Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CẢNH BÁO NGUY CƠ GIA TĂNG SỐT RÉT<br />
Ở VÙNG CÓ NGUY CƠ QUAY TRỞ LẠI<br />
Hồ Văn Hoàng*, Triệu Nguyên Trung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Điều tra tình hình sốt rét gia tăng được tiến hành tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận<br />
vào tháng 4,5,6 năm 2011.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số mắc bệnh sốt rét của cộng đồng dân tại xã Bình Thạnh từ 2006-2011; phân<br />
tích nguyên nhân gia tăng bệnh nhân sốt rét tại xã Bình Thạnh tháng 4 và 5 năm 2011 và đánh giá hiệu quả các<br />
biện pháp can thiệp tình hình gia tăng mắc bệnh sốt rét.<br />
Phương pháp nghiên cứu: dựa trên 2 thiết kế: mô tả cắt ngang và can thiệp.Phân tích các số liệu thu thập<br />
được cho thấy có sự gia tăng trở lại bệnh nhân sốt rét (đến 66 trường hợp mắc sốt rét tại xã Bình Thạnh, một xã<br />
thuộc vùng sốt rét đã giảm thấp trong 5 năm qua (2006-2010) không có ca bệnh sốt rét nào.<br />
Kết luận: nghiên cứu đưa ra kết luận gia tăng tỷ lệ mắc sốt rét tại xã Bình Thạnh trong những tháng này<br />
xuất phát từ ca bệnh ngoại lai từ Dak Nông, lan truyền bệnh do muỗi An.minimus tại chỗ. Có sự gia tăng số<br />
lượng bệnh nhân mắc mới sốt rét nhưng vẫn trong tầm khống chế bệnh của tỉnh.<br />
Khuyến cáo: Đề tài cũng khuyến nghị cần giám sát chặt chẽ các vùng sốt rét đã giảm thấp, xử lý kịp thời<br />
nếu có sự xuất hiện của bệnh nhân ngoại lai tại các vùng này.<br />
Từ khóa: Gia tăng sốt rét, Vùng không có sốt rét.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ALERT THE HIGH RISK OF MALARIA OUTBREAK AT MALARIA FREE ZONE<br />
Ho Van Hoang, Trieu Nguyen Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 52 - 57<br />
The study objectives were to describe the malaria proportion at Binh Thanh commune in the periord of<br />
2006-2011; to analyze the causes of malaria outbreak at Binh Thanh in April, May, 2011 and to evaluate the<br />
effectiveness of the appropriate interventions.<br />
The study methods: The evaluation was based on 2 study designs including cross-sectional and<br />
interventional study. The analysis of the data showed that there was the malaria outbreak (66 malaria cases at<br />
Binh Thanh commune which belongs to malaria free zone according to malaria epidemiological stratification<br />
2009) and no malaria cases in period of 2006-20010.<br />
The conclusion: The study concluded that the malaria outbreak at Binh Thanh commune was due to one<br />
imported malaria case of Dak Nong province, transmitted the malaria by local An.minimus. There were the<br />
malaria outbreak, but not epidemic because the interventional measures controlled the malaria incidence rate<br />
(According to Instruction of Ministry of Health).<br />
Recommendation: The study has also recommended that the malaria surveillences should be carried out<br />
frequently at malaria free zones and apply the interventional solutions when there is imported malaria cases at<br />
theses zone.<br />
* Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn<br />
Tác giả liên lạc: TS. Hồ Văn Hoàng<br />
<br />
52<br />
<br />
ĐT: 0914004629<br />
<br />
Email: ho_hoang64@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Key word: malaria outbreak, Malaria free zone.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư<br />
của Đảng, Nhà nước, cùng với sự hỗ trợ của Dự<br />
án Quỹ toàn cầu phòng chống sốt rét (PCSR),<br />
các mục tiêu đẩy lùi bệnh sốt rét ở các vùng<br />
trọng điểm, vùng khó khăn đã có nhiều kết quả<br />
đáng khích lệ(4). Tuy nhiên với quốc gia có nhiều<br />
rừng, núi, nhiều yếu tố thuận lợi cho bệnh sốt<br />
rét quay trở lại nên công tác phòng chống sốt rét<br />
vẫn đối mặt với nhiều thách tức và khó khăn.<br />
Đáng chú ý là các vùng sốt rét nguy cơ quay trở<br />
lại. Tại các vùng này, các biện pháp tập trung<br />
vào quản lý bệnh nhân sốt rét ngoại lai, truyền<br />
thông giáo dục, không có các biện pháp phòng<br />
chống muỗi như tẩm màn nên nếu có sự hiện<br />
diện của mầm bệnh và muỗi sốt rét thì quá trình<br />
sinh bệnh sốt rét sẽ diễn ra(4).<br />
Bình Thuận là một tỉnh ven biển miền Trung<br />
có sốt rét lưu hành. Tỉnh có địa hình đặc thù với<br />
đồi núi ra đến biển. Bệnh sốt rét đã được khống<br />
chế tại nhiều xã ven biển của tỉnh, nên trong<br />
phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp năm 2009<br />
đều thuộc vào vùng sốt rét có nguy cơ quay trở<br />
lại. Xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, Bình<br />
Thuận là một xã ven biển, nhiều năm nay không<br />
có sốt rét nội địa cũng như ngoại lai. Tuy nhiên<br />
những tháng vừa qua, tại xã này có sự gia tăng<br />
bất thường số lượng bệnh nhân. Để xác định<br />
nguyên nhân gia tăng và xử lý kịp thời, điều tra<br />
nhằm các mục tiêu:<br />
Mô tả tỷ lệ mắc bệnh sốt rét của cộng đồng<br />
dân tại xã Bình Thạnh từ 2006-2011..<br />
Phân tích nguyên nhân gia tăng bệnh nhân<br />
sốt rét tại xã Bình Thạnh tháng 4 và 5 năm 2011.<br />
Đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp<br />
tình hình gia tăng mắc bệnh sốt rét.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Địa điểm<br />
Xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, Bình<br />
Thuận là một xã ven biển, nhiều năm nay không<br />
có sốt rét nội địa cũng như ngoại lai nhưng đây là<br />
vùng rất đặc thù, muỗi sốt rét chính An.minimus<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
thường xuyên có mặt với mật độ cao. Nếu có<br />
mầm bệnh từ các vùng sốt rét lưu hành đến thì<br />
nguy cơ gia tăng sốt rét trở lại là rất cao. Hiện<br />
nay, xã có nhiều người giao lưu từ vào các vùng<br />
sốt rét lưu hành tại các tỉnh Tây Nguyên và cả<br />
Camphuchia nên nguy cơ gia tăng sốt rét là rất<br />
đáng lo ngại. Đây là một xã ven biển, dân số 3093<br />
người, có 3 thôn, trong đó thôn 1 có nhiều vườn,<br />
ao thường xuyên có mặt của An.minimus, thôn 2<br />
và thôn 3 người dân chủ yếu làm nghề đánh cá.<br />
Người dân có các nhà ở vườn sơ sài tại vườn cây<br />
ăn trái, tối thường ngủ lại trong vườn không ngủ<br />
màn. Ngoài số dân cố định còn có một lượng lớn<br />
khách du lịch từ các tỉnh về đây tham quan<br />
nhưng hoàn toàn không có các biện pháp tự bảo<br />
vệ nào.<br />
<br />
Đối tượng<br />
Người dân sống tại xã Bình Thạnh, huyện<br />
Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Ký sinh trùng sốt<br />
rét (KSTSR). Muỗi Anopheles. Sinh cảnh tại xã<br />
Bình Thạnh.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Phương pháp mô tả dịch tể học<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang xác định tỷ lệ<br />
ký sinh trùng sốt rét; thành phần, mật độ muỗi<br />
Anopheles; mô tả sinh cảnh, điều kiện nhà ở,<br />
màn và ngủ màn của người dân.<br />
Phương pháp can thiệp<br />
Phun (liều 30mg/m2) và tẩm màn (25mg/m2)<br />
với Fendona 10SC. Truyền thông giáo dục người<br />
dân ngủ màn phòng muỗi đốt.<br />
<br />
Kỹ thuật nghiên cứu<br />
Khám lâm sàng phát hiện sốt, nhuộm lam<br />
máu với giêm sa phát hiện ký sinh trùng sốt rét<br />
dưới kính hiển vi quang học. Kỹ thuật tẩm màn<br />
và phun hóa chất tồn lưu. Thu thập và định loại<br />
muỗi theo quy trình của Viện Sốt rét-KST-CT TW<br />
và WHO.<br />
<br />
Thời gian<br />
Tháng 4-6/2011<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
53<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số bệnh nhân sốt rét của cộng đồng dân tại<br />
xã Bình Thạnh từ 2006-2011.<br />
Theo số liệu báo cáo và điều tra những năm<br />
qua (2006-2010) cho thấy không bệnh nhân sốt<br />
rét (BNSR) nội địa cũng như ngoại lai.<br />
Bảng 1: Diễn biến sốt rét theo tháng của xã Bình<br />
Thạnh từ 2006 đến tháng 3/2011<br />
Năm<br />
2006<br />
2007<br />
2008<br />
2009<br />
2010<br />
2011<br />
<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
3<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
4<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
6<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tháng<br />
7 8<br />
0 0<br />
0 0<br />
0 0<br />
0 0<br />
0 0<br />
<br />
9 10 11<br />
0 0 0<br />
0 0 0<br />
0 0 0<br />
0 0 0<br />
0 0 0<br />
<br />
12 Tổng<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Số liệu trên cho thấy trong những năm từ<br />
2006-2010, tại xã Bình Thạnh không có bệnh<br />
nhân sốt rét nào. Các tháng 1,2,3 năm 2011 chưa<br />
xuất hiện BNSR nhưng đến tháng 4 có 1 bệnh<br />
nhân ngoại lại từ Đak Nông về.<br />
<br />
Nguyên nhân gia tăng bệnh nhân sốt rét<br />
tại xã Bình Thạnh tháng 4 và 5 năm 2011<br />
Mô tả 5 ca bệnh đầu tiên tại xã Bình Thạnh<br />
Bệnh nhân 1 : Hà Công Mười, 27 tuổi, nam,<br />
quê quán ở Hòa Bình, công nhân làm thuê bờ kè<br />
ở Thôn 1 Bình Thạnh. Có thời gian đi rừng ở<br />
Dak Nông và Campuchia và tiền sử đã có mắc<br />
bệnh sốt rét. Ngày 20 tháng 3 năm 2011 bệnh<br />
nhân có biểu hiện sốt, nhập viện tại Bệnh viện<br />
Tuy Phong, xét nghiệm có Ft++++. Bệnh nhân<br />
được điều trị bằng artesunate lọ. Sau 3 ngày<br />
bệnh nhân trốn viện. Ngày 1/4/2011 bệnh nhân<br />
lên cơn sốt, nhập viện tại Bệnh viện Tuy Phong<br />
(xét nghiệm Ft++). Ngày 13/4/2011, Trạm Y tế xã<br />
đến nhà xét nghiệm cho kết quả (-), cán bộ trạm<br />
y tế cho 8 viên Arterakin (4-2-2) và 4 viên<br />
Primaquin. Hiện nay địa chỉ chính xác không rõ<br />
ở đâu.<br />
Bệnh nhân 2: Lê Văn C., 54 tuổi, làm vườn<br />
tại thôn 1 Bình Thạnh, mắc bệnh ngày 14/4/2011<br />
(14 ngày sau khi bệnh nhân thứ 1 lên cơn sốt trở<br />
lại). Xét nghiệm Ft++. Bệnh nhân được cán bộ y<br />
tế trạm cho 8 viên Arterakin và 4 viên<br />
Primaquin.<br />
<br />
54<br />
<br />
Bệnh nhân thứ 3: Nguyễn Thị G., 30 tuổi,<br />
nhà ở Phước Thể giáp Bình Thạnh, nhưng buôn<br />
bán ở Thôn 1 Bình Thạnh. Bệnh nhân mắc bệnh<br />
ngày 26 tháng 4 năm 2011 (13 ngày sau bệnh<br />
nhân thứ 2). Nhập viện tại Bệnh viện Tuy<br />
Phong, xét nghiệm Ft++, điều tri bằng Arterakin<br />
8 viên.<br />
Bệnh nhân thứ 4: Lê Chí C., 35 tuổi, buôn<br />
bán dọc bờ biển gần các vườn Thôn 1 Bình<br />
Thạnh, mắc bệnh ngày 28/4/2011 (14 ngày sau<br />
bệnh nhân thứ 2). Bệnh nhân nhập viện tại BV<br />
Tuy Phong, xét nghiệm Ft++, điều trị 8 viên<br />
Arterakin và 4 viên Primaquin. Ngày 5/5/2011<br />
đến xét nghiệm tại Trạm y tế xã cho kết quả (-).<br />
Bệnh nhân thứ 5: Trần Văn Phong, 37 tuổi,<br />
chồng của bệnh nhân Nguyễn Thị Gái, nhà ở<br />
Phước Thể, làm nghề sữa chữa ghe dọc bờ biển<br />
gần các vườn, tạm trú tại Thôn 1 xã Bình Thạnh<br />
để sữa chữa ghe gần các khu vườn. Ngày<br />
30/4/2011 mắc bệnh, nhập viện BV Tuy Phong<br />
xét nghiệm Ft++++, chẩn đoán SRAT chuyển<br />
Bệnh viện Tuy Phong. Bệnh viện Tuy Phong cấp<br />
cứu với artesunate lọ và chuyển Bệnh viện Phan<br />
Rang. Hiện nay bệnh nhân đã khỏi.<br />
Như vậy từ khi có ca bệnh đầu tiên, ca thứ 2<br />
khởi bệnh 14 ngày sau ca thứ 1, ca thứ 3 và thứ 4<br />
khởi bệnh 13-14 ngày sau ca thứ 2, vì vậy có thể<br />
giải thích các ca bệnh sau xuất phát lây lan từ ca<br />
thứ 1.<br />
<br />
Thống kế bệnh nhân sốt rét theo tuần tại xã<br />
Bình Thạnh<br />
Bảng 2: Diễn biến bệnh nhân sốt rét theo tuần trong<br />
các tháng 3,4, 5 năm 2011<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Trạm<br />
Thời gian<br />
YT xã<br />
Tuần 1/tháng 4<br />
Tuần 2/tháng 4 0<br />
Tuần 3/tháng 4 1<br />
Tuần 4/tháng 4 1<br />
Tuần 1/tháng 5 0<br />
Tuần 2/tháng 5 0<br />
Tuần 3/tháng 5 0<br />
Tuần 4/tháng 5 13<br />
Tuần 1/tháng 6 3<br />
Tuần 2/tháng 6 2<br />
<br />
BV Tuy<br />
Phong<br />
0<br />
0<br />
3<br />
1<br />
0<br />
0<br />
11<br />
9<br />
1<br />
<br />
TTPCSR- Tổng<br />
BC BT số<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
20<br />
0<br />
<br />
0<br />
1<br />
4<br />
1<br />
0<br />
0<br />
24<br />
32<br />
3<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
TT<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
Trạm<br />
YT xã<br />
<br />
BV Tuy<br />
Phong<br />
<br />
21<br />
<br />
25<br />
<br />
Tổng số 10 tuần<br />
<br />
quả phòng chống muỗi tại thôn 1 nên sau khi<br />
phun tẩm tại xã chỉ xuất hiện thêm 3 trường hợp<br />
mắc sốt rét.<br />
<br />
TTPCSR- Tổng<br />
BC BT số<br />
20<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
66<br />
<br />
Số BNSR tăng cao từ tuần thứ 4 tháng 5 và<br />
tuần thứ 1 tháng 6. Từ 31/6 đến 3/6/2011 do hiệu<br />
Phun và tẩm màn<br />
BNSR<br />
<br />
35<br />
32<br />
<br />
30<br />
25<br />
<br />
24<br />
<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
<br />
4<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
T uÇn<br />
<br />
1/ t h¸ n g 4<br />
<br />
2 / t h¸ n g 4<br />
<br />
3 / t h¸ n g 4<br />
<br />
4 / t h¸ n g 4<br />
<br />
1/ t h¸ n g 5<br />
<br />
2 / t h¸ n g 5<br />
<br />
3 / t h¸ n g 5<br />
<br />
4 / t h¸ n g 5<br />
<br />
1/ t h¸ n g 6<br />
<br />
2 / t h¸ n g 6<br />
<br />
Biểu đồ 1: Diễn biến BNSR theo các tuần trong tháng 4 và tháng 5 năm 2011.<br />
thấy muỗi An.minimus vẫn còn nhạy với<br />
Phân bố bệnh nhân sốt rét theo tuổi<br />
Fendona 10SC, nhưng có thể kháng ICON 2,5CS<br />
Bảng 3: Tuổi mắc bệnh sốt rét trong những tháng<br />
và Permethrin.<br />
3,4,5, 6 năm 2011<br />
Kết quả điều tra của Viện SR-KST-CT Quy<br />
BV Tuy<br />
TTPCSR-BC<br />
Tuổi Trạm YT xã<br />
Tổng số<br />
Phong<br />
BT<br />
Nhơn từ ngày 8/6 đến 15/6/2011 cho thấy: Mật<br />
16<br />
15<br />
23<br />
18<br />
56<br />
thấy các nhà trong vườn có vách rất sơ sài<br />
Tổng<br />
21<br />
25<br />
20<br />
66<br />
hoặc không có vách. Số người ngủ màn đạt tỷ<br />
Trong 66 ca mắc sốt rét chỉ có 2 ca nhóm tuổi<br />
lệ 80,91% (khi có sự gia tăng mắc sốt rét),<br />
từ 5-8, còn lại 64 ca có nhóm tuổi trên 9 tuổi<br />
trước đây theo phỏng vấn người dân ngủ màn<br />
chiếm 96,97%. Đây là nhóm tuổi thường xuyên<br />
rất thấp. Chỉ số màn có trong dân đạt 2,01<br />
làm vườn và ngủ lại trong vườn.<br />
người/màn. Tỷ lệ màn rách 18,46%.<br />
Điều tra côn trùng<br />
Các điều tra côn trùng của Viện và tỉnh cũng<br />
cho thấy có sự hiện diện với số lượng lớn và mật<br />
độ cao của An.minimus. Từ ngày 1/6 đến<br />
3/6/2011 Khoa côn trùng, Trung tâm PCSR-BC<br />
tỉnh đã bắt được 407 cá thể muỗi trưởng thành,<br />
trong đó có 368 muỗi An.minimus chiếm tỷ lệ<br />
90,42%s. Kết quả mổ 36 muỗi An.minimus cho<br />
thấy không có thoa trùng nhưng có 1 muỗi<br />
nhiễm Oocyst ở dạ dày muỗi. Kết quả thử cho<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Hiệu quả các biện pháp can thiệp<br />
<br />
Các biện pháp can thiệp<br />
Với tình hình sốt rét gia tăng như vậy, Viện<br />
đã cùng tỉnh triển khai các biện pháp can thiệp<br />
kịp thời như sau:<br />
- Quản lý bệnh tại xã: Cán bộ y tế xã tăng<br />
cường triển khai các hoạt động giám sát, phát<br />
hiện bệnh và điều trị bệnh nhân. Với sự hỗ trợ<br />
của y tế thôn bản, y tế xã đã quản lý bệnh nhân<br />
<br />
55<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
uống thuốc đúng và đủ liều hàng ngày. Về hoạt<br />
động phát hiện bệnh của điểm kính hiển vi: Đơn<br />
vị xét nghiệm được đầu tư xây dựng rất tốt.<br />
Trạm y tế có điểm kính hiển vi hoạt động<br />
thường xuyên. Dụng cụ và hóa chất đầy đủ đảm<br />
bảo cho việc nhuộm và soi lam tại điểm kính và<br />
cộng đồng.<br />
- Phòng chống vectơ: Từ 1/6/2011 đến<br />
3/6/2011 Trung tâm PCSR-BC tỉnh đã tiến hành<br />
phun Fendona cho 49 hộ/80 nóc nhà bảo vệ cho<br />
233 người. Tẩm 332 màn Fendona cho cho 123<br />
hộ bảo vệ 527 người.<br />
- Truyền thông giáo dục sức khỏe: tuyên<br />
truyền nâng cao nhận thức của người dân trong<br />
công tác phòng chống bệnh sốt rét.<br />
<br />
Với các biện pháp chỉ đạo và chuyên môn<br />
tích cực đến nay số lượng bệnh nhân đã giảm<br />
thấp, kết quả điều tra so sánh tỷ lệ KSTSR trước<br />
và sau áp dụng biện pháp cho thấy tỷ lệ KSTSR<br />
sau khi áp dụng các biện pháp quản lý bệnh<br />
nhân, phòng chống muỗi truyền bệnh tỷ lệ<br />
KSTSR giảm xuống còn 1,79% so với 14,28%<br />
trước đó.<br />
Bảng 4: So sánh tỷ lệ KSTSR trước và sau áp dụng<br />
các biện pháp can thiệp<br />
TT Thời gian<br />
<br />
Lam KSTSR<br />
XN<br />
(+)<br />
<br />
1<br />
<br />
Trước<br />
174<br />
phun tẩm<br />
2 Sau phun<br />
279<br />
tẩm<br />
<br />
%<br />
<br />
P.f P.v<br />
<br />
Giao<br />
bào<br />
<br />
%<br />
<br />
20<br />
<br />
14,28 19<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,57<br />
<br />
5<br />
<br />
1,79<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
0,35<br />
<br />
2<br />
<br />
Hiệu quả các biện pháp can thiệp<br />
16<br />
<br />
14.28<br />
<br />
14<br />
12<br />
10<br />
8<br />
<br />
%KSTSR<br />
<br />
6<br />
4<br />
<br />
1.59<br />
<br />
2<br />
0<br />
Trước can thiệp<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
<br />
Biểu đồ 2: So sánh tỷ lệ nhiễm KSTSR trước và sau can thiệp<br />
vừa qua trong tình huống có 1 ca mắc bệnh sốt<br />
BÀN LUẬN<br />
rét từ Dak Nông về cùng sinh sống tại cộng<br />
Như vậy, tại vùng sốt rét nguy cơ quay trở<br />
đồng dân cư của xã đã làm lây lan bệnh sốt rét<br />
lại như Bình Thạnh, nguy cơ gia tăng sốt rét vẫn<br />
cho những người khác. Các đối tượng khác mắc<br />
còn nếu hệ thống thông tin, dự báo không kịp<br />
sốt rét ở đây chủ yếu là người từ >16 tuổi trở lên<br />
thờì. Đối với những vùng này, các biện pháp<br />
có liên quan đến làm vườn và ngủ lại trong nhà<br />
phòng chống muỗi sốt rét như phun tẩm không<br />
vườn không có các biện pháp bảo vệ cá nhân.<br />
được chỉ định theo phân vùng vì vậy nếu có sự<br />
Với số ca mắc mới gia tăng như vậy, nhưng<br />
hiện diện của mầm bệnh và muỗi sốt rét thì quá<br />
nhờ áp dụng các biện pháp phun tẩm và quản lý<br />
trình sinh bệnh sốt rét diễn ra, gia tăng tỷ lệ mắc<br />
bệnh nhân sốt rét một cách tích cực nên đã<br />
bệnh sốt rét(23, 4).<br />
khống chế sự lây lan của bệnh sốt rét tại xã này,<br />
Riêng Bình Thạnh, một xã vùng sốt rét nguy<br />
không để xảy ra trường hợp tử vong nào.<br />
cơ quay trở lại, 5 năm qua không có ca mắc sốt<br />
Tuy nhiên với số lượng ca nhiễm<br />
rét nào, thường xuyên có mặt của An.minimus,<br />
KSTSR lên đến 66 ca thì cho thấy các tuyến y<br />
các biện pháp phòng chống muỗi sốt rét hầu<br />
tế chưa phối hợp hiệu quả trong việc thông<br />
như không có (không có chỉ định phun tẩm,<br />
tin và kiểm soát dịch bệnh. Trong đó phải kể<br />
người dân không ngủ màn). Trong tháng 3/2011<br />
<br />
56<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />