Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao: Phần 2
lượt xem 14
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Kỹ thuật trồng một số loại nấm, các loại sâu bệnh hại chủ yếu của nấm và cách phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao: Phần 2
- Chương III KỸ THUẬT NUÔI TRỐNG MỘT Số LOẠI NẤM L KỸ THUẬT TRỔNG NẤM s ò Hương vị nấm sò tươi ngon, giá trị dinh dưỡng cao, thời gian tăng trưởng ngắn, khả năng thích ứng cao, nguồn nguyên liệu frồng lại dồi dào, phương pháp nuôi ừồng đơn giản, giá thành thấp, sản lượng cao, khả năng tiêu thụ cao, dung lượng thị trường lớn, hiệu quả kinh tế cao, có thể nói, nuôi frồng nấm rơm là một công việc mà người nông dân có thể đầu tư vào để tăng thu nhập, và nó sẽ cho thấy hiệu quả rất nhanh. ỉ. Yêu cầu về môi trường đối với sự sinh trưởng và phát trỉển của nấm sò.
- tố sinh trưởng khác. Ngoài các nguyên liệu chính dùng để nuôi ữồng nấm như mạt cưa, bã mía, lõi ngô, rom rạ, vỏ lạc và nhiều nguyên liệu khác, chúng ta có thể thêm vào một số nguyên liệu phụ khác như cám gạo, đường gạo, bột ngô, vỏ đậu và một số chất khác như thạch cao, supe photphate, magnesium sulphate, potassium phosphate monobasic để có được những chất dinh dưỡng mà nấm sò cần. Ngoài ra, trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của nấm sò, hàm lượng carbon nitride mà chúng yêu cầu thường không giống nhau, giai đoạn sinh trưởng của sợi nấm có thể thấp, tỉ lệ 20 : 1, nhưng giai đoạn sau khi đã phát triển ra hình nấm thì chúng lại yêu cầu lượng carbon nitride này cao, tỉ lệ từ 35 ; 1 đến 4 0 : 1 . b. N hiệt độ Phạm vi nhiệt độ mà nấm sò thích ứng được là từ 16 độ c - 36 độ c, và chúng thích nghi nhất là ở khoảng nhiệt độ từ 24 độ c - 28 độ c, thông thường, trong khoảng từ 7 độ c - 40 độ c, chúng đều có thể sinh trưởng và phát triển, hoặc phát triển tương đối chậm. Nhiệt độ dưới 7 độ c, phát triển chậm, trên 40 độ c, chúng sẽ ngừng sinh trưởng hoặc sẽ chết khi nhiệt độ lên tới ữên 50 độ c. Các loại nấm khác nhau, thì nhiệt độ mà các thể quả của nấm có thể phát triển cũng khác nhau. Đối với nấm ưa nhiệt độ cao, thể quả của chúng có phạm vi chịu - 61-
- nhiệt từ 25 độ c - 35 độ c và thích ứng nhất ở 20 độ c - 28 độ c. Nấm ưa nhiệt độ trung bình, thể quả của chúng có phạm vi chịu nhiệt từ 8 độ c - 28 độ c và thích ứng nhất ở 14 độ c - 20 độ c. Đối với nấm ưa nhiệt độ thấp, thể quả của chúng có phạm vi chịu nhiệt từ 4 độ c - 25 độ c và thích ứng nhất ở 10 độ c - 18 độ c. Đối với nấm có thể thích nghi được khoảng nhiệt độ trong phạm vi rộng, thể quả của chúng có phạm vi chịu nhiệt từ 10 độ c - 26 độ c và thích ứng nhất ở 5 độ c - 35 độ c. Nấm sò là loại nấm ăn phát triển theo sự thay đổi của nhiệt độ. Khi các thể quả của nấm phân hóa, chúng yêu cầu nhiệt độ lúc cao, lúc thấp. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa đêm và ngày có tác dụng kích thích rất tốt cho sự phát triển của chúng, rất tốt cho quá trình hình thành các sợi nấm cho đến khi chuyển sang giai đoạn hình thành hình nấm. Cho nên trong thời kỳ này để chúng ở nhiệt độ thấp trong một khoảng thời gian ngắn, có thể thúc đẩy sự phân hóa các thể quả, nhanh chóng hình thành hình nấm. Trong phạm vi thích ứng nhiệt để các quả thể phát triển, nếu nhiệt độ càng cao, thì tốc độ tăng trường càng nhanh, thể nấm lớn, mũ nấm mỏng, nhưng chất lượng nấm kém; Nếu nhiệt độ càng thấp, tăng trưởng càng chậm, thể nấm nhỏ, mũ nấm dày, nhưng chất lượng nấm tốt. - B 2 -
