Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
<br />
CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT QUA NIỆU ĐẠO BẰNG BIPOLAR<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA, KINH NGHIỆM BƯỚC<br />
ĐẦU<br />
Trương Thanh Tùng*, Tô Hoài Phương*, Lê Đăng Khoa*, Lê Đình Vũ*, Lê Quang Ánh*,<br />
Nguyễn Bá Vinh*, Nguyễn Anh Lương*, Đậu Trường Toàn*, Lưu Xuân Thông*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả và đưa ra một số nhận xét bước đầu về cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng<br />
bipolar.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bao gồm 30 bệnh nhân được cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng<br />
bipolar điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa từ tháng 03 năm 2015<br />
đến tháng 05 năm 2015. Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang có so sánh phân tích. Sử dụng hệ thống<br />
cắt bipolar TURis của hãng Olympus. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình: 72,1 ± 7,4 năm, trong đó lứa tuổi > 70 chiếm chủ yếu. Thời gian mổ trung bình:<br />
66,5 ± 25,4 phút. Khối lượng tuyến trung bình: 60,3 ± 16,1g. Thời gian lưu sonde niệu đạo: 4,2 ± 2,1 ngày.<br />
Thời gian nằm viện trung bình: 6,4 ± 2,2 ngày. Các chỉ số IPSS, QoL, Q-mean, và PVR sau 1 tháng đều được<br />
cải thiện hơn so với trước mổ. Tỷ lệ tai biến - biến chứng chung là 3,3%. Kết quả sau mổ tốt 70,0%; trung bình<br />
26,7%; và xấu là 3,3%.<br />
Kết luận: Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng bipolar điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là một<br />
phương pháp an toàn, hiệu quả, ít tai biến - biến chứng và cho tỷ lệ thành công cao.<br />
Từ khóa: cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo; u phì đại lành tính tuyến tiền liệt.<br />
ABSTRACT<br />
BIPOLAR TRANSURETHRAL RESECTION OF THE PROSTATE IN THANH HOA GENERAL<br />
HOSPITAL, INITIAL EXPERIENCES<br />
Truong Thanh Tung, To Hoai Phuong, Le Dang Khoa, Le Dinh Vu, Le Quang Anh,<br />
Nguyen Ba Vinh, Nguyen Anh Luong, Dau Truong Toan, Luu Xuan Thong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 58 - 62<br />
<br />
Objective: To evaluate the results and give some initial remarks about bipolar transurethral resection of the<br />
prostate.<br />
Patients and method: This includes 30 patients undergone bipolar transurethral resection of the prostate to<br />
treat BPH in Thanh Hoa general hospital from March 2015 to May 2015. Research according to cross sectional<br />
study combination with compare analysis. Use the system of bipolar TURis. Processing of data by statistical<br />
methods in medicine.<br />
Results: The average age: 72.1 ± 7.4 years, the ages more than 70 is major. Operating time average: 66.5 ±<br />
25.4 min. The average volume of tumor by abdominal ultrasound: 60.3 ± 16.1g. Duration of catheterization: 4.2 ±<br />
<br />
* Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trương Thanh Tùng ĐT: 0915333838 Email: tungtnqy@gmail.com<br />
<br />
2.1 days. Duration of hospitalization: 6.4 ± 2.2 days. The IPSS, QoL, Q-mean, and PVR after 1 month improved<br />
<br />
<br />
58 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
than before surgery. The rate of general disasters - complications: 3.3%. Results after surgery well 70.0%; average<br />
26.7%; and the bad is 3.3%.<br />
Conclusion: Bipolar transurethral resection of the prostate to treat BPH is a method of safe, effective, less<br />
disasters - complications and high success rate.<br />
Key words: Transurethral resection of the prostate; BPH.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sinh lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện đa<br />
khoa tỉnh Thanh Hóa từ tháng 03 năm 2015<br />
