Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
CẢI THIỆN SỰ AN TOÀN CHO BỆNH NHÂN<br />
Lưu Thị Bích Ngọc*, Lê Nguyễn Thùy Khanh**, Nguyễn Thị Thu Thảo***<br />
<br />
DẪN NHẬP - Rào cản thông tin giữa người bệnh, nhân<br />
viên y tế và người quản lý.<br />
Mặc dù tất cả các chuyên gia y tế đều tán<br />
thành nguyên tắc “Trước hết không làm tổn hại - Môi trường làm việc gây sao lãng, thiếu tập<br />
đến bệnh nhân”, nhưng thỉnh thoảng bệnh nhân trung, căng thẳng.<br />
vẫn bị tổn hại do hành động trực tiếp hoặc gián - Trang thiết bị thiếu và không đồng bộ.<br />
tiếp của nhân viên y tế. Báo cáo của Viện Y học - Một vài yếu tố khác cũng đã được ghi nhận<br />
(IOM, 2000) có nhan đề “Con người là gây sai như phương pháp chẩn đoán, điều trị có mức an<br />
sót: Xây dựng hệ thống y tế an toàn hơn” ước toàn hẹp, cơ địa người bệnh khác nhau, v.v...<br />
tính rằng có khoảng 44.000 đến 98.000 người Mỹ Nguyên nhân thứ hai có thể kể đến, đó<br />
tử vong hằng năm do những sai sót y khoa mà lẽ là “Nguyên nhân hệ thống” (Lưu Thị Bích Ngọc<br />
ra có thể tránh được. Báo cáo này cũng tính mức và Lê Nguyễn Thụy Khanh, 2014). Chúng ta đều<br />
độ thiệt hại do những sai sót đó, như thiệt hại đã biết, nguy cơ chỉ chuyển thành tai biến điều<br />
thu nhập, mất khả năng lao động, và chi phí trị khi xuất hiện và đi kèm với những lỗi của hệ<br />
chăm sóc sức khỏe, khoảng 29 tỉ đôla mỗi năm, thống hoặc/và lỗi của cá nhân.<br />
chưa kể đến việc tổn thương vì mất người thân.<br />
Các lỗi hệ thống bao gồm: Bệnh viên chưa<br />
Ước tính số tử vong do sai sót y khoa ở Việt đặt an toàn người bệnh là ưu tiên hàng đầu,<br />
Nam sẽ là bao nhiêu? Hiện nay tại các nước chưa có phong cách lãnh đạo hiệu quả và văn<br />
đang phát triển chưa có số liệu công bố chính hóa mạnh (Luu Trong Tuan, 2012), chưa có<br />
thức về sai sót trong điều trị như các nước phát chương trình hành động cụ thể, chưa đầu tư<br />
triển. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ phân bổ nguồn lực thích hợp và thỏa đáng cho<br />
tai biến điều trị tại các nước này chắc chắn sẽ cao hoạt động an toàn người bệnh, khi có sai sót điều<br />
hơn nhiều do những khó khăn về hạ tầng, trang trị chỉ xem xét lỗi cá nhân mà không xem xét lỗi<br />
thiết bị, nhân lực, thuốc men, v.v. Riêng nhiễm hệ thống, thiếu huấn luyện, thiếu trang thiết bị,<br />
khuẩn bệnh viện, Tổ chức Y tế thế giới ước tính thiếu giám sát, thiếu quy trình bảo đảm an toàn<br />
tại các nước đang phát triển cao gấp 20 lần các người bệnh.<br />
nước phát triển. Vậy nguyên nhân là gì?<br />
Và cuối cùng, đó là “Nguyên nhân cá nhân”.<br />
Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến, đó<br />
- Thiếu kiến thức: Chưa được huấn luyện về<br />
là bệnh viện là môi trường có nhiều nguy cơ để<br />
an toàn người bệnh, thường gặp ở những nhân<br />
tai biến xảy ra. Đó là các yếu tố sau đây được<br />
viên mới.<br />
nhận dạng:<br />
- Thiếu kỹ năng: Đã được huấn luyện cập<br />
- Áp lực ra quyết định nhanh (chỉ định của<br />
nhật kiến thức, nhưng chưa đủ kỹ năng thực<br />
bác sỹ trong khi cấp cứu, hồi sức tích cực, đang<br />
hành, thường gặp ở nhân viên mới hoặc nhân<br />
phẫu thuật, v.v. yêu cầu thật nhanh, tức thời, chỉ<br />
viên đã làm việc lâu nhưng lĩnh vực công tác ít<br />
là quyết định bằng miệng, chưa được ghi vào hồ<br />
gặp những tình huống tương tự.<br />
sơ bệnh án) điều này có thể dễ dẫn đến sai sót<br />
chuyên môn. - Thiếu tính kỷ luật: Đã được huấn luyện, có<br />
kỹ năng thực hành tốt nhưng không tuân thủ<br />
- Quá tải bệnh nhân.<br />
những quy định, quy trình về an toàn người<br />
- Thiếu nhân viên.<br />
<br />
<br />
* ĐH Mở Malaysia (OUM) ** Bệnh viện ĐH Y Dược, TP. HCM *** ĐH mở Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Lê Nguyễn Thùy Khanh ĐT: 0903620565 Email: khanh.lnt@umc.edu.vn<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 17<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
bệnh của bệnh viện. thống bị lỗi đã gây ra lỗi hoặc làm cho những lỗi<br />
Như vậy, sau khi đã nhận dạng chính xác đó khó phát hiện" (Leape và cộng sự, 1995). Thiết<br />
được những nguyên nhân thì làm cách nào để kế hệ thống bị lỗi cũng là một nguyên nhân<br />
giảm thiểu sai sót y khoa từ đó đảm bảo an toàn trong hầu hết các sự cố y tế. Trong khi một cá<br />
cho người bệnh? nhân có thể mắc sai lầm, thì nguyên nhân gốc rễ<br />
của sai lầm đó có thể nằm trong thiết kế của hệ<br />
ANTOÀNTRONGCHĂMSÓCSỨCKHỎE<br />
thống chăm sóc bệnh nhân.<br />
Trong báo cáo của Viện Y học năm 2001 có Các hoạt động của các chuyên gia y tế bị ảnh<br />
nhan đề “Vượt qua chất lượng: Một hệ thống y hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả văn hóa tổ<br />
tế mới cho thế kỷ 21”, chăm sóc sức khỏe an toàn chức, thái độ và năng lực cá nhân, thành phần<br />
là một trong sáu bình diện của chất lượng chăm của đội làm việc, nguồn lực vật chất, thiết kế của<br />
sóc sức khỏe. Các cơ sở y tế đã có các chương các hệ thống và qui trình làm việc.<br />
trình an toàn trong nhiều năm qua. Mục đích của<br />
Nghiên cứu về tai nạn trong các ngành công<br />
các chương trình này là mang lại một môi trường<br />
nghiệp khác đã chỉ ra rằng khả năng con người<br />
loại bỏ hay hạn chế các nguy cơ cho nhân viên,<br />
phát hiện và sửa lỗi không phải là không thiếu<br />
bệnh nhân, và thân nhân bệnh nhân đến thăm.<br />
sót (Reason, 2001). Ngay cả trong những lịch<br />
An toàn được nâng lên thông qua nhiều hoạt<br />
trình bảo trì dự phòng chính xác nhất và thủ tục<br />
động, bao gồm quản lý rủi ro, ứng phó cấp cứu,<br />
rõ ràng nhất cũng không thể loại trừ khả năng<br />
quản lý vật liệu nguy hiểm, an toàn về phóng xạ,<br />
sai sót của con người. Các chuyên gia y tế quan<br />
an toàn và vệ sinh môi trường, an ninh, và dự<br />
sát và thường phát hiện và sửa lỗi trước khi bệnh<br />
phòng. Tuy nhiên xưa nay không có phương<br />
nhân bị tổn hại, nhưng nếu thiết kế hệ thống bị<br />
pháp hệ thống, có tổ chức để ngăn ngừa sai sót y<br />
lỗi gây nên nhiều sai sót nhỏ, thì các chuyên gia<br />
khoa gây hại đến bệnh nhân.<br />
y tế có thể lướt qua mà không để ý. Theo một<br />
Phòng tránh sai sót trong chăm sóc sức khỏe nghiên cứu khác thì điều dưỡng bệnh viện<br />
không phải là một điều mới mẻ. Thường thì thường gặp phải khoảng một vấn đề mỗi giờ<br />
trách nhiệm này được giao cho bác sĩ, điều khiến họ không tiếp tục được công việc (Tucker<br />
dưỡng, kỹ thuật viên, và những người khác và Edmondson, 2003). Ví dụ như thiếu nguồn<br />
chăm sóc cho bệnh nhân hoặc hỗ trợ các hoạt cung cấp, thiếu thông tin và thiếu thuốc. Các<br />
động chăm sóc bệnh nhân. Khi xảy ra lỗi, người điều dưỡng thường phải giải quyết những vấn<br />
chịu trách nhiệm thường bị quy là bất cẩn, đề này.Trong các hệ thống mà dễ xảy ra vấn đề<br />
không đủ năng lực hoặc khinh suất. Cơ sở y tế như vậy, thậm chí những điều dưỡng rất giỏi và<br />
chú trọng việc tuyển dụng và đào tạo những thận trọng cũng không thể nhặt hết mọi sai sót.<br />
người có năng lực, tin rằng họ sẽ có khả năng<br />
Hệ thống chăm sóc sức khỏe phụ thuộc hoàn<br />
hạn chế lỗi. Tuy nhiên dựa hoàn toàn vào năng<br />
toàn vào con người là vô cùng sai lầm. Ai cũng<br />
lực chuyên gia y tế để hạn chế sai sót cũng là một<br />
có thể mắc lỗi. Nói chung, đó là kết quả của<br />
sai lầm.<br />
những trường hợp ngoài sự kiểm soát có ý thức<br />
Có được một nhân viên có năng lực là quan của người làm lỗi. Để cải thiện mức độ an toàn<br />
trọng, tuy nhiên trong điều kiện làm việc kém cho bệnh nhân, các hệ thống và qui trình phải<br />
cũng có thể làm cho những chuyên gia giỏi nhất được kiểm tra để xem có cần thay đổi để giảm<br />
dễ mắc lỗi. Những điều tra về rủi ro, như thảm nguy cơ bệnh nhân bị tổn hại. Mục đích là để<br />
họa ở nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island giảm bớt nguy cơ sai sót (risk of errors). Tuy<br />
năm 1979 và tai nạn tàu con thoi Challenger năm nhiên, nếu sai sót xảy ra, thì nên sử dụng những<br />
1986, đã phát hiện rằng "tai nạn thường là kết biện pháp an toàn đáng tin cậy ngăn chặn sai sót<br />
quả của một chuỗi các biến cố do thiết kế hệ tác động đến bệnh nhân. Nếu sai sót đó đã tác<br />
<br />
<br />
18 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
động đến bệnh nhân, thì nên thực hiện nhanh nhiều năm trong những ngành công nghiệp<br />
những cơ chế ứng phó (response mechanisms) khác để tăng năng suất và giảm thiểu tai nạn.<br />
để giảm mức độ tổn hại cho bệnh nhân. PHÒNG TRÁNH SAI SÓT<br />
Sáng kiến cải thiện độ an toàn cho người<br />
Hầu hết các sai sót không phải là cố ý nhưng<br />
bệnh là một thành tố quan trọng trong toàn nỗ<br />
xuất hiện vì một qui trình quá phức tạp. Cho dù<br />
lực quản trị chất lượng của một tổ chức chăm<br />
trong các qui trình chăm sóc bệnh nhân đơn giản<br />
sóc sức khỏe. Những sáng kiến này chủ yếu<br />
thì cũng rất phức tạp nếu xét đến những biến số<br />
hướng về các mặt lâm sàng trong chăm sóc<br />
liên quan (variables). Chẳng hạn như qui trình<br />
bệnh nhân, song những kỹ thuật sử dụng để<br />
lấy mẫu máu để xét nghiệm ở phòng thí nghiệm<br />
bảo vệ bệnh nhân khỏi bị tổn hại có thể áp<br />
được minh họa trong Hình 1.<br />
dụng trong bất kỳ hoạt động nào, bao gồm cả<br />
phát hành hóa đơn, đăng ký bệnh nhân, bảo Các biến số liên quan trong qui trình này bao<br />
trì nhà máy và các dịch vụ buồng phòng. Kỹ gồm phương pháp được sử dụng để ra y lệnh<br />
thuật ngăn ngừa sai sót của con người dựa vào xét nghiệm (y lệnh viết tay hoặc y lệnh điện tử),<br />
khoa học các nhân tố con người (human vị trí của bệnh nhân, phương pháp sử dụng để<br />
factors science), có nguồn gốc từ quân đội lấy mẫu, loại lọ sử dụng để lưu trữ máu, phương<br />
trong Thế chiến thứ II (Wickens và cộng sự, pháp phân tích trong phòng thí nghiệm, cách<br />
1997). Kỹ thuật này đã được sử dụng trong thức báo cáo kết quả và nhiều nhân tố khác nữa.<br />
Xem xét tất cả các biến số thì cũng sẽ có lúc nào<br />
đó kết quả có thể không chính xác.<br />
<br />
<br />
Chỉ định Hoàn tất Báo cáo Kiểm tra lại<br />
xét nghiệm xét nghiệm kết quả kết quả<br />
<br />
<br />
Hình 1. Lưu đồ của qui trình xét nghiệm ở phòng thí nghiệm<br />
Không may là không phải lúc nào cũng có một qui trình, thì khả năng gây tổn hại cho bệnh<br />
thể loại bỏ tất cả khả năng xảy ra sai sót. Vì vậy nhân cũng giảm đi đáng kể. Bảng 1 nêu những<br />
mà qui trình chăm sóc bệnh nhân nên được thiết ví dụ về sai sót trong chăm sóc bệnh nhân và<br />
kế lại để giảm thiểu khả năng xảy ra sai sót có biện pháp an toàn giúp phát hiện và sửa chữa sai<br />
hại. Bằng cách thêm các biện pháp an toàn vào sót trước khi ảnh hưởng đến bệnh nhân.<br />
Bảng 1. Sai sót và các biện pháp phòng tránh tổn hại đến bệnh nhân<br />
Sai sót Biện pháp phòng tránh<br />
Bác sĩ phẫu thuật bắt đầu đóng vết mổ sau cuộc phẫu Điều dưỡng đếm số gạc và phát hiện thiếu một cái. Phẫu<br />
thuật ruột mà không biết rằng một miếng gạc còn sót lại thuật viên định vị miếng gạc trong ổ bụng bệnh nhân và<br />
trong ổ bụng bệnh nhân. lấy ra trước khi đóng bụng.<br />
Bác sĩ bắt đầu rút máu từ cánh tay trái của bệnh nhân mà Dây đeo tay màu đỏ trên cánh tay trái của bệnh nhân giúp<br />
không biết rằng bệnh nhân vừa được mổ vú bên trái và bác sĩ biết không nên lấy máu bên tay trái.<br />
không nên lấy máu từ cánh tay trái này.<br />
Nhân viên phát một khay thức ăn không ghi tên vào một Một tấm biển lớn ghi “không được ăn bằng đường miệng”<br />
phòng bệnh. Anh cho rằng mình phát đúng phòng vì là đây treo cạnh giường bệnh nhân. Nhân viên nhìn thấy tấm<br />
khay cuối cùng và còn một bệnh nhân duy nhất chưa nhận biển và không để lại khay thức ăn cho bệnh nhân.<br />
được thức ăn.<br />
Bác sĩ kê toa một loại thuốc mà không biết rằng bệnh Dược sĩ xem xét lịch sử sử dụng thuốc của bệnh nhân và<br />
nhân bị dị ứng với thuốc đó. phát hiện ra thiếu sót này. Ông liên lạc với bác sĩ và bác sĩ<br />
kê toa thuốc khác.<br />
Các hoạt động có nguy cơ cao thường được minh họa qui trình quản lý thuốc ở một bệnh<br />
kết hợp nhiều biện pháp an toàn. Hình 2 là một viện và sai sót có thể xảy ra ở bất kì giai đoạn<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 19<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
nào. Hãy chú ý đến những điểm kiểm tra dọc Sự an toàn cho bệnh nhân là một trong<br />
theo qui trình này để phát hiện và khắc phục những thành tố của hoạt động quản trị chất<br />
những sai sót. Khi những biện pháp an toàn lượng của cơ sở y tế. Chu kỳ cơ bản trong hoạt<br />
không hiệu quả như hoạch định thì những sai động quản trị chất lượng bao gồm đo lường,<br />
sót này sẽ ảnh hưởng đến bệnh nhân. Để bảo vệ đánh giá và cải tiến được áp dụng vào những<br />
bệnh nhân hơn nữa, các cơ sở y tế đang áp dụng sáng kiến cải thiện an toàn cho bệnh nhân.<br />
nhiều chiến lược và kỹ thuật phòng tránh sai sót<br />
được sử dụng trong nhiều ngành khác.<br />
Bác sĩ kê đơn thuốc cho một bệnh nhân nhập viện mà không biết bệnh nhân<br />
bị dị ứng với thuốc<br />
<br />
<br />
<br />
Phát hiện sai sót.<br />
Dược sĩ kiểm tra lại đơn thuốc Khắc phục sai sót<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dược sĩ không phát hiện lỗi của bác sĩ và chuyển đơn thuốc qua cho điều<br />
dưỡng. Quĩ đạo tai biến tiếp tục.<br />
<br />
<br />
<br />
Phát hiện sai sót.<br />
Điều dưỡng nhận thuốc từ khoa dược và kiểm tra lại thông tin trước khi phát<br />
Khắc phục sai sót<br />
thuốc cho bệnh nhân<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Điều dưỡng không phát hiện sai sót của bác sĩ và chuyển tiếp qua bộ phận<br />
phát thuốc<br />
<br />
<br />
<br />
Phát hiện sai sót.<br />
Điều dưỡng phát thuốc cho bệnh nhân theo đơn thuốc Khắc phục sai sót<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh nhân nhận thuốc đã từng bị dị ứng<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Qui trình phát thuốc ở bệnh viện. Nguồn: Spath (2001)<br />
Đo lường độ an toàn cho bệnh nhân hiểm trước khi xảy ra. Các thước đo an toàn cho<br />
bệnh nhân không khác là mấy so với các thước<br />
Mục đích đo lường hoạt động an toàn cho<br />
đo hoạt động chăm sóc sức khỏe khác. Bảng 2<br />
bệnh nhân là phát hiện và khắc phục vấn đề<br />
trình bày một số chủ đề an toàn cho bệnh nhân<br />
trước khi sự cố gây hại xảy ra. Các thước đo an<br />
và các thước đo ở cấp độ hệ thống được sử dụng<br />
toàn cho bệnh nhân giống như chim hoàng yến<br />
để đánh giá hoạt động tương ứng.<br />
trong mỏ than, cảnh báo các tình huống nguy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Các chủ đề về an toàn cho bệnh nhân và các thước đo ở cấp hệ thống<br />
Chủ đề quan tâm Thước đo<br />
Số trường hợp bị nhiễm trùng hậu phẫu trên 100 ca phẫu<br />
Bệnh nhân có hay bị nhiễm trùng hậu phẫu không?<br />
thuật<br />
Bệnh nhân có hay bị nhiễm trùng sau khi đặt ống thông tĩnh Số trường hợp trung bình bị nhiễm trùng trên 1.000 ca đặt<br />
mạch trung tâm không? ống thông<br />
Tỷ lệ viêm phổi được phát hiện trên 1.000 ca thở máy ở khoa<br />
Bệnh nhân có hay bị viêm phổi sau khi thở máy không?<br />
săn sóc đặc biệt<br />
Bệnh nhân có hay bị phản ứng phụ với thuốc không? Số trung bình các sự cố tác dụng phụ trên 1.000 liều thuốc<br />
Bệnh nhân có hay bị những sự cố nghiêm trọng do điều trị<br />
Số sự cố trên 10.000 ngày bệnh hiệu chỉnh*<br />
(sentinel event)?<br />
Bệnh nhân có hay bị ngã không? Số lần ngã trên 10.000 ngày bệnh hiệu chỉnh*<br />
Bệnh nhân có hay bị sai sót về thuốc không? Số ca sai sót về thuốc trên 1.000 trường hợp<br />
* Số ngày bệnh hiệu chỉnh (adjusted patient days) là con số do bộ phận tài chính tính dựa trên tổng số ngày điều trị nội trú và<br />
số ngày tương đương tính từ thời gian điều trị ngoại trú.<br />
Báo cáo sự cố (incident reports) dưới hình nên những công cụ báo cáo sự cố trên web và<br />
thức giấy hoặc điện tử, được dùng để ghi nhận những đường dây nóng để báo cáo.<br />
những nguy cơ tiềm tàng hay thật sự cho bệnh Nhanh chóng xác định sự cố giúp cơ sở y tế<br />
nhân. Nhân viên phải hoàn thành báo cáo bất cứ ngay điều tra ngay những tình huống xảy ra sự<br />
khi nào một bệnh nhân gặp phải sự cố đã gây ra cố, và nếu cần thiết sửa đổi qui trình hoặc môi<br />
hay có khả năng gây tổn thương. Sau đây là ví trường xung quanh để ngăn chặn sự cố tương tự<br />
dụ về những sự cố phải báo cáo: trong tương lai. Báo cáo sự cố cũng được dùng<br />
- Sai sót xảy ra trong quá trình chăm sóc để phát hiện các mẫu sự cố cho thấy những tình<br />
bệnh nhân (sai sót kê đơn, điều trị). trạng không an toàn. Các phòng ban và các ủy<br />
- Xuất hiện một bệnh trạng mà không liên ban trong cơ sở y tế đó phải xem xét các báo cáo<br />
quan tới bệnh của bệnh nhân (như nhiễm trùng, này thường xuyên.<br />
loét do nằm lâu, v.v.). Để đảm bảo rằng nhân viên báo cáo toàn bộ<br />
- Phản ứng phụ do điều trị, thuốc men hoặc các sai sót, nhà quản lý phải cố gắng duy trì một<br />
truyền máu. môi trường khuyến khích mọi người báo cáo<br />
những sai sót, thừa nhận sai phạm, đưa ra ý kiến<br />
- Tổn thương nghiêm trọng hay bệnh nhân<br />
và trao đổi ý kiến. Kinh nghiệm cho thấy khi các<br />
tử vong đột ngột.<br />
nhân viên lo sợ bị trả thù, họ ít khi báo cáo sai sót<br />
- Bệnh nhân ngã. và như thế cơ sở y tế sẽ mất một nguồn thông tin<br />
- Sự cố của thiết bị y tế gây ra tổn thương giá trị về an toàn cho bệnh nhân. Kết quả này<br />
thật hay có khả năng gây tổn thương cho người tương tự với khám phá của nhân viên Hệ thống<br />
bệnh. báo cáo an toàn của Hàng không NASA và Hệ<br />
- Sai sót về chẩn đoán hoặc xét nghiệm (ví dụ thống thông tin an toàn của hãng British<br />
như: chậm làm xét nghiệm hay trả kết quả xét Airways. Họ xác định được năm cách quan<br />
nghiệm, không báo cáo những kết quả bất trọng để tăng số lượng và chất lượng báo cáo sự<br />
thường, xét nghiệm không đúng theo y lệnh). cố (O’Leary và Chappell, 1996):<br />
Qui trình báo cáo sự cố không được chuẩn Bảo vệ người có liên quan khỏi các hình<br />
hóa ở mọi cơ sở chăm sóc sức khỏe. Cơ sở vật thức xử lý kỷ luật.<br />
chất mỗi nơi là khác nhau nên có thể định nghĩa Cho phép báo cáo bí mật hoặc hoặc giấu<br />
khác nhau về sự cố nào phải báo cáo, hay sử tên người báo cáo.<br />
dụng những cơ chế khác nhau để ghi nhận sự Tách cơ quan thu thập, phân tích các báo<br />
cố.Để tinh gọn qui trình, một số cơ sở y tế đã tạo<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 21<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
cáo ra khỏi cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật. này được xem là chủ động vì nó được thực hiện<br />
Cung cấp cho người báo cáo những thông để ngăn chặn sự cố có hại. Phương pháp này<br />
tin phản hồi nhanh chóng, hữu ích, và dễ hiểu. thúc đẩy khả năng tư duy hệ thống về sự an toàn<br />
của một qui trình chăm sóc bệnh nhân qua<br />
Đơn giản hóa qui trình báo cáo.<br />
những câu hỏi sau:<br />
Cải thiện mức độ an toàn cho bệnh nhân Sai sót gì?<br />
Các dự án nhằm cải thiện độ an toàn bệnh Hậu quả ra sao nếu sai sót xảy ra?<br />
nhân cũng tuân theo các bước tương tự như bất Cần làm gì để ngăn chăn những hậu quả<br />
kỳ dự án nào: đó khi sai sót xảy ra?<br />
1. Xác định mục tiêu cải tiến. Nguy cơ tiềm tàng có thể xảy ra ở bất kì giai<br />
2. Phân tích hoạt động hiện tại đoạn nào của một qui trình. Mục tiêu của dự án<br />
3. Thiết kế và thực hiện những cải tiến. FMEA là tìm ra những nguy cơ này và thay đổi<br />
qui trình để giảm nguy cơ sai sót. Phương pháp<br />
4. Đo lường mức độ thành công.<br />
FMEA đã được sử dụng để đánh giá hệ thống an<br />
Bất kỳ mô hình cải tiến nào đều có thể toàn trong sản xuất, hàng không, thiết kế phần<br />
được sử dụng để cải thiện an toàn cho bệnh mềm máy tính và các ngành công nghiệp khác<br />
nhân. Ví dụ như khi phương pháp cải thiện trong nhiều năm qua. Giờ đây các tổ chức chăm<br />
chu trình nhanh (rapid cycle improvement – sóc sức khỏe sử dụng phương pháp này để đánh<br />
RCI) được sử dụng để nâng độ hài lòng của giá và nâng cao độ an toàn trong hoạt động<br />
bệnh nhân, một phòng khám ngoại trú có thể chăm sóc bệnh nhân.<br />
sử dụng phương pháp này để giảm thiểu sai<br />
Dự án FMEA được thực hiện bởi đội ngũ có<br />
sót trong việc kê đơn thuốc.<br />
kinh nghiệm với qui trình được nghiên cứu, thực<br />
Hai mô hình cải thiện được sử dụng bởi các hiện các hoạt động và biết sai sót có khả năng<br />
cơ sở y tế để cải thiện mức độ an toàn cho bệnh xảy ra ở đâu. Đội dự án FMEA cũng có thể có<br />
nhân, đó là: phương pháp phân tích kiểu thất bại những người không có kinh nghiệm với qui<br />
và hệ quả (failure mode and effects analysis) và trình để có thể nghe được quan điểm khác biệt<br />
phương pháp phân tích căn nguyên (root cause từ họ.<br />
analysis). Phần sau sẽ mô tả các mô hình cải<br />
Hiểu rõ qui trình là bước đầu tiên của dự án<br />
thiện an toàn này.<br />
FMEA. Đội dự án xây dựng một lưu đồ để có thể<br />
Phương pháp phân tích kiểu thất bại và hệ hình dung từng bước của qui trình. Kế tiếp, đội<br />
quả (Failure mode and effects analysis – dự án tiến hành phân tích những nguy cơ, cùng<br />
FMEA) động não để xây dựng một danh sách tất cả các<br />
Phương pháp phân tích kiểu thất bại và hệ nguy cơ có thể xảy ra trong mỗi bước. Hai bước<br />
quả (FMEA) là một kỹ thuật đánh giá rủi ro chủ đầu tiên trong qui trình ra y lệnh xét nghiệm cận<br />
động bao gồm kiểm tra chặt chẽ một qui trình để lâm sàng cho bệnh nhân nhập viện được thể<br />
xác định có cần phải cải thiện để làm giảm nguy hiện trong Hình 3. Bên dưới mỗi bước là kiểu<br />
cơ xảy ra sự cố có hại không (McDermott, thất bại hay sai sót có thể xảy ra.<br />
Mikulak, và Beauregard, 1996). Phương pháp<br />
Yêu cầu Xét nghiệm<br />
xét nghiệm hoàn tất<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hai bước đầu tiên trong qui trình xét nghiệm cận lâm sàng và các kiểu thất bại<br />
<br />
<br />
<br />
22 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
Kiểu thất bại: - Mức độ nghiêm trọng: mức độ tổn hại bệnh<br />
Thầy thuốc yêu cầu sai xét nghiệm. nhân sẽ gánh chịu nếu xảy ra sai sót.<br />
<br />
Xét nghiệm nhầm bệnh nhân. - Khả năng phát hiện sai sót: khả năng sai sót<br />
được phát hiện trước khi gây hại đến bệnh nhân.<br />
Bệnh nhân không được chuẩn bị.<br />
Mỗi tiêu chí trên được đánh giá theo thang<br />
Không đủ mẫu xét nghiệm đầy đủ để làm<br />
điểm từ 1 (thấp nhất) đến 5 (cao nhất). Sau khi<br />
xét nghiệm.<br />
qui trình đánh giá hoàn tất, thì điểm số thất bại<br />
Yêu cầu không đầy đủ về xét nghiệm. được tính bằng cách nhân điểm tần suất với<br />
Thực hiện sai xét nghiệm. điểm độ nghiêm trọng rồi nhân với điểm khả<br />
Sau khi đã phát hiện kiểu thất bại hay sai sót năng phát hiện sai sót. Bảng 3 là một bảng tính<br />
trong từng bước, đội dự án xác định mức độ của FMEA cho bước đầu tiên trong qui trình ra y<br />
từng kiểu thất bại để ưu tiên loại bỏ chúng. Điểm lệnh xét nghiệm cận lâm sàng. Sau khi ghi vào<br />
số thất bại dựa trên những tiêu chí sau: cột 3 hậu quả của những thất bại, đội dự án hoàn<br />
- Tần suất: xác suất thất bại xảy ra. tất qui trình tính điểm. Những thất bại với điểm<br />
số cao nhất được xem là thất bại nghiêm trọng<br />
cần phòng tránh nhất.<br />
Bảng 3. Bảng tính FMEA<br />
Bước Thất bại tiềm tàng Hậu quả Tần suất Mức độ Khả năng Điểm số thất<br />
nghiêm phát hiện bại<br />
trọng sai sót<br />
Yêu cầu xét Thầy thuốc yêu cầu sai xét<br />
nghiệm nghiệm<br />
Bệnh nhân không được chuẩn<br />
bị đầy đủ để làm xét nghiệm<br />
Yêu cầu không đầy đủ về xét<br />
nghiệm<br />
Khi đã xác định được các thất bại nghiêm - Trường hợp nào thì sai sót hay xảy ra,<br />
trọng, đội dự án cần xác định căn nguyên để có trường hợp nào thì ít xảy ra?<br />
thể phòng tránh chúng. Sau đây là danh sách - Vấn đề hay xảy ra khi nào? Và khi nào sẽ<br />
một số câu hỏi đội dự án có thể nêu lên để khám không xảy ra?<br />
phá căn nguyên của các thất bại nghiêm trọng:<br />
- Tại sao vấn đề xảy ra? Tại sao không xảy ra<br />
- Ai có thể gặp phải vấn đề này? Tất cả mọi thường xuyên?<br />
người đều sẽ gặp phải vấn đề như vậy hay là chỉ<br />
- Trước đây đã bao nhiêu lần xảy ra vấn đề<br />
vài người?<br />
tương tự? Qui trình có thể thay đổi như thế nào<br />
- Vấn đề cụ thể là gì? Ví dụ như trong qui để loại bỏ hay hạn chế vấn đề này xảy ra?<br />
trình ra y lệnh xét nghiệm cận lâm sàng, thông<br />
tin nào thầy thuốc có thể bỏ sót?<br />
Bảng 4. Bảng kế hoạch hành động<br />
Phòng ngừa Phát hiện<br />
Thất bại nghiêm trọng Hạn chế khả năng thất Giúp nhân viên làm việc đúng Phát hiện và điều chỉnh sai sót trước<br />
bại khi tổn hại đến bệnh nhân<br />
Thầy thuốc yêu cầu sai xét<br />
nghiệm<br />
Bệnh nhân không được chuẩn<br />
bị đầy đủ để làm xét nghiệm<br />
Yêu cầu không đầy đủ về xét<br />
nghiệm<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 23<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
Bảng 4 là một bảng tính kế hoạch hành động và thử nghiệm những thay đổi mới trong qui<br />
mà đội dự án có thể dùng để cùng động não tìm trình.<br />
ra những cách thay đổi qui trình để hạn chế Các dự án FMEA thường được tiến hành<br />
nguy cơ thất bại, giúp nhân viên làm việc đúng, trong những qui trình có những hoạt động chăm<br />
cũng như phát hiện và điều chỉnh sai sót trước sóc bệnh nhân nguy cơ cao hay xảy ra sai sót; tuy<br />
khi tổn hại đến bệnh nhân. nhiên, dự án cũng có thể sử dụng để giảm thất<br />
Những bước còn lại của dự án FMEA cũng bại ở bất kỳ qui trình nào. Bảng 5 minh họa một<br />
tương tự như các qui cải tiến khác. Những thay qui trình FMEA đầy đủ để thu thập thông tin về<br />
đổi trong qui trình cần phải thực hiện và đánh bệnh nhân ở một cơ sở y tế lớn. Các thành viên<br />
giả để xác định xem đã đạt đến kết quả kỳ vọng của đội dự án FMEA bao gồm một giám sát, hai<br />
chưa. Trong một dự án FMEA, kết quả kỳ vọng thư kí, một quản lý phòng hồ sơ bệnh nhân và<br />
chính là hạn chế hay loại bỏ khả năng thất bại một tư vấn tài chính cho bệnh nhân. Giám đốc<br />
nghiêm trọng. Những thay đổi mà không đạt của cơ sở y tế đó sẽ là đội trưởng của dự án.<br />
đến kết quả kỳ vọng phải được đánh giả để xác<br />
định tại sao không đạt được, và phải phát triển<br />
Bảng 5. FMEA trong qui trình thu thập thông tin nhân khẩu và bảo hiểm<br />
Các bước trong qui Kiểu sai sót tiềm ẩn Hậu quả tiềm ẩn Mức Xác suất Phát Điểm số<br />
trình độ nghiêm sai sót hiện sai độ<br />
trọng của sót nghiêm<br />
hậu quả trọng<br />
Xác minh địa chỉ và Nhân viên nhận bệnh không xác Hóa đơn thanh toán được gửi 4 4 5 80<br />
số điện thoại của minh địa chỉ và số điện thoại đi sai địa chỉ; thầy thuốc không<br />
bệnh nhân thể liên lạc với bệnh nhân nếu<br />
cần thiết sau khi bệnh nhân đã<br />
rời bệnh viện<br />
Nhân viên nhận bệnh nhập sai Hóa đơn thanh toán được gửi 4 3 5 60<br />
thông tin nhân khẩu đi sai địa chỉ; thầy thuốc không<br />
thể liên lạc với bệnh nhân nếu<br />
cần thiết sau khi bệnh nhân đã<br />
rời bệnh viện<br />
Bệnh nhân cung cấp thông tin Hóa đơn thanh toán được gửi 4 3 5 60<br />
sai cho nhân viên nhận bệnh đi sai địa chỉ; thầy thuốc không<br />
thể liên lạc với bệnh nhân nếu<br />
cần thiết sau khi bệnh nhân đã<br />
rời bệnh viện<br />
Xác minh thông tin Phát hành hóa đơn sai tên công Thanh toán chậm 5 3 3 45<br />
bảo hiểm của bệnh ty bảo hiểm<br />
nhân<br />
Nhân viên nhận bệnh không xác Thanh toán chậm 5 4 3 60<br />
minh quyền lợi bảo hiểm<br />
Thang điểm:<br />
Độ nghiêm trọng Xác suất xảy ra Khả năng phát hiện<br />
1 = không ảnh hưởng 1 = khó có khả năng/ chưa bao giờ xảy 1 = gần như chắc chắn có thể phát hiện<br />
2 = ảnh hưởng rất ít ra lỗi trước đây và khắc phục được<br />
3 = ảnh hưởng vừa phải, ngắn hạn 2 = khả năng xảy ra thấp/ có một vài lỗi 2 = khả năng phát hiện và khắc phục<br />
4 = có ảnh hưởng nhiều, về lâu dài 3 = thỉnh thoảng có lỗi được khá cao<br />
5 = ảnh hưởng nghiêm trọng 4 = cao/ lỗi lặp lại 3 = khả năng phát hiện và khắc phục lỗi<br />
5 = rất cao/ lỗi xảy ra gần như liên tục ở mức trung bình<br />
4 = khả năng phát hiện và khắc phục lỗi<br />
ở mức thấp<br />
5 = hiếm khi có thể phát hiện và khắc<br />
phục lỗi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
Nhiều biến thể của mô hình FMEA đang đề trong qui trình chăm sóc bệnh nhân cũng<br />
được sử dụng tại các cơ sở y tế. Một số cơ sở sử tương tự như vậy. Phát sai thuốc cho bệnh nhân<br />
dụng phương pháp phân tích nguy cơ chủ động nhập viện (một triệu chứng) là dấu hiệu cho thấy<br />
(proactive risk analysis) gọi là phương pháp bất ổn trong qui trình phát thuốc. Nếu những<br />
phân tích kiểu thất bại, hậu quả và mức nghiêm nhân viên có liên quan đến qui trình phát thuốc<br />
trọng. Tất các các mô hình đều có những đặc không tìm ra và khắc phục căn nguyên của<br />
điểm tương đồng. những sai sót, thì những lỗi tương tự trong phát<br />
Phương pháp phân tích căn nguyên thuốc có thể sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.<br />
Phương pháp phân tích căn nguyên (root RCA cần được tiến hành ngày sau khi sự cố<br />
cause analysis – RCA) đã được sử dụng nhiều xảy ra. Giống như tất cả các dự án cải tiến khác,<br />
năm nay ở một số ngành khác. Từ năm 1996, các một đội được thành lập để tiến hành điều tra.<br />
tổ chức được công nhận bởi Ủy ban Liên hợp Đội này gồm những người chứng kiến sự cố và<br />
(The Joint Commission) đã được yêu cầu phải những người có chuyên môn trong qui trình. Ở<br />
tiến hành phân tích căn nguyên ngay sau các sự một số tổ chức, người quản lý hay lãnh đạo cấp<br />
cố nghiêm trọng do điều trị (sentinel event). Sự cao cũng có thể cùng làm việc với đội RCA. Lý<br />
cố nghiêm trọng do điều trị là một sự cố gây tử tưởng nhất là đội trưởng phải là người đã từng<br />
vong hay tổn hại nghiêm trọng cho người bệnh. có kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật điều tra RCA.<br />
Từ “nghiêm trọng” phản ánh mức độ nghiêm Một khi đội hài lòng rằng đã tìm được tất<br />
trọng của tổn hại (ví dụ như mổ nhầm bệnh cả các yếu tố nguyên nhân, thì đội đã tìm ra<br />
nhân) cũng như khả năng điều tra sự cố sẽ tiết lộ được nguyên nhân gốc. Nguyên nhân gốc là<br />
những vấn đề nghiêm trọng về an toàn những nguyên nhân cơ bản của sự cố. Để phát<br />
(Wachter, 2008, tr. 276). Ủy ban Liên hợp cũng hiện ra được nguyên nhân gốc, đội đặt ra<br />
khuyến khích các cơ sở y tế tiến hành RCA ngay những câu hỏi “tại sao” cho mỗi yếu tố<br />
sau một trường hợp thoát nạn (near miss). nguyên nhân. Ví dụ như tại sao phòng khám<br />
Ca thoát nạn (near miss) là một sự cố tuy không gửi bản xác nhận lại lịch mổ như yêu<br />
không gây tử vong hay tổn thương song đã có cầu? Tại sao người điều dưỡng không kiểm tra<br />
khả năng xảy ra; chỉ là do may mắn mà bệnh lại thủ tục bằng cách đọc lại bệnh sử và báo<br />
nhân không bị tổn hại. Từ năm 1996, nhiều bang cáo khám lâm sàng của bệnh nhân? Tại sao<br />
đã thực thi những quy định tương tự như các mọi người không dừng lại để xác nhận lại cho<br />
tiêu chuẩn của Ủy ban Liên hợp. Những quy chắc vị trí phẫu thuật khi bệnh nhân tỏ ra bối<br />
định này yêu cầu các cơ sở y tế phải tiến hành rối về phẫu thuật mà ông ta sắp được thực<br />
các điều tra chính thức các sự cố nghiêm trọng. hiện? Tại sao điều dưỡng phụ trách công tác<br />
vệ sinh lại không chú ý đến cái dấu vị trí phẫu<br />
Như FMEA, qui trình RCA tựa như những<br />
thuật đánh trên gối phải của bệnh nhân trước<br />
gì chúng ta làm hầu như hằng ngày. Chẳng hạn<br />
khi phủ drap lên? Các câu hỏi tiếp tục được<br />
như, một âm thanh lạ phát ra từ cái xe của mình<br />
đặt ra cho đến khi đội phát hiện ra được các<br />
(triệu chứng) cho thấy có cái gì đó không ổn.<br />
vấn đề về hệ thống ẩn tàng bên dưới các yếu<br />
Nhưng triệu chứng không phải là nguyên nhân<br />
tố nguyên nhân. Các vấn đề về hệ thống có<br />
của vấn đề; chúng chỉ là những dấu hiệu cho<br />
nhiều dạng (Vincent, 2003):<br />
thấy có cái gì đó không ổn. Mở to radio để át đi<br />
âm thanh lạ không sửa chữa được lỗi ở hệ thống - Tổ chức và quản trị (ví dụ như các chính<br />
bơm nước (nguyên nhân gốc rễ) đã gây ra âm sách và tiêu chuẩn, văn hóa tổ chức, các giá trị và<br />
thanh đó. Vấn đề của chiếc xe sẽ còn đó nếu như những ưu tiên).<br />
căn nguyên của nó không được khắc phục. Vấn - Môi trường làm việc (ví dụ như: trình độ<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 25<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
đội ngũ nhân viên, khối lượng công việc, đa đội xây dựng giải pháp để ngăn sự cố tái diễn.<br />
dạng kĩ năng, nguồn lực sẵn có, và sự hỗ trợ từ Ủy ban Liên hợp đã sử dụng cụm từ những<br />
lãnh đạo). chiến lược giảm thiểu nguy cơ (risk reduction<br />
- Tinh thần đồng đội (ví dụ như giao tiếp, strategies) để mô tả những hành động phải thực<br />
năng lực lãnh đạo đội, và sẵn sàng tìm nguồn trợ hiện để giảm thiểu hoặc loại bỏ các căn nguyên.<br />
giúp). Các chiến lược giảm thiểu nguy cơ được chia<br />
thành ba loại chính:<br />
- Các thành viên trong đội (ví dụ như kiến<br />
thức và kĩ năng, động lực và thái độ). - Loại bỏ khả năng sai sót.<br />
- Nhiệm vụ (ví dụ như sử dụng những thủ - Giúp mọi người thực hiện công việc chính<br />
tục chuẩn hóa). xác.<br />
Một sự cố thường có bốn căn nguyên. Nếu - Giúp mọi người phát hiện và sửa lỗi trước<br />
đội phát hiện hơn 4 căn nguyên, nên tiếp tục khi tổn hại đến bệnh nhân.<br />
nghi vấn cho đến khi các nguyên nhân cơ bản lộ Những ví dụ về chiến lược trong mỗi loại<br />
rõ. Khi căn nguyên của sự cố được xác định, thì được mô tả trong Bảng 6.<br />
Bảng 6. Các loại hành động và chiến lược giảm thiểu nguy cơ<br />
Hành động Ví dụ về các chiến lược giảm thiểu nguy cơ<br />
Loại bỏ nguy cơ sai sót Thay đổi qui trình để ngăn sai sót<br />
Tái cấu trúc các nhiệm vụ để loại bỏ những hành vi gây ra sai sót.<br />
Tự động hóa qui trình để giảm vai trò của con người<br />
Mua thiết bị tránh lỗi<br />
Giúp nhân viên thực hiện Làm mẫu cho các hành động đúng<br />
công việc chính xác Tiến hành kiểm tra trước khi hành động, sử dụng danh sách kiểm tra (checklists) hay những<br />
cách nhắc khác (reminders)<br />
Đào tạo đội ngũ nhân viên và theo dõi việc tuân thủ qui trình<br />
Chuẩn hóa qui trình<br />
Giảm các bước trong quy trình từ đó giảm nguy cơ sai sót<br />
Thay đổi điều kiện làm việc (tăng cường ánh sáng, giảm tiếng ồn nơi làm việc)<br />
Bảo trì thiết bị theo khuyến cáo của nhà sản xuất (ví dụ như giám sát việc thực hiện lịch bảo<br />
trì)<br />
Giúp nhân viên phát hiện Đào tạo để có thể nhận ra và ứng phó tốt hơn với các tình huống bất thường<br />
và khắc phục sai sót Lập một đội chuyên môn gồm những người phối hợp và sẵn sàng ứng phó với những tình<br />
trước khi gây tổn hại đến huống bất thường<br />
bệnh nhân<br />
Những bước còn lại trong dự án RCA qui trình nào, thì RCA có thể được sử dụng để<br />
tương tự như các dự án cải tiến. Những chiến điều tra nguyên nhân của bất kì sai sót nào trong<br />
lược giảm thiểu nguy cơ được thực hiện và qui trình.<br />
thử nghiệm để xác định xem có đạt được Đưa bệnh nhân tham gia vào qui trình cải<br />
những kết quả kỳ vọng không. Nếu chiến lược thiện an toàn<br />
thành công, chúng sẽ được áp dụng tiếp. Trong báo cáo của IOM (2000) có tựa đề<br />
Những chiến lược không đạt được kết quả “Mắc lỗi là bản chất con người” có đề cập đến<br />
như mong đợi sẽ được đánh giá để xác định vai trò của bệnh nhân trong việc hạn chế lỗi<br />
xem tại sao không hiệu quả và những chiến cho thuốc:<br />
lược mới được phát triển và thử nghiệm.<br />
Bệnh nhân tự bản thân họ có thể cung cấp<br />
FMEA và RCA không sử dụng riêng rẽ để những kiểm tra an toàn chính trong hầu hết các<br />
cải thiện độ an toàn trong qui trình chăm sóc bệnh viện, phòng khám. Họ nên biết loại thuốc<br />
bệnh nhân. Tự như mô hình FMEA có thể được nào họ đang uống, đặc điểm nhận dạng của<br />
sử dụng để đánh giá nguy cơ tiềm ẩn cho bất kì<br />
<br />
<br />
26 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
chúng như thế nào, các loại tác dụng phụ và họ Năm 2002, Ủy ban Liên hợp phối hợp cùng<br />
cũng nên thông báo với bác sĩ những thay đổi với Hiệp hội Y khoa Mỹ và một số nhóm ở quốc<br />
khi dùng thuốc và sự thể hiện của tác dụng phụ. gia khác nhằm đưa bệnh nhân tham gia vào hoạt<br />
Năm 2003, Diễn đàn Chất lượng Quốc gia đã động cải thiện an toàn cho bệnh nhân. Ủy ban<br />
kêu gọi thêm nhiều nghiên cứu về nâng cao vai Liên hợp (2008, tr. 22) yêu cầu các cơ sở y tế đã<br />
trò của bệnh nhân trong việc giảm thiểu nguy cơ được kiểm định chất lượng khuyến khích bệnh<br />
gánh chịu các sai sót y khoa. Từ đó, ngày càng nhân tham gia tích cực vào qui trình điều trị của<br />
nhiều nghiên cứu khuyến cáo bệnh nhân và gia mình, là tham gia vào chiến lược an toàn cho<br />
đình bệnh nhân có thể trở thành những người bệnh nhân. Nhân viên y tế phải trao đổi với<br />
bảo vệ trong hệ thống y tế (Spath, 2008). Sau đây bệnh nhân và thân nhân về các mặt của qui trình<br />
là một số biện pháp để bệnh nhân có thể tự bảo điều trị và khuyến khích họ nêu những quan<br />
vệ mình trong thời gian điều trị ở bệnh viện: ngại về vấn đề an toàn.<br />
- Quan sát hoặc yêu cầu nhân viên y tế KẾT LUẬN<br />
kiểm tra thông tin bệnh nhân trước khi tiến Trong nhiều năm qua, các cơ sở y tế chủ yếu<br />
hành điều trị. trông mong vào nhân viên thực hiện nhiệm vụ<br />
- Luôn mang theo danh sách về bệnh sử, các chính xác để tránh cho bệnh nhân những tổn hại<br />
phương pháp điều trị hiện tại, tiền sử quá mẫn, không cố ý. Sau nhiều thập niên nghiên cứu, chủ<br />
và chia sẻ danh sách này với nhân viên y tế lúc yếu là từ các ngành khác, đã chứng minh rằng<br />
nhập viện. hầu hết các tai nạn xảy ra do nhân viên có năng<br />
- Biết bao lâu phải thay băng và yêu cầu ai lực song lại bất cẩn trong một hệ thống không<br />
thay băng. hiệu quả. Các cơ sở chăm sóc sức khỏe ngày nay<br />
- Biết chủng loại, liều lượng và tần suất sử mượn các kĩ thuật của các ngành khác và sử<br />
dụng thuốc; yêu cầu nhân viên y tế giải thích dụng phương pháp các hệ thống để cải thiện<br />
đơn thuốc để chắc chắn là đúng; nếu sai, yêu cầu mức độ an toàn cho bệnh nhân.<br />
nhân viên y tế xem lại. An toàn cho người bệnh chỉ là một bình diện<br />
- Quan sát hoặc hỏi xem nhân viên y tế đã trong chất lượng chăm sóc sức khỏe, song lại<br />
rửa tay chưa. nhận được sự quan tâm từ những nhà quản lý vĩ<br />
mô, những người sử dụng dịch vụ chăm sóc sức<br />
- Giám sát việc lau chùi các thiết bị và làm vệ<br />
khỏe, và những tổ chức kiểm định. Khi khái<br />
sinh môi trường xung quanh, báo cáo khi phát<br />
niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong<br />
hiện vấn đề.<br />
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ngày càng phát triển,<br />
- Phải được hướng dẫn về lợi ích của việc bệnh nhân đang kỳ vọng sẽ đóng vai trò tích cực<br />
thay đổi vị trí trên giường bệnh và yêu cầu thay hơn trong bảo vệ sự an toàn của chính mình.<br />
đổi vị trí nếu không được thực hiện. Tăng cường vai trò của người bệnh trong việc cải<br />
- Yêu cầu giúp đỡ khi ra khỏi giường, hoặc thiện an toàn đang trở thành một đóng góp quan<br />
yêu cầu phương tiện trợ giúp (ví dụ như: gậy trọng cho những nỗ lực quản trị chất lượng ở các<br />
hoặc khung tập đi). cơ sở y tế.<br />
- Xác nhận rằng nhân viên y tế biết y lệnh An toàn của người bệnh bao gồm những<br />
của bác sĩ. thành tố cơ bản về quản trị chất lượng như: đo<br />
- Hỏi về các thiết bị để hiểu ý nghĩa những lường, đánh giá, và cải tiến. Hai mô hình cải tiến<br />
âm thanh hoặc tiếng ồn lạ, báo ngay cho nhân là FMEA và RCA, thường được sử dụng để giảm<br />
viên y tế khi xuất hiện vấn đề. thiểu nguy cơ sai sót nghiêm trọng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 27<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Lời cảm ơn: Các tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS BS 7. O'Leary M., Chappell SL. (1996). Confidential incident<br />
Nguyễn Đình Hối – nguyên Hiệu trưởng ĐH Y Dược TP. HCM reporting systems create vital awareness of safety problems.<br />
International Civil Aviation OrganizationJournal, 51(8), 11-3.<br />
– và TS BS Lưu Trọng Tuấn – Khoa Quản lý Nhà nước, ĐH Kinh<br />
8. Reason JT. (2001). Heroic Compensations: the benign face of<br />
tế TP. HCM – về những góp ý quý báu cho nội dung bài viết.<br />
the human factor. Flight Safety Australia, 6(1), 29-31.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Spath P. (2001).The basics of patient safety. Forest Grove, OR:<br />
Brown-Spath & Associates.<br />
1. Institute of Medicine (IOM) (2000). To err is human: Building a 10. Spath P. (2008). Safety from the patient’s point of view. In<br />
safer health system. Washington, DC: National Academies Spath, P. (ed.), Engaging patients as safety partners: a guide for<br />
Press. reducing errors and improving satisfaction, 1-40. Chicago: Health<br />
2. Institute of Medicine (IOM) (2001).Crossing the quality chasm: A Forum, Inc.<br />
new health system for the 21st century.Washington, DC: National 11. The Joint Commission (2008). Hospital Accreditation Program,<br />
Academies Press. 2009 Chapter: National Patient Safey Goalds (prepublication<br />
3. Leape LL., Bates DW., Cullen DJ., Cooper J., Demonaco HJ., version). Oakbrook Terrace, IL.<br />
Gallivan T., Hallisey R., Ives J., Laird N., Laffel G., 12. Tucker AL., Edmondson AC. (2003). Why hospitals don't<br />
Edmondson A. (1995).Systems analysis of adverse drug learn from failures: Organizational and psychological<br />
events.JAMA, 274(1), 35-43. dynamics that inhibit system change. California Management<br />
4. Lưu Thị Bích Ngọc và Lê Nguyễn Thùy Khanh (2014). Mô Review, 45(2), 55-72.<br />
hình hệ thống trong quản trị bệnh viện. Tạp chí Y học Thành 13. Vincent C. (2003). Understanding and Responding to Adverse<br />
phố Hồ Chí Minh, 18(4), 1-7. Events.New England Journal of Medicine, 348(11), 1051-1056.<br />
5. Luu Trong Tuan (2012). Clinical governance: a lever for 14. Wachter RM. (2008). Understanding p