intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ

Chia sẻ: Nguhoiphan Nguhoiphan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

170
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mặc dù các nhà nghiên cứu không biết một cách đầy đủ tại sao người ta mắc hoặc không mắc bệnh lý ĐTĐ, nhưng rõ ràng là có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ĐTĐ. Các yếu tố này bao gồm: tiền sử gia đình, cân nặng, kém hoạt động thể lực và tuổi. Các yếu tố nguy cơ Mặc dù các nhà nghiên cứu không biết một cách đầy đủ tại sao người ta mắc hoặc không mắc bệnh lý ĐTĐ, nhưng rõ ràng là có một số yếu tố nguy cơ làm tăng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ

  1. Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ Máy thử đường huyết Mặc dù các nhà nghiên cứu không biết một cách đầy đủ tại sao người ta mắc hoặc không mắc bệnh lý ĐTĐ, nhưng rõ ràng là có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ĐTĐ. Các yếu tố này bao gồm: tiền sử gia đình, cân nặng, kém hoạt động thể lực và tuổi.
  2. Các yếu tố nguy cơ Mặc dù các nhà nghiên cứu không biết một cách đầy đủ tại sao người ta mắc hoặc không mắc bệnh lý ĐTĐ, nhưng rõ ràng là có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ĐTĐ. Các yếu tố này bao gồm: tiền sử gia đình, cân nặng, kém hoạt động thể lực và tuổi. Tầm soát và chẩn đoán Nhiều người được phát hiện có bệnh tiểu đường thông qua việc xét nghiệm máu vì một nguyên nhân khác hoặc tình cờ phát hiện qua khám sức khỏe định kỳ. Nhưng trong một vài trường hợp, ĐTĐ chỉ được phát hiện khi có tổn thương cơ quan đích như mắt, thận hoặc những cơ quan khác. Nếu kết quả ở mức ranh giới cao, nên lặp lại xét nghiệm này sau mỗi năm. Các bác sĩ cũng có thể thực hiện test này nếu phát hiện có triệu chứng hay có yếu tố nguy cơ. Mặc khác, các bác sĩ thường không tầm soát bệnh lý này trong quá trình khám thường quy.
  3. Các xét nghiệm phát hiện ĐTĐ bao gồm: Tầm soát đường máu bằng chích máu đầu ngón tay, xét nghiệm đường máu ngẫu nhiên, xét nghiệm đường máu lúc đói. Đường máu của một người cao nhất vào lúc sau ăn và thấp nhất vào buổi sáng sớm, test dung nạp glucose, test glycate Hb. Theo dõi đường máu - “Chìa khóa” của quá trình điều trị Kiểm soát tốt đường máu là yếu tố quan trọng để có được sức khỏe tốt và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh ĐTĐ. Một số người có thể kiểm soát được đường máu chỉ bằng cách thay đổi chế độ ăn. Nhưng người khác cần phải dùng thuốc hay insulin ngoài việc thay đổi cách sinh hoạt. Quan trọng nhất, việc theo dõi đường máu chính là chìa khóa của quá trình điều trị. Nếu bạn đã được chẩn đoán ĐTĐ thì việc theo dõi đường máu dường như là một việc làm quá khó. Nhưng khi học được cách đo đường máu và hiểu được tầm quan trọng của nó thì mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  4. Test này rất quan trọng vì nó cho biết nồng độ glucose có ở mức an toàn hay không. Nên nhớ rằng lượng đường trong máu thay đổi một cách thường xuyên. Việc theo dõi đường máu giúp xác định được lượng đường trong máu tăng hay giảm để từ đó có biện pháp điều chỉnh phương thức điều trị cho phù hợp. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nồng độ đường máu bao gồm: Thức ăn, hoạt động thể lực, thuốc, bệnh lý, rượu, sự dao động của nồng độ hormon estrogen ở nữ giới. Bên cạnh đó, bạn cần tập luyện thể dục theo sự hướng dẫn của các bác sĩ, ăn uống nhiều rau xanh, trái cây, sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn. Đây chính là những yếu tố quan trọng giúp bạn điều chỉnh lượng đường trong máu tốt. Cuối cùng bạn hãy nghĩ rằng: “Cho dù ĐTĐ là một bệnh trầm trọng, nhưng bạn hoàn toàn có thể kiểm soát điều trị được”. Bạn nên xem nó như một phần của cuộc sống, tiếp tục các công việc yêu thích của mình và có cuộc sống khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2