- c. Độ ẩm Nấm sò là một loại nấm rất ưa ẩm, phần lớn, hàm lượng nước mà chúng cần ưong quá trình sinh trưởng, phát triển đều đến từ các nguyên liệu trồng. Trong quá trình nuôi trồng, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, cũng có những yêu cầu về độ ẩm khác nhau. Trong giai đoạn các sợi nấm hình thành, yêu cầu về hàm lượng nước trong nguyên liệu phải từ 60% - 65%, nếu hàm lượng nước trong nguyên liệu quá cao, sẽ rất khó thông khí, các sợi nấm rất khó sinh trưởng, và lại có lợi có các loại nấm gây hại; Nếu hàm lượng nước quá thấp, khả năng sinh trưởng của các sợi tơ nấm sẽ kém, phát triển chậm, nếu thấp hơn 30 %, thì sự sinh trưởng của chúng sẽ bị hạn chế, thậm chí chúng còn có thể bị chết. Độ ẩm tương đối frong không khí nên trong mức từ 65 % - 70 %. Giai đoạn phát triển của thể quả, thì độ ẩm tương đối trong không khí nên trong mức từ 80% - 90%. Nếu độ ẩm này thấp hơn 60 %, thì nấm sẽ sinh trưởng chậm, gầy, nhỏ, thậm chí có thể teo đi. Còn nếu độ ẩm tương đối trong không khí lại cao hơn 95 % thì nấm sẽ to, nhưng mũ nấm mỏng, không có độ dẻo, lại dễ biến màu, thối, và nhiễm các loại bệnh do nấm có hại gây nên. Việc xác định độ ẩm tương đối tương đối ừong không khí có thể dùng máy đo độ ẩm hoặc máy nhiệt độ không khí (nhiệt kế). 63-
- d. Á nh sáng Những sợi nấm có thể phát triển bình thường trong điều kiện ánh sáng yếu, ánh sáng chiếu mạnh sẽ kích thích các sợi nấm xoắn lại quá sớm. Vì thế, trong giai đoạn các sợi nấm sinh trưởng, chúng nên được nuôi dưỡng trong môi trường ánh sáng yếu. Nhưng các thực thể nấm lại nên được để trong môi trường cso ánh sáng mạnh để kích thích sự phát triển của chúng. e. Không k h í Nấm sò là loại nấm rất cần không khí, trong toàn bộ quá trình súưi trưởng và phát triển, chúng đều phải được nuôi trồng trong môi trường không khí trong lành, nhưng trong giai đoạn hình thành các sợi nấm, thì môi trường không khí trong phòng cũng không yêu cầu quá cao, cho nên chúng có thể sinh trưởng từ các bên trong các túi nguyên liệu hay dưới tấm vải che phủ. Còn trong giai đoạn hình thành các thể quả, thì môi trường không khí lại cần có sự thay đổi nhanh chóng. Trong quá trình nuôi sống, nếu như thiếu không khí, thì sẽ không thể hình thành được các sợi nấm. Cho dù chúng có hhưi thành được, thì thân nấm lại quá dài, còn mũ nấm lại quá mỏng và nhỏ, rễ nấm lại quá to. Nồng độ cacbon dioxit quá cao, khả năng lưu thông sẽ kém, và thậm chí còn dẫn đến sự siiứi sôi của các loại nấm bệnh có hại. B4
- f.Đ ộ p H Trong quá trình hìiứi thành các sợi nấm, phạm vi độ pH mà chúng thích nghi nhất là từ 6 - 6,5, khi độ pH xuống dưới 4,0, quá trình hìiứi thành các sợi nấm sẽ gặp khó khăn, độ pH tăng lên đến 8,0, quá trình sinh trưởng sẽ bị dừng. Khi trộn các loại nguyên liệu, nên điều chỉnh độ pH ở vào khoảng từ 7,0 - 8,0, sau khi thông qua quá trình diệt khuẩn ở áp suất cao có thể đạt đến độ pH mà nấm sò yêu cầu. 2. Lựa chọn mùa, giống và phufvng pháp nuôi trồng a. M ùa và giống nuôi trồng Căn cứ vào sự khác nhau về yêu cầu của nấm sò ưong quá trừưi sinh trưởng và phát triển, thói quen tiêu dùng thị trường, địa điểm nuôi trồng và phương thức nuôi trồng, việc lựa chọn đúng