạt hơn, thịnh vượng hơn. 35. Nguyễn Xuân Tài, tổ nghề mộc làng Chàng Có thể nói tất cả các làng mộc đều thờ hai anh em Lộ Ban, Lộ Bộc là vị tồ khai sáng của nghề. Các ông đã chế 103
  9. ra chiếc cưa, đã dạy dân làm nhà có cột có kèo, vững chãi, chắc chắn, rồi còn trang trí những hình chạm trổ chim hoa cá... vào các công trình bằng gỗ thêm cho đẹp. Nghê mộc từ đó ngày càng phát triền. Chàng Sơn hay Nửa Chàng (thuộc huyện Thạch Thất - Hà Nội) cũng là một làng thợ mộc có truyền thông. Chỉ riêng cách đặt tên làng bằng đồ dùng của nghề mộc đã chứng tỏ dân ở đây yêu nghề nghiệp, quê hương của mình thế nào. về tổ nghề thợ mộc, làng Chàng thờ hai vị, cụ tổ Viễn đại (tiền tiên sư) tên là sần, cụ tổ cận đại (hậu tiên sư) tên Tài. XẠ _ rp 1 • e . Tương truyền tài nghệ của cụ sần nổi tiếng khắp gần xa. Lúc đó đức Thánh Tản Viên đang kén thợ giỏi để xây dựng một ngôi đền trên đinh Ba Vì. Công trình phải to, đẹp uy nghi vì đây vừa là đền thờ vừa là chỗ nghỉ. Biết tiếng cụ Sần, Thánh Tản cho bộ tướng xuống mời. Nể lời cụ cũng ưng thuận, nhưng chỉ xin cho bà vợ được đi theo. Vợ chồng, ông là thợ chính bà là thợ phụ kỉêm việc nấu ăn. Chẳng bao lâu công trình hoàn tất, cụ sần nhớ lại chiến công của Thánh Tản đánh nhau với Thủy Tinh, bèn nẩy ra sáng kiến trạm trổ những hình Rồng Cá, tàn binh, bại tướng nép dưới các mái nhà, hoặc bò lổm ngổm dưới các tư thế khác nhau. Có lẽ từ đấy dưới mái các đền miếu hay có hình thủy tộc... làm xong đền Thánh Tản vợ chồng cụ Sần được trở về quê cũ nghỉ ngơi. Cụ đem bí quyết và tài khéo của nghề mộc truyền lại cho dân, vì thế cụ sần được tôn ỉàm tổ nghề mộc đầu tiên ở làng Chàng. 104
  10. Còn cụ tổ cân đại Nguyễn Xuân Tài, theo truyền thuyết cụ sống cách đây hơn hai trăm năm. Căn cứ theo chữ đề ừên bài vị thì cụ tổ thuộc họ Nguyễn tên tự là Xuân Tài, cụ bà là họ Lê tên hiệu là Từ Thiện. Cụ Tài chính quán ở xã Thạch Thán huyện Yên Sơn (Quốc Oai) sang dạy nghề bên làng Chàng. Chàng Thôn vốn là đất nghề đã lâu, với bàn tay tài hoa, với kỹ nghệ tinh xảo hơn người, cụ Tài đã đến dạy nghề cho những thợ “nhà nòi” ở đây và đã được dân làng tôn vinh thờ phụng là vị “hậu tiên sư” của làng. Hiện tấm chân dung cụ vẫn còn ở Chàng Sơn. Đó là bức phù điêu một ông cụ phúc hậu, mình mặc áo rộng, ngồi xếp bằng tròn thanh thản. Râu tóc bạc phơ, bụng phệ. Hầu hai bên là tiểu đồng, một chú cầm quạt lông, cắp bọc sách, một chú cần quạt giấy quảy bầu rượu. Nước sơn ta nhẹ nhàng hòa quyện với màu vàng của gỗ khiến bức chân dung tươi tắn và nhã nhặn + thanh thoát. Trên bàn thờ tổ còn có vật • thân thiết nhất của người thợ mộc, đó là cái thước lục lăng, trên mặt ghi đầy đủ ti lệ các bộ phận mộc cần có cho một công trình xây dựng 36. Nguyễn Thì Trung, tổ nghề da Ngôi đình ở Tam Lâm là nơi thờ vị tổ nghề da Nguyễn Thì Trung và những cộng sự của ông, Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sĩ Bân. Nghề thuộc da và làm giày dép da ở nước ta có từ bao giờ thì không ai nhớ. Nhưng trung tâm đồ da thì đã hình thành ở Tam Lâm từ thế kỷ XVI. Tam Lâm là tên 105
  11. của 3 làng Phong Lâm, Văn Lâm và Trủc Lâm tục gọi là ba làng Trắm thuộc tổng Phan Xá, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng đời Lê (nay là tỉnh Hải Dương) đây là qué hương của tổ nghề Nguyễn Thì Trung. Dưới thời Mạc Đăng Dung (1527 - 1529) Nguyễn Thì Trung thi đỗ tiến sĩ, được bổ làm quan và đi sứ nhà Minh. Sứ bộ đến Hàng Châu (thuộc tỉnh Hồ Nam) thì dừng lại nghi ngơi. Thời gian rỗi rãi Thì Trung đến thăm gia đình họ Hứa, chuyên nghề thuộc da và giày dép. Vốn tinh ý ông cố tìm hiểu, nhớ nhập tâm những công đoạn nghề chính yếu, đồng thời hỏi han những kinh nghiệm nhà nghề, những cái giống nhau, khác nhau so với nghề nghiệp quê mình. Cùng đi với ông là ba người thợ làng Trắm: Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sĩ B ân ; với tư cách người giúp việc, họ cũng được Nguyễn Thì Trung dặn dò trước, để ý thu lượm cách thức làm ăn của nước người, v ề nhà, ông mở lò thuộc da lớn ngay trên đất Thanh lâm, truyền lại những kinh nghiệm mới cho dân làng, cải tiến nghề cũ để làm ra hàng mới với chất lượng cao. Không bao lâu nghề da ở Tam Lâm rất phát đạt, tiếng đồn vang khắp mọi nơi. Nhờ có nghề nghiệp làng xóm trở nên phong lưu sung túc. Dân nhớ ơn những người truyền nghề nghiệp cho mình, bèn xây dựng đình thờ Nguyễn Thì Trung làm tổ nghề da. Các vị hậu tiên sư Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sĩ Bân cũng được hưởng tự. Triều đình nhà Mạc đã ban sắc phong cho Nguyễn Thì Trung và ba vị hậu, vì họ đã có công cải tiến, phát triển, và dạy nghề cho dân. 106
  12. Hàng năm cứ đến ngày 17 tháng 2 và ngày 17 tháng 8 âm lịch thợ da làm ăn ở các nơi nhất là phố Hà Trung và phố Hàng Da (Hà Nội) đều trở về Thanh lâm làm lễ giỗ tổ. Hiện ở phố Hàng Giầy (Hà Nội) vẫn còn ngôi đền thờ vọng cụ tồ nghề da. 37. Phạm Đôn Lễ, tổ nghề dệt chiếu Ông là người xã Hải Trào (tên nôm làng Hới) huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Đức thứ 12 (1481) đợi vua Lê Thánh Tông, học giỏi tài cao, từ thi hương đến thi đình ông đều đỗ đầu. Có người nhầm ông với Phạm Đôn làm quan Bộ Lễ thời Tiền Lê, học được nghề dệt chiếu ở Quế Lâm - Trung Quốc. Tư liệu về Phạm Đôn Lễ rất sơ sài. Dân gian truyền lại rằng: Hải Trào và những vùng lân cận rất hợp với việc ữồng cói, dân ở đây đã cỏ nghề dệt chiếu từ lâu đời nhưng dệt bằng khung đứng vừa chậm, chiếu lại không đẹp. Phạm Đôn Lễ đã giúp dân mở mang nghề trồng cói. Ông lại sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu bàng khung nằm có ngựa đỡ dọc làm cho sợi đay luôn cong, chao cói nhanh hơn,sợi đan đều hơn do đó năng suất cao, chiếu lại đẹp, chiểu Hới có nhiều loại, song nổi tiếng nhất là chiếu đậu, khắp nơi đâu đâu cũng hâm mộ ưa dùng. Nhớ ơn ông, dân xã lập đền thờ và tôn ông là “ông Trạng Chiếu”. Hàng năm dân tổ chức lễ hội để tưởng nhớ ông và khuyến nghệ vào ngày 6 tháng giêng. 107
  13. 38. Phương Dung, bà tổ nghề đan giành Công chúa Huyền Trân nhà Trần có một thị nữ là Phương Dung. Nàng đã theo công chúa sang Chiêm Thành nhưng cuối cùng cũng được trở về nước. Khi ở Chiêm Thành, Phương Dung chú ý những chiếc gùi, những đồ vật đan lát tiện dụng (trong đời sống dân giã). Trở về quê hương làng Giành (nay là xã An Ninh huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình) nàng đã thay đổi cách thức đan, tạo ra một vật dụng bằng tre rất tiện lợi trong sinh hoạt cũng như sản xuất nông nghiệp ở nồng thôn, và gọi nó là cái giành. Phương Dung dạy cho dân làng cách thức đan, từ đó nghề đan giành phát triển lan rộng kháp nơi. Dân chúng nhớ om tôn Phương Dung là bà tổ nghề đan giành. Hiện nay vẫn còn nhiều làng nhiều chợ được gọi tên là làng Giành, chợ Giành. 39. Trần ứ n g Long, tổ nghề đan thuyền thủng. Trong quá trình thống nhất 12 xứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã lần lượt đánh thắng rất nhiều thủ lĩnh. Riêng sứ quân Đỗ Cảnh Thạc, trấn ngự vùng sông Đỗ Động là đối thủ mạnh hơn cả. Thành Đỗ Động kiên cố lại nằm giữa một địa thế hiểm trở. Sông Đỗ bao lấy ba mặt thành tạo nên một con ngòi sâu cản bước tiến của đối phương. Xung quanh thành là một vùng rộng lớn với những bãi đầm lầy mênh mông, trùng điệp những rừng lau, bãi sậy. Quân Cảnh Thạc đều rất quen nghề thủy chiến, ở vào địa thế hiểm yếu như vậy quả là một thuận lợn lớn. Đinh Bộ Lĩnh sai bộ tướng Trần ứ ng Long là một vị tướng lỗi lạc, xuất thân từ một gia 108
  14. đình nghèo khó quen với công việc nhà nông, sông nước, lại mưu trí, cỏ sức khỏe hom người, đi đánh sứ quân họ Đỗ. ứ n g Long đứng ngắm tòa thành hiểm yếu xung quanh là nước sông lạnh lùng, không một bóng người, không một bóng thuyền, chỉ thấy xa xa là những làng bị đốt phá trơ trụi. Làm cách nào để vượt sông vào được thành, một ý nghĩ bỗng vụt lên trong óc vị tướng, ông liên tưởng ngay đến những chiếc thúng đan bằng tre cật có trát nhựa dùng đựng nước, cái thúng có thể nổi trên mặt nước. Trần ứng Long liền ra lệnh thu quân hạ trại, sai quân sĩ vào rừng chặt tre vót nan, đan theo lối chiếc thúng lớn. Để cho vững họ làm thêm chiếc thanh ngang giữ chắc đường cạp vòng quanh, rồi dùng nhựa chám kín các kẽ hở. Thả xuống nước thúng nổi như một chiếc thuyền có thể chở được 4,5 người cùng vũ khí. Vì đan bằng tre, con thuyền vừa nhỏ, vừa nhẹ. Khi hành quân vác lên như chiếc lá chắn, khi xung trận vượt sông ngòi thì lại trở thành những chiếc thuyền. Đỗ Cảnh Thạc không ngờ quân ứ ng Long có phép thần thông vượt được cả sông và đầm lầy hiểm trở nên thua to. Khi thắng trận báo về, Đinh Bộ Lĩnh khao thưởng quân sĩ và khen ngợi mưu thần của Trần ứ n g Long. Nhìn con thuyền độc đáo hình giong một cái thúng méo, vua Đinh gọi nó là thuyền thúng. Từ đó về sau mọi người cứ theo đó mà gọi Trở về quê hương Trần ứng Long dạy cho dân làng cách đan những chiếc thuyền thúng. Nó đơn giản, nhẹ nhàng rất thuận tiện cho những vùng sông nước và ruộng 109
  15. sâu. Nguyên liệu không phải tìm kiếm xa mà ở ngay lũy tre làng. Chiếc thuyền thúng đã nhanh chóng trở thành vật thân thiết của người nông dân Việt Nam, nhất là những vùng đầm lầy nước ngập. Nhớ om người đã sáng tạo ra nghề đan thuyền độc đáo ấy, nhân dân nhiều nơi thờ tướng quân Trần ứ n g Long làm tổ nghề thuyền thúng. Không biết quê ông ở đâu nhưng sự tích eủa ông được truyền tụng nhiều ở xã An Viên (Hưng Yên) nơi có nghề đan thuyền thúng rất nổi tiếng. 40. Huỳnh Văn Lịch, Võ Huy Trinh Hai ông là những người đầu tiên chế tạo thành công chiếc thuyền chạy bằng hơi nước Việt Nam. Thư Tịch cổ cho biết từ thời Lý những người thợ thủ công nước ta thời đó đã đóng được những con thuyền có trọng tải và kích thước lớn để dong buồm trên biển cả mênh mông. Sử cũ lại ghi: Năm 1407 Trương Phụ đã hạ iệnh tìm khắp nơi, bắt 7700 thợ thủ công giỏi thuộc tẩt cả các nghề đưa về nươc. Trong số này có nhiều thợ đóng thuyền giỏi bị đưa vào các xưởng đóng thuyền lớn của nhà Minh. Chưa đủ, năm 1413 Hoàng Phúc lại tung tướng sĩ đi lùng sục khắp mọi vùng trong cả nước, bắt thêm hàng ngàn thợ đóng thuyền(kể cả trùm phường, thợ cả, thợ học việc...) đưa về Yên Kinh. Minh sử phần An Nam truyện chép: tháng 6 năm 1408 Trương Phụ kéo quân về nước đã mang theo nhỉều chiến lợi phẩm: 235.900 con trâu bò,13.600.000 thạch gạo, 2.359.800 các loại vũ khí và hơn 8.670 chiếc thuyền 110
  16. Và rồi hình ảnh hàng ngàn chiến thuyền san sát trên mặt biển đã được Trương Hán Siêu nhà thơ đời Trần diễn đạt bàng nhũỊig lời thơ đầy khí phách hào hùng: Ngàn dặm thuyền bè, tình kỳ phấp phới. Lục quân oai hùm, đao gươm sáng chói... Bạch đằng giang phú Thực tế cho thấy từ xa xưa người thợ thủ công Việt Nam bằng tài nărig và sự khéo léo đã làm ra được nhiều loại thuyền: Thần phi, thuyền Mau tử, Liên hoàn, Mông xung, Tam khai lãng, Du đĩnh (Thuyền mảy Thần phỉ: cao 3 tầng, xung quanh bọc da trâu sống hoặc phên tre dày để đỡ tên đạn. Mỗi tầng đều có lo châu mai. Hai bên mạn thuyền là mái chèo khỏe và bánh xe rẽ nước. Thuyền này cưỡi sóng, rẽ gió đi như bay. Thuyền Mau tử: (tức thuyền mẹ thuyền con) Thuyền chia làm 2 phần, phần trước như chiếc thuyền thủng dài 2 trượng, phần sau dài 1 trượng rưỡi chỉ che ván 2 bên. Khoang thuyền mẹ để cỏ khô, vật dẫn lửa và thuốc súng, 2 bên nách thuyền cắm đỉnh răng sỏi. Khi đụng độ lấy móc xích cột chặt thuyền mẹ vào thuyền giặc, phóng hỏa đốt, rồi trèo lên thuyền con quay về. Thuyền liên hoàn: dài khoảng 4 trượng' gồm 2 chiếc thuyền hoàn chỉnh với nhau bằng 2 vòng sắt lớn. Móc này được cấu tạo đặc biệt, bình thường dù sóng to giỏ lớn cũng không dời ra được. Nhưng khi gặp thuyền giặc móc tự động dời ra thành 2 thuyền chiến độc ỉập rất lợi hại. 111
  17. Thuyền Mông xung: thuyền bằng gỗ tứ thiết, tên đạn của giặc không thể xụyên nổi. Trước sau tả hữu thuyền đều có lẽ châu mal Đây không phải là loại thưyền to, cách đóng gọn nhẹ và rất chắc, nỏ cỏ thể lướt sóng như bay, lừa lúc xuất kỳ bất ỷ giặc chưa kịp đề phòng thì xông vào, loại thuyền này rất cơ động và vững như một thành trì nôi Thuyền Tam Khai lăng: Mũi nhọn, trọng tải lớn, ngập sâu dưới nước chừng 3 thước: thuyền nhẹ thanh thoát như chim bay. Bất kỳ nước thuận hay nghịch đều đi lại được dê dàng. Đây là thuyền đổ bộ có thể chở tới 50 người cùng vữ khí Du dĩnh thuyền cao 5 tầng, mỗi tầng đều có nữ tường. Đây là thuyền để cho các tướng chỉ huy thủy chiến dùng.)..., Những chiếc thuyền đã đi vào lịch sử chiến đấu lẫy lừng của dân tộc và khiến cho người nước ngoài phải thán phục. Năm 1820 viên đại tá hải quân Oai-tơ của Hoa Kỳ trong chuyến đi thăm Đông Nam Á đã nhận xét: người Việt Nam thực là những người đóng thuyền rất giỏi. Họ đã hoàn thành công trình của mình với ký thuật chính xác. Song ứng dụng máy hơi nước để đóng thuyền cơ khí thì ở nước ta chưa ai làm được. Sử nhà Nguyễn đã ghi lại sự kiện tòa vũ khố trưng tập những thợ đóng thuyền giỏi để chế thuyền máy hơi nước. Sau bao ngày lao động vất vả cực nhọc, khi cho thuyền hạ thủy thì nồi hơi bị vỡ. Vua tức giận hạ ngục các quan Bộ Công là Nguyễn Trung Mậu và Ngô Kim Lân. Trước tình thế như vậy thì Huỳnh Văn Lịch và Võ Huy Trinh đã đứng ra xin đảm nhận công việc này. 112
  18. Huỳnh Văn Lịch vốn là một thợ rèn ở làng Hiền Lương. Ông đã cùng Võ Huy Trinh xem xét chiếc tàu cũ của Pháp một cách ti mỉ rồi chỉ dẫn cho thợ thuyền làm theo đúng kích thước và những chi tiết máy móc. Vua Minh Mệnh ban thưởng rất hậu cho hai vị “Đốc công” và 1.000 quan tiền cho những người thợ đóng tiếp 1 con thuyền nữa. Huỳnh Văn Lịch và Võ Huy Trinh với tài năng và ý chí, mặc dù chỉ là chân thợ rèn đã chế tạo thành công chiếc thuyền chạy bằng máy hơi nước góp phần không nhỏ vào nghề đóng thuyền truyền thống của dân tộc. TỎ NGHÈ LÀM LƯỢC 41. Lý Thị Hiệu Ngày xưa ở bất cứ chợ quê nào cũng có bán lược tre thậm chí ở kinh đô cũng có 1 phố lấy tên là phổ Hàng Lược. Nghề làm lược tre có nhiều nơi: Đồng Văn (Hà Nội), Củ Chi (Nam Bộ)... Nhưng làng Vạc mới là quê gốc của nghề. Dân ở đây thờ bà Lý Thị Hiệu là tồ nghề. Làng Vạc, thời Lê là xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay thuộc xã Thái Học, huyện cẩm Bình, tỉnh Hải Dương). Nghề làm lược tre có ở đây từ bao giờ thì không ai nhớ, nhưng sự tích về bà Lý Thị Hiệu tổ sư của nghề thì đến nay vẫn được dân làng truyền tụng và tôn vinh. Theo “Hoạch Trạch Nhữ tập phả ký” do tiến sĩ Nhữ Đình Toản soạn (ông đõ tiến sĩ nam 1736 ), thì Lý Thị Hiệu là vợ của tiến sĩ Nhữ Đình Hiền. Ông đỗ năm 1680, làm quan thời 113
  19. Lê Trịnh, nổi tiếng là người có tài chính sự “văn chương Lê Anh Tuấn, chính sự Nhữ Đình Hiền”(77rô«A ngữ dân gian ca ngợi Nhữ Đình Hiền) Năm 1698 Nhữ Đình Hiền được cử đi sứ Trung Quốc, bà Lý Thị Hiệu xin đi theo chồng. Ở nước người lúc rỗi rãi bà đặc biệt quan tâm đến cách làm lược tre. Từ cách chọn nguyên liệu đến các chi tiết, từ khâu đầu cho đến lúc thành phẩm. Trở về bà tập hợp dân làng dạy nghề cho mọi người. Sau đó bà đứng ra lập phường Diên Lộc chuyên làm lược tre. Lược làng Vạc có mặt ở khắp nơi trong cả nước được ưa chuộng và trở thành vật gần gũi của mọi người. Họ Nhữ lại trích 12 trong số 16 mẫu ruộng lộc điền vua ban, cho phường Diên Lộc. Nhớ ơn vợ chồng bà Lý Thị Hiệu dân làng tôn ông bà làm tổ sư nghề làm lược tre. Văn tế ngày giỗ tổ nghề Lý Thị Hiệu có câu: ... Cung duy tiên thảnh tiên sư, Thủy dụ lê dân, Công đăng nhật nguyệt Đức hợp càn khôn, Bắc sứ dị đoan, Hưng thành nghệ thủ ... Tạm • dịch: * Kỉnh nghĩ tiên thảnh tiên sư, Cho dân đen được sung tủc Công sánh mặt trời mặt trăng 114
  20. Đức ngang với trời đât Đi sứ Bắc phương truyền lại giềng mối Phấn phát tạo thành nghề... 42. Trần Công, tổ nghề lược sừng Nếu có dịp về thăm Thụy ứng (Huyện Thường Tín, Hà Nội) bạn sẽ được chiêm ngưỡng bức chân dung khảm trai hình một ông cụ mặc áo lụa ngồi xếp bằng tựa vào con hươu, 2 bên có tiểu đồng cầm phất trần và cắp tráp đứng hầu. Đây là bức mới làm căn cứ vào bức chân dung cũ của tổ nghề đã bị Tây càn cướp đi mất. Thợ lược làng Thụy ứng kể rằng: không biết tên vị tổ là gì chỉ biết ông họ Trần là cháu của Trần Đắc người bản xã. Trần Đắc là một người chính trực, ông ra làm quan dưới thời Lê Trang Tông. Do ghen ghét và do đố kỵ, bọn nịnh thần vu cho ông có ý đồ phản loạn, dám làm nhà theo kiểu của vua chúa “Nội công ngoại quốc” (trong chữ công ngoài chữ quốc) thế là ông bị đem đi hành hình. Dân làng không cứu được Trần Đắc khỏi tội chết, song họ đã cứu được ngôi nhà của ông khỏi bị phá, bằng cách trong một đêm đem hết tượng phật các chùa trong vùng về bày la liệt rồi báo với quan rằng đó là chùa làng chứ không phải nhà Trần Đắc. Ngôi chùa đó nay chính là nhà thờ tổ nghề. Lại nói cháu Trần Đắc đi học nghề làm lược ở xa, nghe tin ông mình bị hại liền mai danh ẩn tích, trốn tránh một thời gian dài mới dám về làng. Lúc đầu ông dạy dân làm lược 115
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1