Cho đến nay, các cơ sở ngoại khoa vẫn coi đến tháng 05 năm 2015. Chẩn đoán xác định<br />
cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng dao điện tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt dựa vào kết<br />
monopolar là chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý quả giải phẫu bệnh.<br />
tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có chỉ định can<br />
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt<br />
thiệp. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những tai biến -<br />
ngang có so sánh phân tích. Thu thập số liệu<br />
biến chứng tiềm tàng có thể xảy ra như: chảy<br />
theo mẫu bệnh án nghiên cứu chung. Lựa chọn<br />
máu trong và sau mổ; hội chứng nội soi xuất<br />
và chuẩn bị bệnh nhân theo một quy trình thống<br />
hiện do hấp thụ dịch rửa; đái không tự chủ; xơ<br />
nhất. Sử dụng hệ thống máy cắt bipolar TURis<br />
hẹp cổ bàng quang...(0,7).<br />
24ch của hãng Olympus với mức năng lượng<br />
Với yêu cầu khắc phục những hạn chế đó, duy trì 75 - 270W, với dung dịch rửa là nước<br />
gần đây nhiều hãng sản xuất khác nhau đã giới muối sinh lý 90/00. Các bệnh nhân đều được vô<br />
thiệu các thiết bị mới có khả năng cắt tuyến tiền cảm bằng gây tê tủy sống.<br />
liệt qua niệu đạo bằng bipolar như: hệ thống<br />
Theo dõi các chỉ số: IPSS; điểm QoL; Q-mean;<br />
TURis của Olympus; Plasmakinetic của Gyrus;<br />
nước tiểu tồn dư (PVR); huyết sắc tố; điện giải;<br />
Vista của ACMI. Qua những nghiên cứu ban<br />
khối lượng tuyến; thời gian mổ; thời gian lưu<br />
đầu cho thấy sử dụng bipolar sẽ cầm máu được<br />
sonde niệu đạo; thời gian nằm viện; các tai biến -<br />
tốt hơn và cũng ít gây ảnh hưởng đến tổ chức<br />
biến chứng trong và sau phẫu thuật. Đánh giá<br />
xung quanh hơn so với sử dụng monopolar, đặc<br />
kết quả điều trị sau 1 tháng dựa theo các tiêu<br />
biệt có thể giảm đáng kể khả năng xảy ra hội<br />
chuẩn: tốt (đái đêm 1 - 2 lần, đái dễ dàng, tự chủ,<br />
chứng nội soi trong cắt tuyến tiền liệt do chỉ sử<br />
Q-mean > 15 - 20 ml/s); trung bình (đái đêm 2 - 3<br />
dụng nước muối sinh lý làm dich rửa(4,7).<br />
lần, đái không khó, tự chủ, Q-mean 10 - 15 ml/s);<br />
Tại Việt Nam đã có một số trung tâm ứng xấu (đái đêm 3 - 4 lần, đái khó, đái rỉ, Q-mean <<br />
dụng hệ thống bipolar vào điều trị tăng sinh 10 ml/s).<br />
lành tính tuyến tiền liệt với kết quả ban đầu<br />
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y<br />
khả quan(0).. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh<br />
học. So sánh các tỷ lệ bằng test Chi bình<br />
Hóa đã bắt đầu áp dụng kỹ thuật cắt tuyến<br />
phương, khi số liệu bé sử dụng test chính xác<br />
tiền liệt qua niệu đạo bằng bipolar từ tháng 03<br />
của Fisher. So sánh các chỉ số trung bình bằng<br />
năm 2015. Qua những trường hợp đã thực<br />
test t-student. Giá trị thống kê có ý nghĩa khi p<br />
hiện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
< 0,05.<br />
nhằm đánh giá kết quả và đưa ra một số nhận<br />
xét bước đầu về kỹ thuật cắt tuyến tiền liệt KẾT QUẢ<br />
qua niệu đạo bằng bipolar điều trị tăng sinh<br />
Một số chỉ số lâm sàng<br />
lành tính tuyến tiền liệt.<br />
Tuổi trung bình: 72,1 ± 7,4 năm, trong đó lứa<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU tuổi > 70 chiếm chủ yếu. Kết quả này phù với<br />
Bao gồm 30 bệnh nhân được cắt tuyến tiền nghiên cứu về u phì đại lành tính tuyến tiền liệt<br />
liệt qua niệu đạo bằng bipolar điều trị tăng<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu 59<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
của Trần Đức Hòe: tuổi trung bình 72 ± 8,27 năm Các bệnh lý kết hợp chủ yếu là bệnh lý tim<br />
và lứa tuổi > 70 chiếm 60%(10). mạch (30%) do đối tượng nghiên cứu đều là<br />
Vào viện với biểu hiện chủ yếu là hội chứng những bệnh nhân cao tuổi. Các yếu tố như: tăng<br />
tắc nghẽn (60%), tỷ lệ các trường hợp bí đái gặp huyết áp; đột quỵ não cũ; hay đái đường thường<br />
tương đối cao (36,7%), có những bệnh nhân đã ảnh hưởng làm tăng đáng kể tỷ lệ biến chứng<br />
có bí đái nhiều lần xen lẫn những đợt nhiễm sau mổ.<br />
trùng niệu (23,3%).<br />
Một số chỉ số cận lâm sàng<br />
Bảng 1. Thay đổi huyết sắc tố, Na+ trước và sau mổ (X ± SD)<br />
+<br />
Huyết sắc tố (g/l) Na (mmol/l)<br />
Trước mổ 136,1 ± 12,8 (n = 30) 138,2 ± 4,3 (n = 30)<br />
Sau mổ < 1 ngày 125,7 ± 11,6 (n = 30) 137,4 ± 4,5 (n = 30)<br />
P < 0,05 > 0,05<br />
Bảng 2. Khối lượng tuyến xác định bằng siêu âm trong bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu<br />
< 50g 50g - 60g > 60g 55,3g, lớn nhất 100g và nhỏ nhất 40g.<br />
n 9 11 10<br />
Kết quả điều trị<br />
% 30,0 36,7 33,3<br />
X ± SD 55,3 ± 13,4 Thời gian mổ trung bình 66,5 ± 25,4 phút,<br />
Các bệnh nhân được xác định khối lượng nhanh nhất 42 phút, chậm nhất 90 phút. Khối<br />
tuyến một cách tương đối bằng siêu âm qua lượng tuyến trung bình (khi xác định qua cân<br />
đường bụng, phương pháp này chỉ thực sự mảnh cắt) 30,5 ± 9,1g.<br />
chính xác khi dung tích nước tiểu trong bàng Thời gian lưu sonde niệu đạo và thời gian<br />
quang từ 100ml đến 200ml. Khối lượng tuyến nằm viện trung bình lần lượt là 4,2 ± 2,1 ngày và<br />
6,4 ± 2,2 ngày.<br />
Bảng 3. Thay đổi các chỉ số chủ quan và khách quan (X ± SD)<br />
Trước mổ Sau 1 tháng p<br />
IPSS 24,2 ± 7,3 (n = 30) 7,7 ± 2,6 (n = 27) < 0,001<br />
QoL 4,4 ± 1,9 (n = 30) 2,2 ± 1,3 (n = 27) < 0,001<br />
Q-mean 3,5 ± 2,5 (n = 30) 11,2 ± 3,0 (n = 27) < 0,001<br />
PVR 95,9 ± 34,7 (n = 30) 31,8 ± 18,2 (n = 25) < 0,001<br />
Kết quả sau mổ được đánh giá dựa trên các mổ, chúng tôi đã phải tiến hành cấy khuẩn và<br />
tiêu chí đã nêu ở phần đối tượng và phương điều trị theo kháng sinh đồ.<br />
pháp nghiên cứu, có: kết quả tốt 70,0%; trung BÀN LUẬN<br />
bình 26,7%; và xấu là 3,3%.<br />
Một số chỉ số lâm sàng<br />
Tai biến - biến chứng<br />
Tuổi trung bình: 72,1 ± 7,4 năm, trong đó lứa<br />
Tỷ lệ tai biến - biến chứng chung là 3,3%, tuổi > 70 chiếm chủ yếu. Kết quả này phù với<br />
đó là trường hợp nhiễm khuẩn niệu sau mổ. nghiên cứu về u phì đại lành tính tuyến tiền liệt<br />
Trường hợp này được xử trí và điều trị ổn của Trần Đức Hòe: tuổi trung bình 72 ± 8,27 năm<br />
định. Không gặp trường hợp nào có biểu hiện và lứa tuổi > 70 chiếm 60%(10).<br />
của hội chứng nội soi, chảy máu lớn trong và<br />
Vào viện với biểu hiện chủ yếu là hội chứng<br />
sau mổ, hay biến chứng đái không tự chủ. Có<br />
tắc nghẽn (60%), tỷ lệ các trường hợp bí đái gặp<br />
1 trường hợp sau mổ cho kết quả xấu là do<br />
tương đối cao (36,7%), có những bệnh nhân đã<br />
biểu hiện đái khó sau rút sonde niệu đạo, đây<br />
có bí đái nhiều lần xen lẫn những đợt nhiễm<br />
cũng là trường hợp có nhiễm khuẩn niệu sau<br />
trùng niệu (23,3%). Kết quả này khác biệt không<br />
<br />
<br />
60 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
có ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu của bình 41,56g; Trương Thanh Tùng 42,45g(5,6,11). Qua<br />
Nguyễn Phú Việt về u phì đại lành tính tuyến kết quả nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài<br />
tiền liệt: đái khó 36,83%; bí đái 61,88%(6), có lẽ do như: Moore D.K.; Engeler D.S.; Gupta N.P.(1,2,4)cho<br />
cơ cấu bệnh tật ở từng bệnh viện là khác nhau. thấy cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng bipolar<br />
Theo Nguyễn Công Bình thì tỷ lệ các bệnh lý có thể chỉ định cho các khối u lành tính tuyến tiền<br />
tim mạch kết hợp trong những trường hợp u phì liệt với bất kể kích thước nào, dựa trên cơ sở đó<br />
đại lành tính tuyến tiền liệt vào khoảng 21%(5). chúng tôi đã chỉ định cho nhiều trường hợp khối<br />
Các trường hợp trong nghiên cứu này có sỏi u có kích thước > 60g (33,3%) mà vẫn không gặp<br />
bàng quang kết hợp chiếm 6,7%, khác biệt không phải những tai biến - biến chứng nặng nề như hội<br />
đáng kể so với Nguyễn Phú Việt, tỷ lệ sỏi bàng chứng nội soi hay chảy máu lớn trong và sau mổ.<br />
quang kết hợp trong u phì đại lành tính tuyến Kết quả điều trị<br />
tiền liệt là 7,28%(6). Thời gian mổ trong nghiên cứu này khác biệt<br />
Một số chỉ số cận lâm sàng không có ý nghĩa thống kê: Engeler D.S. là 50,3 ±<br />
So sánh chỉ số huyết sắc tố và Na+ trước và 20,8 phút với khối lượng tuyến trung bình là 50,4<br />
sau mổ (trong vòng 1 ngày đầu) nhận thấy: ± 26,3g; Singhania P. là 55,1 ± 13.3 phút với khối<br />
huyết sắc tố giảm đi có ý nghĩa thống kê so với lượng tuyến trung bình là 60 ± 20g(1,8). Khi so<br />
trước mổ, trong khi Na+ lại giảm không đáng kể sánh thời gian mổ giữa hai nhóm cắt tuyến tiền<br />
so với trước mổ. Trong một nghiên cứu trước liệt qua niệu đạo bằng bipolar với bằng<br />
đây về cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng monopolar, Engeler D.S. thấy ở nhóm cắt bằng<br />
monopolar, Trương Thanh Tùng cho thấy tất cả bipolar có thời gian mổ lâu hơn so với nhóm cắt<br />
các chỉ số: hồng cầu; huyết sắc tố; và Na+ đều bằng monopolar, ông lý giải hiện tượng này là<br />
giảm trong 3 ngày đầu sau mổ so với trước mổ do vòng đầu que cắt bipolar nhỏ hơn so với que<br />
một cách có ý nghĩa thống kê(11). Các kết quả trên cắt monopolar(1).<br />
phù hợp với nghiên cứu của Engeler D.S., ông so So với khối lượng tuyến xác định trên siêu<br />
sánh cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng âm từ trước mổ thì khối lượng tuyến cắt ra chỉ<br />
bipolar với monopolar nhận thấy, mặc dù chỉ số được ~ 50%, đây là hậu quả của hiện tượng bốc<br />
huyết sắc tố ở nhóm cắt bằng bipolar sau mổ hơi tuyến trong quá trình cắt bằng bipolar.<br />
giảm so với trước mổ nhiều hơn so với nhóm cắt Trong khi đối với cắt tuyến tiền liệt bằng<br />
bằng monopolar (giảm 12,3g so với giảm 10,3g), monopolar thì khối lượng tuyến được cắt ra sẽ<br />
nhưng chỉ số Na+ ở nhóm cắt bằng bipolar sau nhiều hơn, theo Nguyễn Phú Việt thì khối lượng<br />
mổ lại tăng hơn so với trước mổ (tăng 1,2 này vào khoảng 63,3% khối lượng tuyến xác<br />
mmol/l) trong khi ở nhóm cắt bằng monopolar định trên siêu âm trước mổ(6).<br />
lại giảm (giảm 0,1 mmol/l), ông cho rằng do ở Thời gian lưu sonde niệu đạo và thời gian<br />
nhóm cắt bằng bipolar có sử dụng nước muối nằm viện trung bình lần lượt là 4,2 ± 2,1 ngày và<br />
sinh lý làm dịch rửa nên đã làm tăng đáng kể 6,4 ± 2,2 ngày. Kết quả nghiên cứu này khác biệt<br />
lượng Na+ ở nhóm này(1). không có ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu<br />
Khối lượng tuyến trong bình của các bệnh của: Engeler D.S. là 2,9 ± 0,7 ngày và 8,1 ± 3,6<br />
nhân trong nghiên cứu 55,3g, lớn nhất 100g và ngày; Michielsen D.P.J. là 4,0 ngày và 4,9 ngày(1,3).<br />
nhỏ nhất 40g. Kết quả này khác biệt so với một số Sự khác biệt trên phụ thuộc vào quan điểm điều<br />
nghiên cứu trong nước về cắt tuyến tiền liệt qua trị hậu phẫu ở từng cơ sở phẫu thuật.<br />
niệu đạo bằng monopolar gần đây: Nguyễn Công Các chỉ số chủ quan (IPSS, QoL) và khách<br />
Bình, Khối lượng tuyến từ 40g trở xuống chiếm quan (Q-mean, PVR) trong nghiên cứu này đều<br />
82,5%; Nguyễn Phú Việt, khối lượng tuyến trung được cải thiện rõ rệt (có ý nghĩa thống kê) sau 1<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu 61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
tháng so với trước mổ. Điều này cũng không có 2. Gupta NP, Singh A, Kumar R. (2007), Transurethral vapor<br />
resection of prostate is a good alternative for prostates > 70 g,<br />
sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu cắt tuyến J.Endourol., 21(12), pp.1543-1546.<br />
tiền liệt qua niệu đạo bằng monopolar và bipolar 3. Michielsen DPJ et al (2007), Bipolar Transurethral Resection in<br />
Saline - An Alternative Surgical Treatment for Bladder Outlet<br />
của một số tác giả trong nước trước đây: Trần<br />
Obstruction, The journal of urology, 178, pp.2035-2039.<br />
Đức Hòe; Trần Văn Hinh; Nguyễn Phú Việt(9,10,6). 4. Moore DK, Moore R.G. (2005), Bipolar transurethral resection -<br />
Trong một nghiên cứu về so sánh cắt tuyến tiền An improved system for treatment og BPH?, BB: US kid.and<br />
urol.dis., pp.37-42.<br />
liệt qua niệu đạo bằng bipolar với bằng 5. Nguyễn Công Bình và cs (2005), Nhận xét bước đầu về tình<br />
monopolar, Singhania P. thấy không có sự khác hình điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương<br />
nhau giữa hai phương pháp về những cải thiện pháp cắt đốt nội soi tại Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng, Y học<br />
Việt Nam, số tháng 8, tr.296-303.<br />
các triệu chứng chủ quan và khách quan sau 6. Nguyễn Phú Việt và cs. (2005), Kết quả cắt nội soi u phì đại<br />
phẫu thuật(8). lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện 103 từ năm 1999 đến<br />
năm 2002, Y học Việt Nam, số tháng 8, tr.236-243.<br />
Tai biến - biến chứng 7. Rassweiler J., De La Rosette J. (2012), Bipolar transurethral<br />
resection of the prostate: a valid innovation,<br />
So với tỷ lệ tai biến - biến chứng chung trong http://www.urosource.com/diseases/ neurogenic-<br />
cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng monopolar luts/view/article/.<br />
của Nguyễn Phú Việt 13,47%(6) thì tỷ lệ này trong 8. Singhania P et al (2010), Transurethral Resection of Prostate: A<br />
Comparison of Standard Monopolar versus Bipolar Saline<br />
nghiên cứu cắt bằng bipolar của chúng tôi giảm Resection, Inter. Braz.J.Urol., 36(2), pp.183-189.<br />
đáng kể, đây có thể là một ưu điểm của cắt tuyến 9. Trần Văn Hinh, Đỗ Ngọc Thể (2014), Một số đặc điểm bệnh<br />
nhân và kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền<br />
tiền liệt qua niệu đạo bằng bipolar so với cắt<br />
liệt bằng cắt đốt lưỡng cực qua nội soi niệu đạo, Tạp chí Y<br />
bằng monopolar? Dược học, số tháng 8/2014, tr.105-111.<br />
10. Trần Đức Hòe và cộng sự (2005), Một số nhận xét về kết quả<br />
KẾT LUẬN ban đầu cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Y học<br />
Việt Nam, số tháng 8, tr.259-264.<br />
Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo bằng bipolar<br />
11. Trương Thanh Tùng, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Phú Việt<br />
là một phương pháp an toàn, hiệu quả, ít tai biến (2007), Kết quả điều trị cắt đốt nội soi qua niệu đạo u phì đại<br />
- biến chứng và cho tỷ lệ thành công cao. Tuy lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện 354, Y Dược học Quân<br />
sự, 32(5), tr.94-99.<br />
nhiên để có những kết luận chính xác cần phải<br />
có những nghiên cứu với số lượng lớn hơn. Ngày nhận bài báo: 10/05/2015<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2015<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Engeler DS et al (2010), Bipolar versus monopolar TURP: A Ngày bài báo được đăng: 05/08/2015<br />
prospective controlled study at two urology centers, Prostate<br />
Cancer Prostatic Dis., 13(3), pp.285-291.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
62 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />