intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành trong công việc của tân cử nhân, tân kỹ sư tại Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

23
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định được các tác nhân khách quan và chủ quan tác động đến lòng trung thành trong công việc của tân cử nhân, tân kỹ sư tại thành phố Hồ Chí Minh. Các thông tin được thu thập từ ý kiến của tân cử nhân, tân kỹ sư đang làm việc và sinh sống trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành trong công việc của tân cử nhân, tân kỹ sư tại Tp. Hồ Chí Minh

  1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH TRONG CÔNG VIỆC CỦA TÂN CỬ NHÂN, TÂN KỸ SƢ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH N u ễn T an K m T ƣ, N u ễn G a P úc Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) ABSTRACT This research was made for determining the objective and subjective of working loyalty’s engineers and bachelors The information was gathered by bachelors and engineers’ opinions that had worked and lived in HCM city. So, we concern that the reward and recognition, the income, the work environment, the co- worker relationship, the opportunities in future, the relationships with superiors, the well-being paid, the great loyalty that were the important effect to the loyalty of bachelors and engineers. TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm xác định đƣợc các tác nhân khách quan và chủ quan tác động đến lòng trung thành trong công việc của tân cử nhân, tân kỹ sƣ tại thành phố Hồ Chí Minh. Các thông tin đƣợc thu thập từ ý kiến của tân cử nhân, tân kỹ sƣ đang làm việc và sinh sống trên địa bàn thành phố Hồ Ch Minh Qua đó, ta thấy các việc khen thƣởng và ghi nhận, thu nhập, môi trƣờng làm việc, mối quan hệ đồng nghiệp, cơ hội đào tạo và th ng tiến, mối quan hệ với cấp trên, phúc lợi, sự trung thành ảnh hƣờng rất lớn tới việc trung thành của họ. 1. GIỚI THIỆU Ngày nay, trong điều kiện khắc nghiệt của thị trƣờng, việc cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn đề nóng bỏng tại các doanh nghiệp Để thu hút nhân tài, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực Trong đó mức lƣơng, thƣởng cùng các chế độ ƣu đ i luôn đặc biệt đƣợc quan tâm rất nhiều. Bên cạnh đó, trong giai đoạn “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc , với sự đi lên của nhóm ngành truyền thống và sự phát triển của các ngành mới đ đồng nghĩa với việc những tân cử nhân khi mới tốt nghiệp s có nhiều sự lựa chọn hơn Vì vậy, các tân cử nhân trẻ thƣờng có xu hƣớng “nhảy việc nhằm tìm công việc phù hợp và đƣợc hƣởng nhiều chế độ ƣu đ i từ các doanh nghiệp. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nƣớc ta hiện nay có số ngƣời trong độ tuổi lao động trên tổng dân số chiếm tỷ lệ 76,45% là nƣớc “dân số vàng Tuy nhiên, số lao động qua đào tạo có bằng cấp, chỉ chiếm 21,60%, chất lƣợng nhân lực ở nƣớc ta thấp, cơ cấu lao động bất hợp lý, mất sức cạnh tranh trên thị trƣờng lao động quốc tế. Sinh viên Việt Nam chủ yếu lựa chọn ngành kinh doanh, thƣơng mại, tài ch nh Điều này trong một chừng mực nào đó cho thấy thị trƣờng lao động Việt Nam đang phát triển thiên về các ngành dịch vụ hỗ trợ mà chƣa phát triển mạnh các ngành thuộc khu vực thực, tạo ra giá trị gia t ng c n bản cho nền kinh tế. Theo Allen & Meyer (1991) lòng trung thành là chú trọng ba trạng thái tâm lý của nhân viên để họ có thể trung thành với tổ chức: Xuất phát từ tình cảm thực sự của họ, họ ở lại với tổ chức dù có nơi khác trả 634
  2. lƣơng cao, điều kiện làm việc tốt hơn; trung thành với tổ chức vì những chuẩn mực đạo đức mà họ theo đuổi. Bên cạnh đó theo Niehoff, Moorman, và Fuller (2001) thì lòng trung thành là những biểu hiện mang tính chủ động về lòng tự hào và sự tận tâm với doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo Silvestro và Management (2002), lòng trung thành là khả n ng ở lại công ty trong một thời gian dài của nhân viên đƣợc xét trên phƣơng diện thời gian. Với Reichheld (2003), lòng trung thành là sự hi sinh hay đầu tƣ vào tổ chức để duy trì mối quan hệ làm việc tại tổ chức. 2.2 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo của các nhà nghiên cứu Hình 1: Mô hình các yếu tố tác động của lòng trung thành theo Kumar & Skekhar 635
  3. Hình 2: Mô hình nghiên cứu về lòng trung thành theo Muhammad Irshad 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất Sự khen thưởng và ghi nhận Thu nhập Môi trường làm việc Lòng trung thành của Mối quan hệ đồng tân cử nhân, nghiệp tân kỹ sư Cơ hội đào tạo và thăng tiến Mối quan hệ với cấp trên Phúc lợi Hình 3: Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của các tân cử nhân, tân kỹ sƣ hiện đang làm việc ở các doanh nghiệp tại TPHCM 636
  4. Dựa trên các cơ sở lý thuyết về lòng trung thành, nhóm tác giả xây dựng giả thuyết cho mô hình nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định lòng trung thành của tân kĩ sƣ và tân cử nhân. Mô hình nghiên cứu s phân tích mối quan hệ này thông qua 7 yếu tố: (1) khen thƣởng và ghi nhận, (2) thu nhập, (3) môi trƣờng làm việc, (4) mối quan hệ đồng nghiệp, (5) cơ hội đào tạo và th ng tiến, (6) mối quan hệ với cấp trên, (7) phúc lợi. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định t nh: đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung Sau đó, xây dựng thang đo nháp và tiến hành thảo luận nhóm với giảng viên, tân cử nhân, kỹ sƣ tại trƣờng Đại Học Công Nghệ TP HCM để bổ sung, điều chỉnh thang đo Từ kết quả thảo luận nhóm, có thể xây dựng đƣợc thang đo ch nh thức, bảng khảo sát dùng cho nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định lƣợng: Đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp khảo sát trực tiếp các tân cử nhân, kỹ sƣ ở TP.HCM với mẫu là 15 để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. Dữ liệu thu thập đƣợc phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đ n độ đ n t n cậ t an đo bằng hệ số tin cậ Cronbac ’s Alp a Khen thƣởng và ghi nhận, tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 3 Trong đó, hệ số tƣơng quan biến – tổng dao động khoảng 0.549 – 0.849. Bên cạnh đó, hệ số α của thang đo đạt 0.843 đạt độ tin cậy thang đo Thu nhập, thang đo quan sát đƣợc có 5 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 8 6 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 531 đến Môi trƣờng làm việc thì thang đo quan sát đƣợc có 8 biến quan sát.Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 896 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 574 đến 0.828. Mối quan hệ đồng nghiệp thì thang đo có 3 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 84 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.300. Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 69 đến 0.736 Cơ hội đào tạo và th ng tiến, thang đo quan sát đƣợc có 5 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 8 6 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 0. Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 531 đến 0.647. Mối quan hệ với cấp trên, thang đo quan sát đƣợc có 8 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 896 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 574 đến 0.828. Phúc lợi, thang đo có 4 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu: thang đo này đạt độ tin cậy với α = 833 (>0.600) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 589 đến 0.710. Sự trung thành, thang đo quan sát đƣợc có 3 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo này đạt độ tin cậy với α = 7 8 (> 6 ) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 3 Hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 474 đến 0.571. Kết quả này cho thấy cả 3 biến quan sát (STT1, STT , STT3) đ nhất quán đo lƣờng khái niệm sự trung thành. 637
  5. 4.2 Phân tích yêu tố khám phá Ở bƣớc này, 7 thang đo với 37 biến quan sát đ đƣợc đánh giá độ tin cậy: Kết quả phân tích EFA lần đầu cho thấy, biến có trọng số nhỏ nhất và hiệu số < 0.300 là CT5. Qua bảng kết quả này cho thấy biến CT5 thực sự không đo lƣờng khái niệm mối quan hệ với cấp trên nên việc loại biến CT5 là phù hợp. Tiến hành chạy lại EFA thêm 3 lần : Sau khi loại xong các biến là CT5, MT1, CT8 và chạy lại EFA. Qua phân tích yếu tố khám phá EFA lần cuối (lần thứ 4), kết quả (Bảng 4.11) cho thấy KMO đạt 0.870 là mức chấp nhận đƣợc nên việc phân tích yếu tố là phù hợp với dữ liệu. Phép kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0.000 (
  6. 5.7 Yếu tố phúc lợi Bao gồm 4 biến quan sát (PL1, PL2, PL3, PL4) nhân viên rất quan tâm về PL4: Bảo hiểm tai nạn của doanh nghiệp mang lại lợi ích thiết thực. 6. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU Theo kết quả nghiên cứu đƣợc tóm tắt ở trên, doanh nghiệp có thể xây dựng những chƣơng trình, ch nh sách hỗ trợ tân cử nhân, kỹ sư nhằm nâng cao lòng trung thành trong công việc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp c ng cần xem xét điều chỉnh các vấn đề liên quan đến phƣơng thức đào tạo, cách thức làm việc Bảng 1: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (1) Hình 4: Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của tân cử nhân, kỹ sƣ tại TP.HCM 639
  7. Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối (2) Nguồn: Phần mềm SPSS 20.00 Bảng 3: Kiểm định phù hợp của mô hình hồi quy đa biến (3) Nguồn: Phần mềm SPSS 20.00 640
  8. Bảng 4: Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp ENTER (4) Nguồn: Phần mềm SPSS 20.00 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Thị Thu Minh & Lê Nguyễn Đoan Khôi ( 16),Các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên TCT lắp máy việt nam (Lilama), Tạp chí khoa học ĐH Mở TP.HCM, [Ngày truy cập: 20/09/2018] [2] Đỗ Thụy Lan Hƣơng ( 8), Ảnh hƣởng của v n hóa công ty đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở TP.HCM, Luận v n thạc sĩ kinh tế, [Ngày truy cập: 20/09/2018] [3] Nguyễn Quang Vinh (2016), Các yêu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên làm việc tại tập đoàn Tân Tạo, Luận v n thạc sĩ kinh tế, [Ngày truy cập: 20/09/2018] Tài liệu tiếng Anh [4] Kê Hui Pô, Low Pei Wa,SamMan Keong,Teng Choon Hou (2012), A study on the impacts towards the loyalty of the employee among the back of house staffs in hotel industry, A research project submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of bachelor of business administration (hons) universiti tunku abdul rahman faculty of business and finance department of business,[Ngày truy cập: 20/09/2018] [5] Nguyen Thi Ngoc Diem ( 16), The factors affecting employee’s satisfaction and loyalty: an evidence from people’s committee of binh tan district, Ho Chi Minh City, Vietnam, Thesis for the graduation of master programme of public administration, [Ngày truy cập: 20/09/2018] [6] Nguyen Thi Le Hang (2016), An investigation of factors affecting employee satisfaction and loyalty in the fire fighting and prevention police of Ho Chi Minh City – Vietnam, [Ngày truy cập: 20/09/2018]. 641
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2