intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cần một gói hỗ trợ tài chính của nhà nước để đào tạo nhân lực công nghệ cao phục vụ và phát triển nông nghiệp nông thôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Cần một gói hỗ trợ tài chính của nhà nước để đào tạo nhân lực công nghệ cao phục vụ và phát triển nông nghiệp nông thôn trình bày các nội dung: Nguồn nhân lực nông nghiệp – nông thôn – thực trạng và xu hướng phát triển; Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và một số kiến nghị chính sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cần một gói hỗ trợ tài chính của nhà nước để đào tạo nhân lực công nghệ cao phục vụ và phát triển nông nghiệp nông thôn

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CẦN MỘT GÓI HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO PHỤC VỤ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN  TS. LÊ THỊ KIM YẾN (*) T T T - - - T - ra sao? T SUMMARY The Vietnamese Agriculture-Rural is in the period of industrialization and modernization according to spirit of Resolution No.26-NQ/TW (of the session-X Party Central Executive Committee). For good agricultural and rural development, corresponding with the development expectation of the country, agriculture and rural workforce right now must ensure momentum for sustainable maintenance and f ’ resources, it is not available without appropriate policies. What are those policies? How is training work implemented? To answer the majority of these questions, in the scope of this article, the author refers to a particular aspect of the issue, which is the need for a state financial support package to train high-tech human resources for agricultural & rural service and development. Analyzing the situation of human resources in the field of agricultural and rural development can offer up some recommendations as well as policies to serve and develop agriculture and rural area of our country. Key words: training, high-tech manpower, agricultural & rural Đặt vấn đề cực kỳ quan trọng. Karl Marx đã từng Quá trình phát triển theo hướng công cho rằng: “Sự phân biệt giữa hình thái nghiệp hóa và hiện đại hóa, nguồn nhân kinh tế này với hình thái kinh tế xã h lực nông nghiệp và nông thôn giữ vị trí khác không phải là sản xuất ra cái gì mà TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 9
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI là sản xuất bằng cách nào”, cho thấy việc thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh đào tạo nguồn nhân lực vớ trình đ công tế xã h i trong m t c ng đồng. Theo nghệ cao trong nông nghiệp và nông thôn nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là m t b nước ta vừa mang tính cấp bách vừa là phận của dân số bao gồm những người hướng phát triển lâu dà , có ý nghĩa quan trong đ tuổ lao đ ng có khả năng lao trọng trong quá trình chuyển đổi. đ ng. Thực tế đã chỉ ra rằng, nguồn nhân lực Từ những khái niệm cơ bản nói trên, trong nông nghiệp và nông thôn nước ta ta có thể hiểu nguồn nhân lực hay nguồn vừa thừa lao đ ng giản đơn, nhưng lại lực con người bao gồm lực lượng lao thiếu nguồn lao đ ng phức tạp có chất đ ng và lao đ ng dự trữ, trong đó lực lượng. Để đến năm 2020, nước ta trở lượng lao đ ng được xác định là người thành nước công nghiệp theo hướng hiện lao đ ng có nhu cầu làm việc nhưng đại, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có không có việc làm. Lao đ ng dự trữ bao chất lượng cao trong nông nghiệp và gồm học s nh trong đ tuổ lao đ ng, nông thôn nước ta trở thành m t yêu cầu ngườ trong đ tuổ lao đ ng nhưng hết sức bức xúc. không có nhu cầu lao đ ng. 1. Nguồn nhân lực nông nghiệp – Nguồn nhân lực cho nông nghiệp hay nông thôn – thực trạng và xu hướng nguồn nhân lực con người cho nông phát triển nghiệp bao gồm lực lượng lao đ ng trong 1.1 Nguồn nhân lực nông nghiệp và lao đ ng dự trữ trong Nguồn nhân lực được nhận thức theo nông nghiệp và nguồn nhân lực cho nông Fischer và Doznbuoch là: “Toàn b trình thôn hay nguồn lực con người cho nông đ chuyên môn mà con người tích lũy thôn bao gồm lực lượng lao đ ng hiện có được, có khả năng đem lại thu nhập đang phục vụ cho nông thôn và lao đ ng trong tương la ”. Theo G áo sư, Viện sĩ dự trữ sẽ phục vụ cho nông thôn. Phạm Minh Hạc “là tổng thể các tiềm 1.2 Xu ướng phát triển nguồn nhân năng lao đ ng của m t nước hay m t địa lực nông nghiệp và nông t ôn nước ta phương sẵn sàng tham gia m t công việc Theo tổ chức lao đ ng quốc tế năm nào đó”. Theo định nghĩa của Liên hiệp 2010, cơ cấu lao đ ng của các nước quốc, nguồn nhân lực là trình đ lành Đông Nam Á theo lĩnh vực được thể hiện nghề là kiến thức và năng lực của toàn trong biểu đồ 1. b cu c sống con người hiện có trong Dựa vào biểu đồ, ta dễ dàng nhận ểu đồ : Cơ cấu lao đ ng của các nước Đông Nam Á theo lĩnh vực TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 10
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thấy tỷ lệ lao đ ng trong nông nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nhưng của Việt Nam là cao so vớ các nước đ ều cần quan tâm là sự chuyển dịch này trong khu vực Đông Nam Á, chiếm diễn ra không như những gì ta mong 52,2%; tỷ lệ lao đ ng trong nông nghiệp muốn: số lao đ ng chuyển dịch từ nông của Thái lan, Indonesia, Philippines lần thôn ra thành thị và từ nông nghiệp sang lượt là 41,5%, 39,7% và 34,3%. Rõ ràng, công nghiệp và dịch vụ là lao đ ng chưa tỷ lệ lao đ ng trong nông nghiệp của các qua đào tạo, do vậy không có tay nghề nước có nền kinh tế phát triển tiên tiến cao. Để tồn tại họ chấp nhận mức thu thấp hơn so với các nước có nền kinh tế nhập thấp, công việc không ổn định và ít phát triển hơn. không ít trong số họ, phải quay trở về Về năng suất lao đ ng trong nông nông thôn chấp nhận thu nhập thấp. Tâm nghiệp cũng còn rất thấp, năm 2013 là lý của lao đ ng dịch chuyển từ nông 12,7 triệu đồng ngườ /năm so với bình nghiệp, nông thôn sang thành thị và khu quân chung của nền kinh tế mức chênh vực kinh tế phi nông nghiệp là không ổn lệch tới gần 2,6 lần. định, họ không từ bỏ hẳn nông nghiệp và Lao đ ng nông nghiệp có năng suất tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn là thấp, nguyên nhân là do trình đ tay 6,1%. Năm 2012 số người không có việc nghề của lao đ ng nông nghiệp ở trình làm ở nông thôn theo quy đổ , lên đến đ thấp. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa trên 7 triệu người. học và công nghệ chưa tác đ ng nhiều Tình hình nói trên dẫn đến hệ lụy là đến nông nghiệp và nông thôn. Lao đ ng sự chuyển dịch đó không bền vững, dễ nông thôn Việt Nam qua đào tạo nghề đẩy xã h nông thôn đến sự xáo tr n và còn ít mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, không vững chắc, đặc biệt nghiêm trọng đa số trong họ chưa đủ khả năng t ếp thu hơn trong tình huống gặp phải các cú sốc và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản như khủng hoảng kinh tế. Tình hình trên xuất. Số lao đ ng ở khu vực nông thôn diễn ra do nguồn nhân lực có chất lượng qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có cao để phục vụ cho quá trình phát triển 17,65% vào 2006 và tăng lên 15,68% nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất vào năm 2007. Theo B Trưởng B cập, làm trầm trọng thêm chất lượng lao Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao đ ng nông nghiệp và nông thôn. Đức Phát, năm 2009, tỷ lệ lao đ ng ở Những gì đã trình bày, đặt ra yêu cầu nông thôn qua đào tạo chỉ đạt 16%, trên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tổng số 25 triệu nông dân. trong nông nghiệp và nông thôn nước ta Sự phát triển nhanh chóng của đô thị không chỉ là công việc mang tính cấp trong những năm qua cùng với sự phát bách trước mắt mà còn lâu dài trong quá triển các ngành kinh tế và dịch vụ đô thị trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nền đã tạo nên sức hút lớn đối vớ lao đ ng kinh tế. từ nông thôn. Quá trình này cũng chính Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình là quá trình dịch chuyển từ lao đ ng trong b kiến thức nhất định về chuyên nông nghiệp sang lao đ ng công nghiệp môn và nghiệp vụ cho người lao đ ng để và dịch vụ. họ có thể đảm nhận được m t số công Xu hướng này là tất yếu trong quá việc nhất định. Đào tạo bao gồm đào tạo trình phát triển nền kinh tế theo hướng kiến thức phổ thông và đào tạo kiến thức TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 11
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chuyên nghiệp (1). số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Nghị Với nguồn nhân lực thì đào tạo gắn quyết 26-NQ/TW đã đề cập: giải quyết liền với phát triển. Phát triển nguồn nhân việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu lực theo nghĩa r ng là tổng thể các hoạt tiên xuyên suốt trong mọ chương trình đ ng học tập có tổ chức được tiến hành phát triển kinh tế - xã h i của cả nước, trong những khoảng thời gian nhất định, bảo đảm hài hòa gữa các vùng, thu hẹp nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề khoảng cách phát triển giữa các vùng, nghiệp của người lao đ ng. Theo nghĩa giữa nông thôn và thành thị. Có kế hẹp, phát triển là các hoạt đ ng học tập hoạch cụ thể về đào tạo nghề và chính vượt ra khỏi phạm vi công việc trước sách bảo đảm việc làm cho nông dân, mắt các nguồn lao đ ng, nhằm mở ra cho nhất là các vùng chuyển đổi mục đích sử chính họ những công việc mới dựa trên dụng đất. Đẩy mạnh xuất khẩu lao đ ng những định hướng tương la của tổ chức từ nông thôn… Hình thành chương trình hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát của họ (2). triển nguồn nhân lực, bảo đảm hàng Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày năm đào tạo khoảng 1.000.000 lao đ ng 5/8/2008 H i nghị lần thứ 7 Ban chấp nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 lao hành TW Đảng (khóa X) về nông nghiệp, đ ng nông nghiệp còn khoảng 30% lao nông dân, nông thôn, đào tạo nguồn nhân đ ng xã h i, tỷ lệ lao đ ng nông thôn lực cho nông nghiệp, nông thôn được cụ qua đào tạo đạt trên 50%. thể hóa là tăng cường đào tạo bồ dưỡng Thực hiện NQ-26/NQ/TW đã từng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất bước đ vào cu c sống, nhưng nhìn nông nghiệp tiên tiến, hiện đại cho nông chung vẫn đang còn khoảng cách rất lớn dân, đào tạo nghề cho b phận con (1) giữa tinh thần cơ bản của Nghị quyết và em nông dân để chuyển nghề, xuất khẩu thực tế cu c sống. Như đã đề cập ở phần lao đ ng; đồng thời tập trung đào tạo trên, đào tạo nguồn nhân lực cho nông nâng cao kiến thức cho cán b quản lý, thôn không chỉ đào tạo lao đ ng trong cán b cơ sở. Hình thành chương trình sản xuất nông nghiệp, bởi m t lẽ giản mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát đơn dễ hiểu là nông thôn không chỉ có triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp mà cần đào tạo khoảng 1 triệu lao đ ng nông cả nguồn lao đ ng được đào tạo cho thôn. Thực hiện tốt việc xã h i hóa công công nghiệp, thương mại và dịch vụ; tác đào tạo nghề. đào tạo phải gắn liền với sử dụng lao Tinh thần cơ bản trên đây của Đảng là đ ng và tạo việc làm. Kể cả việc đào tạo m t chủ trương lớn trong quá trình công trở thành những cơ sở kinh doanh, nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế. những nhà sản xuất bậc nhỏ và bậc 2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực trung. cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Hiện nay cả nước có m t số trường và một số kiến nghị chính sách Đại học, Cao đẳng có đào tạo nghề về Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông lâm nghiệp, có 60% trường trung nông nghiệp, nông thôn ở nước ta. cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, Nhìn chung công tác đào tạo nghề trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề về cho nông dân đã có những chuyển biến nông lâm nghiệp. Các trường này tích cực, đặc biệt từ khi có Nghị quyết chuyên đào tạo cán b khoa học kỹ TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 12
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thuật và quản lý, đào tạo dạy nghề cho chức thương mại thế giới (WTO), sản lao đ ng nông nghiệp, nông thôn. Thực phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã tham tế đã cho thấy, nhu cầu về cán b được gia vào thị trường thế giới, nhiều sản đào tạo qua các trường này là rất lớn phẩm đã đứng ở vị trí cao trong thị phần nhưng hầu hết các trường này, sức hấp thương mại thế giới. Mặc dù vậy, khi gia dẫn kém, công tác tuyển dụng gặp nhiều nhập WTO, kinh tế Việt Nam nói chung khó khăn trong thời gian qua: Công tác và các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đào tạo luôn được diễn ra ngược lại với cũng phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn yêu cầu nguồn nhân lực cho nông và lợi thế cạnh tranh là giá nhân công rẻ nghiệp, nông thôn. Các ngành về chế đã g ảm đ đáng kể. Quá trình h i nhập biến nông - lâm – thủy sản đào tạo lao cho thấy đ ểm xuất phát của Việt Nam đ ng cho công nghiệp chế biến - ngành h i nhập vào nền kinh tế thế giới còn quá công nghiệp rất cần cho phát triển nông thấp: gồm 80% dân số nông thôn và 70% thôn, từ đó, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lao đ ng nông nghiệp phần đông có kỹ lực ở các ngành này là rất lớn, nhưng năng nghề rất thấp, sản xuất nông nghiệp hàng năm các trường tuyển sinh đều gặp vẫn mang tính truyền thống. Tuy cơ cấu khó khăn. G ải thích cho hiện tượng này GDP nông nghiệp chiếm đến 25% trong có thể là người học cho rằng, sau khi tốt kh đó, ở các nước phát triển, tỷ trọng nghiệp không tìm được việc làm hoặc nông nghiệp trong GDP chiếm chỉ 3%. phải làm việc ở nông thôn ở các vùng Đ ều đó cho thấy, để đuổi kịp trình đ khó khăn do đó không thu hút người học. trung bình của thế giới, chúng ta phải có Theo chúng tôi tình hình đó còn có thể những giả pháp đủ mạnh, trong đó quan bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác trọng nhất là đầu tư nâng cao chất lượng trong đó các chính sách về ưu đã tà nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chính, tư duy người học còn trông chờ công nghệ cao. vào sự phân công của xã h … là yếu tố Hiện nay, số lao đ ng làm việc trong chưa vực dậy được sự phát triển nguồn các ngành của nền kinh tế quốc dân là nhân lực ở nông thôn. trên 17 triệu người, trong số đó đang làm 3. Cần một gói hỗ trợ tài chính của việc ở nông thôn chiếm xấp xỉ 70%, làm Nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực việc trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm nông nghiệp – nông thôn nước ta 51%. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày M t trong những giả pháp có tính đ t 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương phá nhằm thực hiện mục t êu đưa nước ta Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân trở thành m t nước công nghiệp theo và nông thôn đã đề ra: “G ải quyết việc hướng hiện đạ vào năm 2020, được Đại làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu t ên h Đảng lần thứ XI thông qua, là phát xuyên suốt trong mọ chương trình phát triển nâng cao nguồn nhân lực trong đó triển kinh tế-xã h i của cả nước; bảo có nhân lực qua đào tạo và chính sách đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp bảo đảm việc làm cho nông dân. khoảng cách phát triển giữa các vùng, Việt Nam là m t nước đang phát triển giữa nông thôn và thành thị. Có kế hoạch và đang h i nhập mạnh mẽ với thế giới. cụ thể về đào tạo nghề và các vùng Bối cảnh đó tạo cho nước ta cơ h i phát chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đẩy triển và cũng gây ra những khó khăn, mạnh xuất khẩu lao đ ng từ nông thôn. thách thức. Trong 4 năm đầu gia nhập tổ Hình thành mục tiêu quốc gia về đào tạo TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 13
  6. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nghề, phát triển nguồn nhân lực, bảo nhà nước cần có chính sách cho khu vực đảm hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao đô thị, công nghiệp, dịch vụ phải có đ ng nông thôn; phấn đấu đến 2020 lao trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực cho đ ng nông nghiệp còn khoảng 30% lao nông thôn, nông nghiệp. đ ng xã h i, tỷ lệ lao đ ng nông thôn Ngoài ra vấn đề có tầm quan trọng đặc qua đào tạo đạt trên 50%”. biệt để thực hiện thành công yêu cầu đào Thực hiện Nghị quyết của Trung ương tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Đảng, Chính phủ ngày 28/10/2008 đã ra trong nông nghiệp và nông thôn cần có Nghị quyết trong đó đề ra mục tiêu: Tập m t gói hỗ trợ tà chính đủ mạnh từ phía trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông Nhà nước. thôn, chuyển m t b phận lao đ ng nông Kinh nghiệm quốc tế trong việc thực nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải hiện thành công chủ trương đào tạo quyết việc làm, nâng cao thu nhập của nguồn nhân lực trong nông nghiệp và dân cư nông thôn lên 2,5 lần so với hiện nông thôn đáng để cho chúng ta học tập. nay”. Để thực hiện yêu cầu trên, tập Nhờ thực hiện thành công chính sách trung xây dựng kế hoạch và giải pháp phát triển giáo dục, Chính phủ các nước đào tạo cho b phận con em nông dân đủ như S ngapore, Malays a,… đã tr ển khai trình đ , năng lực vào làm việc ở các cơ có hiệu quả chương trình đào tạo cho sở công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch nguồn lao đ ng nông thôn, đặc biệt là vụ, chuyển nghề. B phận nông dân còn đối với lao đ ng trẻ, có trình đ văn hóa lại tiếp tục sản xuất nông nghiệp được trung học. Học sinh tại các vùng nông đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng để thôn nghèo được theo học các lớp đào thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; tạo cao đẳng, đại học trong nhiều lĩnh và có thể làm chủ cơ sở sản xuất nông vực được Chính phủ hỗ trợ m t phần về nghiệp. tài chính hoặc cho vay không lãi suất. Để thực hiện có hiệu quả chủ trương Chính phủ ở các nước có nền kinh tế nói trên, cần nâng cao nhận thức của các tăng trưởng cao đã rất chú trọng nâng cấp, các ngành, xã h i, của cán b , công dần chỉ tiêu cho giáo dục, đào tạo. Đa số chức xã và lao đ ng nông thôn về việc học sinh nông thôn tốt nghiệp các trường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cao đẳng, đại học, dạy nghề đều tìm nông thôn, đào tạo đ ngũ nông dân trở được việc làm trên thị trường lao đ ng thành những chuyên gia quản lý, những hoặc tự mở các cơ sở sản xuất kinh ông chủ có thể sử dụng và phát triển doanh, tự mình làm chủ doanh nghiệp công nghệ hiện đại ngay tại mảnh vườn, của mình. Cần làm cho lực lượng trẻ khu đất của mình, tiến tới xây dựng các nông thôn thay đổ tư duy học chỉ để rồi cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp xin việc làm mà phải thấy với kiến thức hiện đại. và kỹ năng của mình, ngoài việc tìm hiểu Để thực hiện yêu cầu vừa cấp bách làm trên thị trường lao đ ng còn có thể vừa lâu dài trong việc đào tạo nguồn tự giải quyết việc làm cho chính mình nhân lực công nghệ cao trong tiến trình bằng cách tổ chức tốt lại sản xuất, thậm công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền chí phát triển những cơ sở sản xuất sẵn kinh tế phải có các phương án đào tạo có trên ngay quê hương nông thôn của nhân lực công nghệ cao cho nông thôn, mình. Những mô hình thành công ở nông nông nghiệp. Để giải quyết n i dung này, thôn khi áp dụng công nghệ cao đã TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 14
  7. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chứng tỏ việc đào tạo nguồn nhân lực bằng nhiều cách trong đó có chính sách cao là cần thiết và cấp bách. tài trợ của Nhà nước và chính sách tín Để đáp ứng nhu cầu nhân lực của m t dụng ưu đã , tạo đ ều kiện để ngườ được nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đào tạo tiếp cận dễ dàng nguồn vốn. cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu trong Trong những năm 1960-1970 ở các lao đ ng trong nông thôn, mục t êu đến nước công nghiệp mới phát triển (NICs) 2020 chỉ còn 30% lao đ ng trong nông đã có chính sách thu hút rất nhiều lao nghiệp, từ đó đò hỏi nhu cầu đào tạo lao đ ng nông thôn vào các ngành công đ ng nông nghiệp, nông thôn rất lớn và nghiệp, ngườ ta đã có thể sáng tạo chính do vậy đò hỏi cần có nguồn vốn cho nhu sách đủ mạnh nhằm đào tạo nguồn nhân cầu đạo tạo, bao gồm chi phí hình thành lực qua đào tạo. các cơ sở vật chất của đào tạo và đ ngũ Thực tế đã cho thấy ở hầu hết các cán b giảng dạy, có chính sách trợ giúp nước trên thế giới, nhất là các nước NICs học phí cho những lao đ ng nghèo cần Châu Á, trong quá trình đô thị hóa, công đào tạo, lao đ ng ở những nơ chuyển nghiệp hóa, hiện đại hóa chính phủ các đổi mục đích sử dụng đất v.v… Nếu nước không những chú trọng đào tạo chúng ta đã và đang thực th “gó ” kích nhân lực cho khu vực phi nông nghiệp cầu trong thị trường bất đ ng sản và coi mà còn có cả chính sách hỗ trợ tài chính đó là b ện pháp tình thế cần thiết thì nhằm thúc đẩy, hỗ trợ sản xuất hàng hóa, “gó ” kích cầu trên thị trường lao đ ng nông nghiệp và nâng cao năng suất lao nông thôn càng có ý nghĩa lớn lao về đ ng của sản xuất nông nghiệp. Với nhiều mặt, góp phần thay đổi b mặt chính sách này, lao đ ng ở các vùng nông thôn và quan trọng là thay đổ cơ nông thôn gắn bó hơn với ngành nông cấu lao đ ng trong nông nghiệp trên nghiệp và có đ ều kiện nâng cao tri thức bước đường công nghiệp hóa và hiện đại để tự bản thân có nhu cầu nâng cao năng hóa nền kinh tế. lực và trình đ trong việc tăng năng suất Chính sách tài chính của Nhà nước lao đ ng, tổ chức lại sản xuất ở nông được đề cập ở đây có thể hình thành thôn. 4. Kết luận Năm 2020 – mốc đánh dấu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đạ đã đến gần. Để góp phần thực hiện thắng lợi mục t êu đó, v ệc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp và nông thôn nước ta trở thành nhu cầu hết sức bức xúc. M t trong những chính sách có tính đ t phá là cần m t chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nước, co đó là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong quá trình vực dậy m t tiềm năng to lớn cho sự chuyển đổi nền kinh tế từ m t nước nông nghiệp sang m t nước công nghiệp. Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Mạnh Thìn, Ti u lu n môn h c phát tri n nông thôn (nâng cao) chuyên “ o ngu n nhân l c cho nông nghi p, nông thôn Vi t Nam – th c tr ng, ch n ngh gi i pháp. [2]. TS. Nguyễn T ến ũng, o ngh cho nông dân trong th i k h i ngh qu c t , Tổng C ởng Tổng C c d y ngh , B Lao đ ng Thương b nh và Xã h i. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 15
  8. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI [3]. Ngh quy t s 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. [4]. Đảng C ng sản Việt Nam, Ngh quy t s 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, H i ngh l n th 7 Ban ch p hành TW ng (khóa X) v nông nghi p – nông thôn. [5]. Bùi Quang Bình, i h c Kinh t ẵ “Sử d ng ngu n nhân l c nông thôn Vi t Nam –Th c tr ng và gi ”. [6]. Báo đ ện tử Đảng C ng sản Việt Nam, D y ngh cho nông dân: Tháo gỡ nút thắt quan tr ng trong v an sinh xã h i. [7]. PSG.TS Đức Vượng, Báo cáo khoa h c t i H i th o qu c t Vi t Nam h c l n th 3 v i ch “ t Nam h i nh p và phát tri ”. [8]. Tuần Nhật, “ o ngh ng xa g p gh ” http:www.gdtd.vn/chane 1/ 2741/2009/06/1709989. Ngà nhận: 20/5/2014 Ngà u ệt đ ng: 30/5/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2