intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 2)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

152
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn cân bằng nước: Có hai loại rối loạn cân bằng nước cơ bản: mất nước và thừa nước. Dựa vào độ natri ngoại bào người ta có thể phân biệt mất nước và thừa nước nhược trương, đẳng trương hoặc ưu trương. - Mất nước nhược trương: thiếu dịch kèm theo với thiếu natri. Do giảm áp lực thẩm thấu của khoang ngoại bào dẫn đến giảm nước trong khoang ngoại bào và tăng nước trong khoang nội bào. - Mất nước đẳng trương: thiếu nước với tăng áp lực thẩm thấu huyết tương và giảm thể tích...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 2)

  1. Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 2 1.2. Rối loạn cân bằng nước: Có hai loại rối loạn cân bằng nước cơ bản: mất nước và thừa nước. Dựa vào độ natri ngoại bào người ta có thể phân biệt mất nước và thừa nước nhược trương, đẳng trương hoặc ưu trương. - Mất nước nhược trương: thiếu dịch kèm theo với thiếu natri. Do giảm áp lực thẩm thấu của khoang ngoại bào dẫn đến giảm nước trong khoang ngoại bào và tăng nước trong khoang nội bào. - Mất nước đẳng trương: thiếu nước với tăng áp lực thẩm thấu huyết tương và giảm thể tích nước ngoại bào. Do sự khuếch tán nước mà thể tích nội bào giảm, dẫn tới độ thẩm thấu của dịch nội bào tăng lên. - Thừa nước đẳng trương: thừa nước và natri. Độ thẩm thấu huyết tương bình thường, thể tích ngoại bào tăng và thể tích nội bào bình thường.
  2. - Thừa nước ưu trương: thừa nước và natri, khi độ thẩm thấu huyết tương và thể tích ngoại bào tăng lên. Do sự khuếch tán, thể tích nội bào giảm đi, độ thẩm thấu của dịch nội bào tăng lên. Bảng 1.6: Kết quả xét nghiệm trong rối loạn cân bằng nước. Nếu mất nước đẳng trương do mất máu thì lượng protein toàn phần, số lượng hồng cầu, Hb, hematocrit bình thường hoặc thấp. Nếu mất nước đẳng trương do mất huyết tương thì protein toàn phần bình thường hoặc giảm. Bảng 1.7: Nguyên nhân, triệu chứng mất nước.
  3. Rối Nguyên nhân Triệu chứng loạn - Bù natri không đủ do nôn, ỉa chảy, - Mệt mỏi, chóng ra mồ mặt, hôi. nôn, giảm trương Mất lực, - Tăng mất natri do suy thượng nước nhược thận, cắt bỏ trụy mạch, sốt, trương chuột rút. thượng thận, điều trị lợi tiểu kéo dài, ỉa - Thờ ơ, mạch nhanh. chảy, rò tiêu hoá. - Mất nước đẳng trương do ỉa chảy, - Khát. nôn. - Mệt mỏi. Mất - Rò tiêu hoá, lợi tiểu. nước đẳng - Chóng mặt. trương - Dẫn lưu dịch cổ trướng, viêm - Trụy mạch. màng bụng, - Nôn, giảm
  4. bỏng, nhiễm độc thuốc ngủ và trương lực. monoxite - Chuột rút. cacbon (CO). - Mạch nhanh. - Say nắng. (1) (2) (3) - Lượng nước vào không đủ hoặc - Khát. do mất mồ - Sốt. hôi nhiều. - Da khô. Mất - Lợi tiểu thẩm thấu. nước - Bồn chồn. - Tăng không khí. ưu - Mê sảng. trương - Bệnh thận mạn tính. - Hôn mê. - Suy thận cấp giai đoạn đa niệu. - Đái tháo nhạt. Bảng 1.8: Nguyên nhân, triệu chứng thừa nước.
  5. Rối Nguyên nhân Triệu chứng loạn - Đưa vào quá mức dịch không có - Mệt mỏi, buồn muối. nôn, nôn. Thừa nước nhược - Rửa dạ dày bằng nước thường. - Khó thở, lơ trương mơ, mất ý - Tăng hoạt động của ADH. thức. - Truyền quá nhiều dịch đẳng - Phù. trương trong - Tràn dịch. giai đoạn thiểu và vô niệu. - Khó thở. Thừa - Suy tim, hội chứng thận hư. nước đẳng trương - Tăng urê máu mạn tính, viêm cầu thận cấp. - Xơ gan, mất protein do bệnh lý ở ruột non.
  6. - Đưa vào quá mức muối. Nôn, ỉa chảy, huyết áp dao động, phù - Hoạt động quá mức vỏ thượng phổi, hoảng loạn, thay thận trong đổi huyết áp tĩnh mạch Thừa hội chứng Conn, hội chứng trung tâm. nước ưu Cushing, dùng trương nhiều steroide. - Hội chứng giữ muối do não. - Uống nước biển sau đắm tàu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2