thời điểm, chính là chìa khóa dẫn đến thành công ữong việc nuôi frồng nấm. ở Việt Nam, cả bốn mùa trong một năm đều cỏ thể trồng, nhưng nên căn cứ vào điều kiện khí hậu ở mỗi vùng và điều kiện cơ sở vật chất, phương pháp nuôi trồng để lựa chọn được giống nấm và làm tốt việc chuẩn bị giống. Căn cứ vào thói quen tiêu dùng của thị trường và điều kiện cơ sở vật chất nuôi frồng để xác định quy mô, mùa hè nên thu nhỏ quy mô, còn mùa thu, mùa đông và mùa xuân chúng ta có thể mở quy mô lớn hơn. Vào mùa thu và mùa đông, khi trồng nấm có thể lựa chọn các loại 65'
- nấm thích nghi nhiệt độ trong phạm vi rộng hoặc loại ưa nhiệt độ trung bình nấm sò có thể trồng quanh năm, nhưng mùa vụ thuận lợi nhất từ tháng 9 năm truớc tới tháng 3 năm sau. Nhiệt độ để quả thể nấm hình thành và phát triển trung bình khoảng 15- 16 độ c , nhiệt độ sợi nấm phát triển (pha sợi) khoảng 24-26 độ c. Độ ẩm cơ chất: 65-70% . b. Lựa chọn phương pháp nuôi trồng Nấm sò là loại nấm có khả năng thích ứng cao, phương pháp nuôi ữồng chủ yếu bàng cách sử dụng túi nguyên liệu đã qua xử lý, lên men các nguyên liệu từ nông nghiệp, các túi nguyên liệu trồng, các nguyên liệu thô và nhiều cách khác nữa. ở nước ta, phương pháp được dùng phổ biến nhất là dùng những túi nguyên liệu hồng đã được qua xử lý. c. Công thức nuôi trồng Nguồn nguyên liệu ừồng nấm sò rất dồi dào, ở mỗi địa phương có thể tùy điều kiện tài nguyên cụ thể mà lựa chọn theo các công thức dưới đây - Công thức 1: mạt cưa hoặc rơm rạ (cát nhỏ) 85%, cám gạo 7 %, vỏ lạc 3 %, phân chuồng hoặc phân tổng hợp 1%, bột thạch cao hoặc canxi cacbonat 1%, đường tráng 1%, vôi bột 2%. - Công thức 2: Bã mía 40%, mùn cưa 35%, cám 20%, supe phosphate 1%, vôi bột 3%, thạch cao 1%. BB-
- - Công thức 3: Lõi ngô 65%, vỏ hạt bông 20%, cám 8%, vỏ lạc 3%, phân chuồng 1%, thạch cao 1%, vôi bột 2%. - Công thức 4: Rơm rạ 38%, mạt cưa 35%, cám gạo 18%, bột ngô 4,6%, đường trắng 1%, thạch cao hoặc canxi cacbonat 1%, vôi bột 2%, Potassium phosphate Monobasic 0. 2%, Magnesium sulphate 0. 2%. - Công thức 5: Bã mía 74%, cám gạo 20%, vôi bột 3%, supe phosphate 1%, Potassium phosphate Monobasic 1%, vôi bột 1%. - Công thức 6: Lõi ngô 36%, mạt cưa 25%, rơm rạ 10%, bột báp hoặc cám gạo 14,6%, đường trắng 1%, bột thạch cao hoặc canxi cacbonat 1%, vôi bôi 2%, Potassiiun phosphate Monobasic 0,2%, magnesium sulphate 0,2%. Trong các công thức ừên, các nguyên liệu sau khi đã được trộn với nhau cần có độ pH từ 7,0 - 8,0, hàm lượng nước từ 60% - 65%. Các mùa khác nhau, thì các công thức nuôi trồng cũng có sự thay đổi. Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng cao, các nguyên liệu phụ ưong công thức như cám gạo, vỏ lạc... cần phải giảm, còn lượng vôi bột thì lại cần tăng lên, nhìn chung là cần phải điều chỉnh chúng một cách phù hợp. Mùa đông, thì hàm lượng nước ừong nguyên liệu phải đạt từ 60% - 65 %, nhưng vào mùa hè thì cần duy trì chúng ờ nhiệt độ từ 55% - 60%. -67
- 3. Phương pháp nuôi trồng bằng các túi nguyên liệu trồng. Phương pháp nuôi frồng bàng các túi nguyên liệu ừồng là phương pháp cho nguyên liệu trồng nấm vào các túi nguyên liệu mỏng bằng nhựa Polyethylene hoặc nhựa Polypropylene (túi ống), thông qua xử lý diệt khuẩn, tiến hành cấy giống và nuôi trồng trong điều kiện vô khuẩn. Sử dụng nguyên liệu trồng đã qua xử lý là phương pháp tối ưu nhất khi tiến hành mở rộng quy mô sản xuất nấm sò, bốn mùa ữong năm đều có thể ữồng, hơn nữa lại có thể suy trì được năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế cao lâu dài. Quy trình công nghệ phương pháp nuôi trồng nấm sò bàng túi nguyên liệu với nguyên liệu đã được xử lý : Chuẩn bị nguyên liệu trồng, nơi trồng và giống nấm —> ■ữộn các loại nguyên liệu ^ đóng túi nguyên liệu —*■diệt khuẩn —*■cấy giống quản lý quá trình hình thành sợi nấm —» Quản lý quá trình hhưi thành thể nấm -+ thu hoạch —*■tiêu thụ ị Quản lý quá trình phục hồi o. Chuẩn bị nguyên liệu trồng, nơi trồng và giống nẩm (1) X ử lý nguyên liệu trồng. Các nguyên liệu dùng để ữồng nấm như vỏ bông, mùn cưa, bã mía, rơm rạ, lõi ngô... cần phải sạch, - 6 8 -
- không bị biển chất, không bị các loại côn trùng phá hoại, không có thuốc trừ sâu và các thành phần hóa học gây hại khác. Không được dùng các nguyên liệu như loại rorm rạ, vỏ bông, có gen trừ sâu, hay đã từng xử lý qua thuốc trừ sâu dichloro-diphenyl- trichloroethane. Nên tập trung các thiết bị, hoàn thành việc gia công các công cụ cần thiết và phơi các nguyên liệu trồng trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời từ một ngày đến hai ngày, trước khi xác định quy mô nuôi trồng dựa vào điều kiện cụ thể. (2) Nơi trồng. Nấm sò có khả năng thích ứng tốt với nhiều môi trường nuôi trồng, chúng ta có thể tận dụng các căn phòng, khu nhà ở, nhà kho, hay nhiều căn nhà khác bỏ trống, không sử dụng đến để làm nơi trồng nấm, miễn là các căn nhà này có thể đáp ứng được các yêu cầu như thông khí, sạch sẽ, râm mát, môi trường xung quanh sạch, trước khi sử dụng phải tiến hành khử độc, khử trùng toàn bộ đối với căn phòng và toàn bộ môi trường ximg quanh. (2) Chuẩn bị giống. Chất lượng giống chính là chìa khóa quyết định việc nuôi trồng nấm thành hay bại, năng suất sản lượng cao hay thấp, chất lượng tốt hay xấu. Trước khi trồng, phải kết hợp các điều kiện khí hậu môi trường và thói quen tiêu dùng, để có thể lựa chọn ra giống -B9-
- nấm tối ưu nhất, có sản lượng cao, có tính ổn định, sinh trưởng nhanh, có tính thích ứng cao, và khả năng miễn dịch tốt, tính thương phẩm cao và khả năng cạnh tranh, thích nghi với điều kiện khí hậu trong thời thời điểm nuôi trồng, đồng thời, làm tốt công tác chuẩn bị có liên quan đến giống, tiến hành việc trồng nấm một cách khoa học. Vì thời gian tồn tại sau khi ừồng nấm vô cùng ngăn, nên nhiều người có khả năng về kĩ thuật tự ươm giống nuôi trồng, có thể căn cứ vào thời gian nuôi trồng, quy mô và các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của nấm để tiền hành ươm giống. Tuy nhiên, thông thường, các hộ nông dân thường ít khi tự ươm giống, mà thường hay mua giống từ bên ngoài. Nhưng cần lưu ý, khi mua giống, nên chọn các đơn vị khoa học chuyên về giống nấm có uy tín, có khả năng kĩ thuật, cơ sở vật chất hoàn thiện hoặc các cơ sở sản xuất nấm và giống nấm có thương hiệu; nên tiến hành thương lượng, định trước số lượng giống, ngày ươm và lấy giống (quy mô trồng nhỏ, giống nấm có thể định trước từ 15 ngày - 20 ngày). b. Trộn nguyên liệu. Căn cứ vào yêu cầu mà công thức đã định và quy mô nuôi trồng, chuẩn bị các loại nguyên liệu mà công thức cần. Các loại rơm rạ phải dùng máy cắt để nghiền nhỏ, mạt cưa, bã mía, và các nguyên liệu cùng - 7 0 -
- loại phải phơi qua nắng ttực tiếp dưới ánh sáng mặt ười, để ưánh làm thủng túi nguyên liệu. Các loại nguyên liệu khó hút nước như mùn cưa, lõi ngô, vỏ bông, rơm rạ..., phải được giữ ẩm bằng nước vôi bột trước đó một ngày, để các nguyên liệu này có thể hút đủ hàm lượng nước, mới có thể ưộn đều được chúng với các nguyên liệu khác như bã mía, cám gạo (hay đường gạo), đường ưắng, thạch cao (hay canxi cacbonat), đồng thời, cho thêm nước vào hỗn hợp để điều chùih hàm lượng nước được duy trì từ 60% - 65%, độ pH (độ chua của nước) từ 7,0 - 8,0 là có thể đóng túi. Khi ưộn các nguyên liệu, nhất địiứi phải đặc biệt chú ý điều chỉnh hàm lượng nước, độ pH, hơn nữa, các nguyên liệu phải được ưộn đều, không được để có nguyên liệu còn bị khô, chưa hút nước. c, Đóng tú i nguyên liệu. Túi nguyên liệu có thể lựa chọn các loại túi hình ống làm từ nhựa Polyetlene hoặc nhựa Polypropylene, có độ rộng từ 20 - 25cm, dày từ 0,03mm - 0,04mm, khi dùng, chúng ta có thể cắt ra từng đoạn với độ dài khoảng 40 cm cho một túi nguyên liệu. Trước khi đóng túi, cần dùng một đoạn dây nhựa hoặc dây thừng nhỏ để buộc chặt một đầu lại, khi chúng ta tiến hành cho nguyên liệu vào túi, một mặt chúng ta đưa nguyên liệu vào, mặt khác chúng ta nhẹ nhàng nền chặt - 71-
- nguyên liệu, để khiến cho nguyên liệu được đưa vào trong túi mà không có không khí lọt vào, khi đã cho đủ lượng nguyên liệu vào túi, chúng ta đóng đầu túi còn lại vào. Khi đóng túi nguyên liệu, phải chú ý độ chặt vừa phải, dùng sức đều, không nên quá chặt, cũng không nên quá lỏng. Khi vận chuyển các túi nguyên liệu, nên cầm và đặt xuống thật nhẹ nhàng, không kéo lê, để tránh làm rách hoặc thủng túi. Sau khi đóng túi nguyên liệu xong, nên kịp thời kiểm tra lại ngay, nếu phát hiện túi có lỗ thủng nhỏ, nên dùng keo dán lại, rồi mới tiến hành quy trình diệt khuẩn. Một đợt túi nguyên liệu nuôi trồng tốt nhất là nên được hoàn thành trong vòng nửa ngày, sau đó, nhanh chóng chuyển đến nồi hấp diệt khuẩn, để tránh túi nguyên liệu để lâu lại bị lên men và biến chất. Nếu có điều kiện, tốt nhất nên sử dụng máy đóng túi nguyên liệu, vừa có thể đảm bảo được chất lượng, độ chặt vừa phải, lại vừa có thể nâng cao được hiệu quả. d. D iệt khuẩn Sau khi nguyên liệu đã được xếp vào trong lò, nên để lửa trong lò thật mạnh, để có thể làm nhiệt độ trong lò nhanh chóng tăng đến 100 độ c ữong vòng từ 3 - 5 tiếng đồng hồ từ lúc bắt đầu châm lửa lò, sau đó, ổn định lửa để khổng chế nhiệt độ trong lò, bảo đảm nước trong lò luôn sôi, nhiệt độ được duy trì ở 100 độ c trong suốt từ 10 - 12 tiếng. Sau -72
- khi dừng lửa, cứ đạy nồi từ 6 - 8 tiếng, sau đó, mới mở nắp lò. Làm như vậy, mới có thể diệt khuẩn triệt để. Khi diệt khuẩn vào màu hè, thời gian diệt khuẩn nên kéo dài hơn một chút, mùa đông có thể ngắn hơn một chút tùy mùa. e. Tiếp giống. Đưa toàn bộ những túi nguyên liệu đã được diệt khuẩn vào phòng tiếp giống đã khử trùng để các túi nguyên liệu nguội đi, khi nhiệt độ nguyên liệu giảm xuống khoảng 28 độ c là đã có thể tiếp giống. Khi tiếp giống, phải nghiêm túc tuân theo quy trình thao tác vô trùng để tiến hành, lựa chọn các giống nấm đúng độ tuổi khỏe mạnh, không có vi trùng và sâu bệnh để trồng, sau khi cho giống vào, có thể dùng một lớp bao quanh hai đầu túi nguyên liệu đường kính 4,5 - 5,5mm, và dùng giấy để gián hai miệng đầu lại. Sau khi tiếp giống, có thể dùng dây thừng để buộc miệng túi, đợi đến khi sợi nâm mọc đầy được 2/3 túi thì mới tháo bỏ giấy. Thông thường, mỗi một bình đựng giống khi cấy giống ở cả hai đầu túi có thể cấy được từ 15 - 20 túi nguyên liệu. f. Quản lý quá trình hình thành sợi nấm Tất cả các loại phòng, lán đều có thể nuôi trồng được nấm, chỉ cần sạch sẽ, khô thoáng, môi trường xung quanh vệ sinh, và trước khi sắp xếp các túi nguyên liệu vào, cần phải được tiến hành thanh trùng -73-
- một cách triệt để. Sau khi các túi nguyên liệu đã được cấy giống, có thể xếp chúng lên các giá ữong phòng nuôi trồng hoặc xếp thành các luống trên đất. Việc xếp tầng các túi nguyên liệu phải căn cứ vào nhiệt độ để xếp tầng: vào mùa hè và mùa thu, khi nhiệt độ cao, nên xếp tầng túi nguyên liệu từ 2 - 4 tầng, xếp theo hình , vừa dễ đào thải các chất thải, lại vừa thông thoáng, giữa các hàng để rộng với khoảng cách 60 - 70 cm để làm lối đi, để tiện thao tác và lưu thông không khí trong phòng, ngoài ra, cũng phải dành ra một khoảng trống, để tiện cho việc đảo đống nguyên liệu. Vào mùa đông và mùa xuân, khi nhiệt độ giảm xuống, có thể xếp từ 5 - 6 tầng nguyên liệu hoặc thậm chí nhiều hơn. Vào mùa đông, có thể phủ thêm một tấm nilon bên ngoài để giữ ấm phòng, nhưng vào ban ngày, phải chú ý thường xuyên lưu thông không khí khi nhiệt độ tăng cao hơn. Trong quá trình hình thành sợi nấm, tuyệt đối không được tưới nước cho các túi nguyên liệu, độ ẩm tương đối trong phòng không vượt quá 70%, nếu có điều kiện, tốt nhất nên tiến hành nuôi trồng trong môi trường không có ánh sáng. Sau khi cấy giống, phải thường xuyên kiểm tra chúng ữong suốt 10 ngày, để có thể phát hiện các túi nguyên liệu bị ô nhiễm và kịp thời xử lý chúng, đồng thời, cũng cần phải đề phòng sự phá hoại của chuột và các loại côn trùng. -74-
- Nếu nhiệt độ vừa phải, các sợi nấm sinh trưởng và phát triển bình thường, thì thông thường, các sợi nấm sẽ mọc kín túi nguyên liệu. Sau khi nấm đã mọc kín túi khoảng 7 ngày, thì có thể chuyển túi nguyên liệu sang khu vực nuôi trồng nấm khi giá đặt đã được thanh trùng, để tiến hành quản lý quá trình hình thành thể nấm. g. Quản lý thòi kỳ hình thành thể nấm Các túi nguyên liệu có thể xép luống trực tiếp trên bề mặt đất, mỗi luống có thế xếp từ 5 - 8 tầng, khoảng cách giữa mỗi luống là 50 - 60cm, để thuận tiện cho quá trình thao tác của người chăm sóc. Hoặc một cách khác, chúng ta cũng có thể xếp các túi nguyên liệu lên giá, để tận dụng được tối đa không gian trong phòng, mỗi giá cách nhau từ 50 - 70 Cm, có thể dùng các thanh tre trúc hoặc gỗ để cố định chúng, tránh tưới, xịt nước, khi thu hoạch, dỡ các túi nguyên liệu xuống. Khi các túi nguyên liệu bắt đầu hình thành các thể nấm, nên mở các túi nguyên liệu, loại bỏ giấy bao và các sợi dây buộc, để thúc đẩy sự phát triển của nấm. Từ lúc cấy giống cho đến khi hình thành quả nấm, thông thường phải mất từ 35 - 50 ngày (từ lúc cấy giống cho đến thời gian hình thành thể quả, có mối quan hệ mật thiết với loại giống, nhiệt độ môi trường nuôi ưồng cao hay thấp, và sự chênh lệch nhiệt độ môi trường). -75
- Nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình quản lý thời kỳ hình thành thể nấm là tạo điều kiện môi trường từ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và không khí... phù hợp cho quá trình hình thành thể quả của nấm. (1) . Tăng cường sự chênh lệch nhiệt độ, kích thích thể nấm phát triển. Nấm sò là loại nấm ăn biến nhiệt khi các thể quả phát triển, vì thế sự thay đổi nhiệt độ sẽ có lợi cho sự kích thích hình thành các quả nấm. Nhiệt độ ữong phòng nuôi frồng nấm, ngoài việc phải khống chế nhiệt độ ở phạm vi mà tất cả các loại nấm có thể thích ứng ra, còn cần phải tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ, lúc thấp, lúc cao, để kích thích sự phân hóa các thể nấm. Vào các mùa khi nền nhiệt thấp, ban ngày nên chú ý tăng nhiệt độ để giữ ấm, ban đêm nên lưu thông không khí, hạ nhiệt độ phòng, khi nhiệt độ tăng cao, nên tăng cường lưu thông gió và xịt nước để hạ nhiệt độ, để tăng cương sự chênh lệch nhiệt độ, kích thích hành thành thể nấm. (2) . Tăng cường quản lý hàm lượng nước. Độ ẩm tương đối frong không khí là một điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát triển thể nấm một cách bình thường. Các thời kì khác nhau, và điều kiện khí hậu khác nhau sẽ có phương pháp tưới và lượng nước tưới khác nhau, ữong thời kì đầu khi thể quả mới hình thành, thì nên phun nhẹ dạng sương - 7 B-
- mù, trực tiếp xung quanh là chính, và nên tiến hành làm nhiều lần, duy trì độ ẩm của đất, tránh việc tưới nước trực tiếp, chỉ khi nào nấm hình thành thể quả, thân nấm mới nên tiến hành xịt nước lượng ít, và thường xuyên cho nấm. Khi quả nấm đã phát triển đường kính ừên 3cm, có thể tưới nước trực tiếp ữên thân nấm. Vào những ngày nắng ấm, có gió lạnh khô, nên xịt nước nhiều cho nấm, vào những ngày mưa, có gió ẩm, nên xịt ít nước hoặc không không xịt nước, độ ẩm tương đối trong không khí tốt nhất là không nên thấp quá 80%, tốt nhất nên duy trì ở khoảng 85% - 90%. Khi độ ẩm không khí quá thấp, các thực thể nấm không thể hình thành, nếu đã hỉnh thành thể nấm thì sẽ có thể bị teo nhỏ hoặc chết do quá khô. Nếu độ ẩm quá cao, thì sẽ khiến cho các loại nấm bệnh dễ hình thành. Sau khi thu hoạch đợt một, thì dừng việc xịt nước cho nấm trong khoảng 3 ngày, sau đó, mới lại tuân thủ theo quy trình tưới nước mới, kích thích một đợt hình thành, phát triển thể nấm mới. Sau khi thu hoạch nấm lần hai, hàm lượng nước trong túi nguyên liệu chỉ còn thấp hơn 60%, lúc này nên chú ý bổ sung nước cho nấm hoặc áp dụng phương pháp ngâm trong nước để bổ sung đủ hàm lượng nước cho nấm. (ĩ) Tầng cường hni thông không khí. Trong quá trình hình thành và phát triển thể nấm, đòi hòi môi trường phải có đầy đủ dưỡng khĩ, khu vực -77-
- trồng nấm trong quá trình bảo đảm nhiệt độ phù hợp và độ ẩm không khí không quá thấp, có thể để mở, các khu vực nuôi trồng khác ở dưới đất thì nên mở cửa để lưu thông không khí. Việc lưu thông không khí một cách đầy đủ không những có lợi cho quá trình hình thành và phát triển của quả nấm, mà còn có thể giảm thiểu sự sinh sôi nảy nở của các loại nấm bệnh. Nhưng phải chú ý tránh để gió thổi trực tiếp vào thể nấm khi tiến hành lưu thông không khí. (4). Khổng chế ánh sáng. Việc hình thành và phát triển quả nấm cần phải có sự kích thích của ánh sáng mặt trời, ánh sáng khuếch tán có thể kích thích nấm sớm ra thể quả, ra nhiều nấm, vì thế, sau khi nấm mọc kín túi nguyên liệu, thì nên cho nấm tiếp xúc với ánh sáng, nhưng không nên để ánh sáng mặt trời chiếu sáng trực tiếp khiến nấm bị chết. Khi môi trường không có ánh sáng, hoặc ánh sáng quá yếu, quả nấm rất khó hình thành, thậm chí nếu đã hình thành rồi, sự sirứi trưởng, phát triển của thể nấm cũng sẽ không bình thường (ra nấm ít, thân nấm dài, mũ nấm nhi, màu sắc nhạt, hoặc dị hình), ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng và chất lượng nấm trồng, thông thường, ánh sáng khu vực trồng nấm nếu có thể đọc được sách báo là đã đạt tiêu chuẩn, trong quá trình sản xuất nấm, thường lấy “ba phần sáng, 7 phần tối. 78 -
- tận dụng ánh sáng mặt trời” để là chuẩn. Nếu trồng nấm tại những khu vực không có ánh sáng chiếu vào, ví dụ như khu vực dưới lòng đất, thì nên lắp đèn chiếu sáng để tăng cường ánh sáng cho nấm, kích thích sự hình thành thể quả. h. Thu hoạch. (1) . Thời gian thu hoạch. Thu hoạch nấm sò đúng thời gian, vừa có thể đảm bảo chất lượng nấm, cũng vừa có thể đảm bảo sản lượng. Thông thường, màu sắc của thể nấm chuyển từ đậm sang nhạt, mũ nấm vẫn chưa mở rộng ra hoàn toàn, bào tử nấm vẫn chưa phóng thích là thời điểm thu hoạch tốt nhất, lúc này, thể quả nấm mềm, vị nấm thcrm, và vừa miệng, giá trị sản lượng và dinh dưỡng đều rất cao. Những cũng có thể thu hoạch nấm khi chúng còn nhỏ, vì thể quả của nấm sò càng nhỏ, vị lại càng ngon, vừa mịn lại vừa tưoi ngon, cùng với sự thay đổi khẩu vị của người tiêu dùng, một số rứiững người nông dân trồng nấm thường thu hoạch nấm khi mũ nấm còn nhỏ, khoảng dưới 3 cm để cung cấp cho các bữa ăn cao cấp, tuy rứiiên, giá thành tương đổi cao. Vì thế, có thể căn cứ vào nhu cầu của thị trường để thay đổi theo. (2) . Phương pháp thu hoạch. Khi thu hoạch nấm, một tay cầm túi nguyên liệu, một tay cầm vào thân nấm, dùng tay bẻ nhẹ xuống 79-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng chăm một số cây ăn trái
60 p | 238 | 63
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao: Phần 1
73 p | 112 | 17
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao: Phần 2
55 p | 124 | 17
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi: Phần 1
93 p | 92 | 14
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi: Phần 2
64 p | 71 | 12
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan Pháp, chim bồ câu Pháp và đà điểu (Ostrich): Phần 1
137 p | 104 | 11
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè: Phần 2
46 p | 100 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và chăn nuôi bò sữa: Phần 1
50 p | 80 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao: Phần 1
59 p | 79 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan Pháp, chim bồ câu Pháp và đà điểu (Ostrich): Phần 2
136 p | 69 | 10
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cam thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1
38 p | 28 | 9
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 1
98 p | 57 | 9
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè: Phần 1
59 p | 70 | 8
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 p | 77 | 7
-
Cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc một số cây ăn trái và hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ, nhóm nông dân
60 p | 56 | 7
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và chăn nuôi bò sữa: Phần 2
55 p | 61 | 6
-
Cẩm nang Hướng dẫn kỹ thuật chọn trống mái gia cầm 01 ngày tuổi
49 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn