Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG KINH TRẺ EM <br />
Lê Văn Tuấn*, Nguyễn Thị Thùy Vân** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Có rất nhiều các nghiên cứu Dịch tễ học trên thế giới nhằm xác định các yếu tố nguy cơ liên quan <br />
đến động kinh trẻ em. Tuy nhiên kết quả thu được từ các nghiên cứu vẫn còn khác biệt nhau và còn đặc thù <br />
riêng cho từng quốc gia, từng khu vực. Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi hy vọng xác định được yếu tố nguy <br />
cơ quan trọng, đặc thù cho động kinh trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: So sánh sự phân bố tỷ lệ phần trăm từng yếu tố nguy cơ giữa nhóm bệnh và nhóm <br />
chứng. Xác định tỷ số nguy cơ OR. Xác định những yếu tố nguy cơ thực sự quan trọng và đặc thù cho động <br />
kinh ở trẻ em trong lô nghiên cứu. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh‐ chứng. Một nhóm bệnh nhi được chẩn đoán là động kinh <br />
đang được điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại Khoa Thần Kinh BV Nhi Đồng 2 và một nhóm chứng không bị <br />
động kinh tương tự về số lượng và tuổi. Các biến số thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0, <br />
gồm phép kiểm Chi bình phương, tỷ số nguy cơ OR và hồi quy logistic. <br />
Kết quả: Tổng số 404 trường hợp (202 ca bệnh và 202 ca chứng), tuổi trung bình của nhóm bệnh là 50.9 <br />
tháng và nhóm chứng là 56.9 tháng. Theo phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ liên quan đến động kinh trẻ em <br />
như: tiền căn gia đình; tiền căn sảy phá thai; tăng huyết áp thai kì; tiền căn sốt khi mang thai; bất thường lượng <br />
nước ối; sinh non; sinh ngạt; vàng da sơ sinh; tiền căn nằm hồi sức‐ dưỡng nhi; sốt co giật; viêm nhiễm hệ thần <br />
kinh trung ương; xuất huyết não. Theo phân tích hồi qui Logistic, yếu tố nguy cơ quan trọng nhất là sinh ngạt <br />
(OR=8,67), kế đến là tiền căn gia đình (OR=8,57); viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương (OR=6,53); co giật do <br />
sốt (OR=6,43); vàng da sơ sinh (OR=3,67) và bất thường lượng nước ối (OR=2,76). <br />
Kết luận: Yếu tố nguy cơ quan trọng nhất là sinh ngạt, kế đến là tiền căn gia đình; viêm nhiễm hệ thần <br />
kinh trung ương; co giật do sốt; vàng da sơ sinh và bất thường lượng nước ối. <br />
Từ khóa: Pediatric epilepsy, childhood epilepsy, risk factors. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
RISK FACTORS RELATING TO PEDIATRIC EPILEPSY <br />
Le Van Tuan, Nguyen Thi Thuy Van <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 521 ‐ 527 <br />
Background : There were many epidemiological studies to identify risk factors for pediatric epilepsy in the <br />
world. However, the results are quite different and specific among nations or areas. We hope to identify <br />
important, specific risk factors for Pediatric Epilepsy at the Children Hospital 2 through our study result. <br />
Objective: Comparing the distribution percentage of every risk factor between case and control group. <br />
Identifying odd ratio OR. Identifying really important, specific risk factors for Pediatric Epilepsy in our research <br />
plots. <br />
Methods: Case‐ Control study. Case group were in‐ out patients followed‐ up for epilepsy at the Pediatric <br />
Neurology Department of Children Hospital 2 and Controls were children attending the same hospital, similar <br />
number and age‐ matched cases without epilepsy. Statistical analysis is done with the software SPSS 16.0 for <br />
window, included chi‐square test, odd ratio OR and logistic regression. <br />
* Bộ môn Thần Kinh, ĐH Y Dược TP.HCM <br />
** Bệnh viện Quận 1 <br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thùy Vân ĐT: 0907227190 Email: drthuyvanneuro@gmail.com <br />
<br />
Thần Kinh <br />
<br />
521<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Results: A total of 404 patients (202 cases and 202 controls), whose mean age was 50.9 and 56.9 months <br />
respectively. On univariate analysis, family history of epilepsy, previous abortion or miscarriage, maternal <br />
hypertension, fever in pregnancy, abnormal amniotic fluid, premature, asphyxia at birth, neonatal jaundice, <br />
admission to pediatric intensive care, fibril seizure, CNS infection, cerebral hemorrhage were found to be <br />
significant. On logistic regression, the most important factor is asphyxia at birth (OR=8.67), the next were family <br />
history of epilepsy (OR=8.57), CNS infection (OR=6.53), febrile seizure (OR=6.43), neonatal jaundice <br />
(OR=3.67) and abnormal amniotic fluid (OR=2.76). <br />
Conclusion: The most important factor is asphyxia at birth, the next were family history of epilepsy, CNS <br />
infection, fibril seizure, neonatal jaundice and abnormal amniotic fluid. <br />
Keywords: Pediatric epilepsy, childhood epilepsy, risk factors. <br />
vấn đề nhưng đã cho thấy được toàn cảnh <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
chung của các yếu tố nguy cơ liên quan đến <br />
Động kinh là một bệnh lý thường gặp của hệ <br />
động kinh trẻ em. <br />
thần kinh, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, đặc <br />
Tại Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên <br />
trưng bởi sự lặp đi lặp lại của các cơn do sự <br />
phóng điện quá mức và đồng bộ của một nhóm <br />
tế bào trong não hay toàn bộ não. Theo khảo sát <br />
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) động kinh <br />
chiếm 1% gánh nặng y tế(6). Bệnh xảy ra ở mọi <br />
lứa tuổi nhưng 60% khởi phát từ lúc nhỏ. Tỷ lệ <br />
hiện mắc khoảng 0,04%‐1% dân số trẻ em(10). <br />
Hàng năm có khoảng 1,12 triệu trẻ em mới mắc <br />
động kinh ở các nước đang phát triển(7). Động <br />
kinh ở trẻ em có nhiều khác biệt so với động <br />
kinh ở người lớn về biểu hiện lâm sàng, căn <br />
nguyên, hiệu quả điều trị, tác dụng phụ và tiên <br />
lương bệnh. Ngoài ra, động kinh ảnh hưởng <br />
không nhỏ đến sự phát triển về thể chất, trí tuệ, <br />
chất lượng sống, khả năng học tập, hành vi cũng <br />
như thích nghi xã hội. <br />
Tuy nhiên, theo tài liệu y văn hiện hành, <br />
nguyên nhân bệnh học gây ra động kinh chỉ mới <br />
được xác định ở khoảng 1/3 các trường hợp mới <br />
chẩn đoán(8). Chính vì thế, đã có rất nhiều các <br />
nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới nhằm xác <br />
định thêm các yếu tố nguy cơ có liên quan đến <br />
động kinh trẻ em. Có những yếu tố nguy cơ <br />
nhận được rất nhiều sự đồng thuận từ các <br />
nghiên cứu khác nhau nhưng cũng có các yếu tố <br />
đang là vấn đề tranh cãi từ những ý kiến trái <br />
chiều. Mặc dù kết quả giữa các nghiên cứu còn <br />
khác nhau và có nhiều bàn cãi xung quanh một <br />
<br />
522<br />
<br />
cứu về động kinh trẻ em. Trong phần nghiên <br />
cứu của mình, chúng tôi tập trung vào những <br />
yếu tố nguy cơ liên quan như thế nào đối với <br />
động kinh trẻ em khu vực TPHCM và các tỉnh <br />
lân cận, đặc biệt là những yếu tố nguy cơ từ mẹ <br />
(trước sinh) như nghề nghiệp, bệnh lý mẹ mắc <br />
phải trong thai kỳ, thuốc và độc chất mà mẹ tiếp <br />
xúc hay môi trường sống xung quanh, các yếu tố <br />
nguy cơ chu sinh và sau sinh song song với việc <br />
so sánh ở một nhóm chứng tương tự về số <br />
lượng, tuổi và không bị động kinh. Qua đó, <br />
chúng tôi hy vọng có thể đưa ra kết luận về các <br />
yếu tố nguy cơ động kinh một cách riêng biệt <br />
đặc thù trong lô nghiên cứu. Từ đây có thể đưa <br />
ra hướng phòng ngừa kiểm soát các yếu tố nguy <br />
cơ nhằm giảm tỷ lệ động kinh trẻ em. <br />
Luận văn này được thực hiện để nghiên cứu <br />
các yếu tố nguy cơ liên quan đến động kinh trẻ <br />
em với các mục tiêu sau: So sánh sự phân bố tỷ <br />
lệ phần trăm từng yếu tố nguy cơ giữa nhóm <br />
bệnh và nhóm chứng. Xác định tỷ số nguy cơ <br />
OR; Xác định những yếu tố nguy cơ thực sự ảnh <br />
hưởng và đặc thù cho động kinh ở trẻ em trong <br />
lô nghiên cứu. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Dân số mục tiêu gồm Toàn bộ trẻ từ 1 tháng <br />
đến 15 tuổi và bà mẹ đến khám tại phòng khám <br />
động kinh hoặc nhập viện tại bệnh viện Nhi <br />
Đồng 2 và được chẩn đoán là động kinh. Dân số <br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
chọn mẫu: Nhóm bệnh (Toàn bộ trẻ từ 1 tháng <br />
đến 15 tuổi và bà mẹ đến khám tại phòng khám <br />
động kinh hoặc nhập viện tại bệnh viện Nhi <br />
Đồng 2 và được chẩn đoán là động kinh trong <br />
thời gian từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 3 năm <br />
2013) và Nhóm chứng (Một nhóm trẻ tương tự <br />
về số lượng, tuổi, giới không bị bệnh động kinh <br />
và các bà mẹ cũng đến khám hoặc nhập viện tại <br />
bệnh viện Nhi Đồng 2 trong cùng thời điểm). <br />
Nghiên cứu bệnh – chứng. Các biến số độc lập là <br />
các đặc điểm sự phơi nhiễm với các yếu tố nguy <br />
cơ, biến số phụ thuộc là tình trạng bệnh và <br />
không bệnh. <br />
Các dữ liệu thu thập được ghi trong bệnh án <br />
nghiên cứu, sau đó nhập liệu vào phần nhập dữ <br />
liệu của phần mềm thống kê SPSS 16.0 để khảo <br />
sát về sự liên quan của các yếu tố nguy cơ với <br />
động kinh. Trong phân tích đơn biến, các biến số <br />
định tính được phân tích bằng phép kiểm chi <br />
bình phương, xác định tỷ số nguy cơ OR, các <br />
biến số định lượng phân tích bằng phép kiểm T <br />
mẫu độc lập nếu có phân bố chuẩn, bằng phép <br />
kiểm Mann‐Whitney nếu không có phân phối <br />
chuẩn. Trong phân tích đa biến, các biến số có <br />
liên quan với động kinh trẻ em được đưa vào <br />
phân tích hồi qui logistic đa biến bằng phương <br />
pháp đưa vào một lần để khử nhiễu và xác định <br />
độ mạnh của các yếu tố nguy cơ. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Biểu đồ so sánh sự phân bố tuổi. <br />
<br />
Đặc điểm riêng của nhóm bệnh <br />
Dạng cơn <br />
Cơn cục bộ đơn giản <br />
<br />
Cơn cục bộ phức tạp <br />
<br />
Cơn cục bộ toàn thể hóa <br />
Cơn vắng ý thức <br />
<br />
Cơn giật cơ <br />
<br />
<br />
Cơn co giật <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cơn co cứng <br />
Cơn co cứng co giật <br />
<br />
Cơn mất trương lực <br />
<br />
<br />
Cơn không phân loại được <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8,9% <br />
3% <br />
<br />
<br />
31,2% <br />
15,3% <br />
10,9% <br />
3% <br />
5,4% <br />
9,9% <br />
4% <br />
<br />
8,4% <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu <br />
Mẫu nghiên cứu 404 trường hợp, trong đó <br />
202 ca bệnh và 202 ca chứng. Tuổi trung bình <br />
của nhóm động kinh: 50,92 ± 42,8 (tháng). Tuổi <br />
trung bình của nhóm không động kinh: 56,529 ± <br />
53,53 (tháng). Sự khác biệt giữa 2 nhóm tuổi này <br />
không có ý nghĩa thống kê, p= 0,8, theo phép <br />
<br />
<br />
Biểu đồ sự phân bố dạng cơn <br />
<br />
Tuổi khởi phát: <br />
29,06 ± 34,572 (tháng), đa số khởi phát trước <br />
3 tuổi riêng nhóm khởi phát trước 1 tuổi chiếm <br />
tỷ lệ khá cao. <br />
Tần suất<br />
<br />
kiểm Mann‐ Whitney U. Kết luận trung bình <br />
tuổi của 2 nhóm tương đương nhau. Thỏa điều <br />
kiện của nghiện cứu bệnh‐ chứng. <br />
Biểu đồ sự phân bố tuổi khởi phát <br />
<br />
Thần Kinh <br />
<br />
Tháng <br />
<br />
523<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
So sánh sự phân bố tỷ lệ phần trăm từng yếu tố nguy cơ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Xác <br />
định tỷ số nguy cơ OR <br />
Bảng 1: Kết quả phân tích đơn biến: <br />
Yếu tố nguy cơ <br />
Không <br />
Q.hệ huyết thống 1<br />
Q.hệ huyết thống 2<br />
Q.hệ huyết thống 3<br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Sinh non <br />
<br />
Không <br />
Có <br />
<br />
Tiền căn gia đình <br />
<br />
Tiền căn sảy‐phá thai <br />
TC mẹ THA thai kì <br />
TC sốt trong thai kì <br />
Bất thường lượng ối <br />
Bất thường tuổi thai <br />
Thai quá ngày <br />
Sinh ngạt <br />
<br />
Không <br />
<br />
Vàng da sơ sinh <br />
Nhiễm trùng nặng, nằm hồi sức, <br />
dưỡng nhi, thở máy <br />
Sốt co giật <br />
Viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương <br />
<br />
Xuất huyết não <br />
<br />
Có <br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Đơn giản <br />
Phức tạp <br />
Không <br />
Có <br />
Không <br />
Có <br />
<br />
Xác định những yếu tố nguy cơ thực sự ảnh <br />
hưởng và đặc thù cho động kinh ở trẻ em <br />
trong lô nghiên cứu. <br />
Bảng 2: Bảng phân tích hồi qui Logistic Regression <br />
đa biến <br />
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
Tiền căn sảy thai<br />
Tiền căn gia đình<br />
Tăng huyết áp<br />
thai kỳ<br />
<br />
Không<br />
Có<br />
<br />
1,604<br />
<br />
Không<br />
<br />
8,565<br />
<br />
Không<br />
<br />
P<br />
<br />
1<br />
<br />
Có<br />
<br />
95%CI<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
Sốt trong thai kỳ<br />
Có<br />
Vấn đề về lượng Không<br />
nước ối<br />
Có<br />
<br />
524<br />
<br />
OR<br />
<br />
1,859<br />
1<br />
1,699<br />
1<br />
2,761<br />
<br />
0,925- 2,779 0,092<br />
3,493- 20,998 nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương(5). <br />
Nghiên cứu của tác giả Bhalla (2012) thực <br />
hiện tại Campuchia, một người bạn láng giềng <br />
của chúng ta, thì cho rằng: yếu tố tiền căn gia <br />
đình chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là những sự <br />
cố trong thai kì và sinh khó hoặc chuyển dạ <br />
kéo dài(3). <br />
Điều này cho thấy rằng, đối với những quốc <br />
gia những khu vực còn khó khăn về y tế, thì <br />
những yếu tố nguy cơ liên quan đến động kinh <br />
trẻ em cũng rất đặc thù đa số đều liên quan đến <br />
thai kì; giai đoạn chu sinh như sang chấn sản <br />
khoa, hay sinh ngạt và nhìn chung các yếu tố <br />
này đều có thể dự phòng được nếu đầu tư phát <br />
triển mạng lưới chăm sóc y tế. Còn riêng đối với <br />
các nước đã phát triển thì những yếu tố nguy cơ <br />
cũng rất đăc thù như tiền căn gia đình (yếu tố <br />
gen) hay bất thường hệ thần kinh vì tại các quốc <br />
gia này chăm sóc trước sinh, chu sinh và sau <br />
<br />
525<br />
<br />