Đánh giá kết quả rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang trên 52 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ 07/2022 đến 03/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÚT THÔNG TIỂU SỚM SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT QUA NIỆU ĐẠO Lê Đình Đạm1, Trần Quý Đôn1, Nguyễn Xuân Mỹ1, Nguyễn Nhật Minh1, Nguyễn Trường An1, Nguyễn Khoa Hùng1, Lê Đình Khánh1 TÓM TẮT 7 Kết luận: Rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật Mục tiêu: Đánh giá kết quả rút thông tiểu cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo là an toàn và tiết sớm sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu kiệm chi phí cho bệnh nhân. đạo. Từ khóa: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo, rút thông tiểu ngang trên 52 bệnh nhân được chẩn đoán và điều sớm. trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo SUMMARY tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ EVALUATION OF THE RESULT 07/2022 đến 03/2023. EARLY FOLEY CATHETER Kết quả: 52 bệnh nhân có tuổi trung bình là REMOVAL AFTER TRANSURETHRAL 72,42 ± 8,72 tuổi, vào viện vì bí tiểu cấp 67,3%, RESECTION OF THE PROSTATE thời gian nghi ngờ mắc bệnh trung bình là 1,90 ± Objectives: Evaluate the result of early 0,93 năm; các triệu chứng đường tiểu dưới xuất foley catheter removal after transurethral hiện với tần số cao, điểm IPSS trung bình 25,17 resection of the prostate. ± 3,22 điểm, QoL trung bình 5,56 ± 0,50 điểm, Subjects and methods: Cross-sectional thể tích trung bình tuyến tiền liệt qua siêu âm descriptive study on 52 male patients diagnosed 47,33 ± 19,96 ml. Sau rút thông tiểu, có 3 bệnh and treated for benign prostatic hyperplasia by nhân (9,7%) trong nhóm đối tượng được rút transurethral resection of the prostate at Hue thông tiểu ≤ 2 ngày sau phẫu thuật và 3 bệnh University of Medicine and Pharmacy hospital nhân (14,3%) trong nhóm đối tượng được rút from 07/2022 until 03/2023. thông tiểu thường quy > 2 ngày sau phẫu thuật có Results: 52 patients had a average age of triệu chứng bí tiểu/tiểu nhỏ giọt. Sự khác biệt 72.42 ± 8.72 years old, hospitalized for acute giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > urinary retention 67.3%, the average time of 0,05. Không có bệnh nhân nào tiểu máu tái phát suspicion of illness was 1.90 ± 0.93 years, lower hay tiểu không tự chủ sau rút ống thông. urinary tract symptoms appear with high frequency, average IPSS score was 25.17 ± 3.22 points, average QoL was 5.56 ± 0.50 points, Trường Đại học Y Dược Huế 1 mean prostate volume through ultrasound was 47.33 ± 19.96 ml, 94.7% of cases had Qmax < 10 Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Đạm ml/s, mean prostate volume by ultrasound was ĐT: 0913501945 47.33 ± 19.96 ml. After catheter removal, there Email: ledinhdam@gmail.com were 3 patients (9.7%) in the group having Ngày nhận bài: 1/6/2023 removal ≤ 2 days after surgery and 3 patients Ngày phản biện: 4/6/2023 (14.3%) in the group having removal > 2 days Ngày duyệt đăng: 18/6/2023 49
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 after surgery with symptoms of urinary II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU retention/drip. The difference between the 2 2.1. Đối tượng nghiên cứu 52 bệnh nhân groups was not statistically significant with p > nam được chẩn đoán tăng sinh lành tính 0.05. Research subjects did not have any tuyến tiền liệt và điều trị bằng phương pháp recurrent hematuria or urinary incontinence after cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo tại bệnh viện catheter removal. trường Đại học Y Dược Huế, từ tháng Conclusion: Early foley catheter removal 07/2022 đến tháng 03/2023. after transurethral resection of the prostate is safe Tiêu chuẩn chọn bệnh: and cost-effective for the patients. Keywords: Benign prostatic hyperplasia, - Các bệnh nhân được chẩn đoán là tăng transurethral resection of the prostate, early foley sinh lành tính tuyến tiền liệt và có chỉ định catheter removal. phẫu thuật bằng phương pháp cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo (phù hợp với các chỉ định I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị ngoại khoa) và bệnh nhân phải đồng Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh ý tham gia nghiên cứu. thường xuất hiện chủ yếu ở nam giới tuổi - Chỉ định điều trị ngoại khoa của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1: Nhiễm khuẩn trung niên và tuổi già, có xu hướng tăng lên đường tiết niệu tái diễn, sỏi bàng quang thứ cùng với tuổi, gây nên các triệu chứng đường phát, tiểu máu tái diễn, bí tiểu cấp tái diễn, tiểu dưới, ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt lên trào ngược niệu quản bể thận, túi thừa bàng chất lượng sống của người bệnh5. Đối với quang, suy thận và không đáp ứng với điều các trường hợp có chỉ định phẫu thuật thì trị nội khoa. phương pháp cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo Tiêu chuẩn loại trừ: là “phẫu thuật tiêu chuẩn”5. Thời gian lưu - Các bệnh lý khác của tuyến tiền liệt – thông tiểu kéo dài sau phẫu thuật sẽ dẫn đến bàng quang (Ung thư tuyến tiền liệt, viêm áp tăng thời gian nằm viện, đó là một yếu tố xe tuyến tiền liệt, bệnh lý bàng quang thần nguy cơ làm tăng chi phí điều trị và một số kinh) biến chứng cho người bệnh. Theo các hướng - Tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến kèm dẫn điều trị và nghiên cứu khác nhau thì ống theo như hẹp niệu đạo, dẫn lưu bàng quang, thông tiểu sẽ được rút ra sau phẫu thuật cắt bệnh lý khớp háng không đặt bệnh nhân tư tiền liệt tuyến qua niệu đạo khoảng từ 3 đến thế sản khoa. 5 ngày, tuy nhiên cũng có một vài nghiên - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. cứu và ý kiến chuyên gia đề nghị rút thông 2.2. Phương pháp nghiên cứu: tiểu sớm sau phẫu thuật khi đủ điều kiện để - Mô tả cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên rút 10. Nhằm kiểm tra tính khả thi và an toàn thuận tiện. của việc rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật Quy trình nghiên cứu: giúp giảm chi phí điều trị và các biến chứng, Chúng tôi tiến hành thu thập các chỉ số chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân: đặc quả rút thông tiểu sớm sau phẫu thuật cắt điểm chung, lý do vào viện; thời gian nghi tuyến tiền liệt qua niệu đạo”. ngờ mắc bệnh; triệu chứng đường tiểu dưới; đánh giá thang điểm IPSS và QoL; thăm 50
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 khám trực tràng; khám và phát hiện các bệnh hành đánh giá kết quả rút ống thông tiểu sớm lý kèm theo và thực hiện một số cận lâm sau phẫu thuật. Nhóm A bao gồm những sàng cơ bản (đo niệu dòng đồ, siêu âm bụng, bệnh nhân được rút ống thông tiểu ≤ 2 ngày creatinin máu,…). Tất cả bệnh nhân được sau phẫu thuật (31 người), nhóm B là những phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo bệnh nhân được rút ống thông tiểu sau > 2 bằng dao điện cao tần đơn cực. Sau phẫu ngày (21 người). thuật và tiến hành súc rửa bàng quang liên Đánh giá các trường hợp có thể xảy ra tục bằng NaCl 0,9%, tất cả các bệnh nhân sẽ sau khi rút ống thông niệu đạo trên cả 2 được rút ống thông tiểu ngay khi lâm sàng ổn nhóm bệnh nhân: chảy máu tái phát sau; bí định (dấu hiệu sống ổn định, không có máu tiểu hoặc tiểu nhỏ giọt; tiểu không tự chủ cục kèm theo và dịch súc rửa bàng quang (nước tiểu chảy rỉ rả qua lỗ miệng sáo không liên tục ra trong)10. Chúng tôi tiến hành phân theo ý muốn của bệnh nhân) sau rút thông thành 2 nhóm (nhóm A và nhóm B) để tiến tiểu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung Bảng 3.1: Đặc điểm chung n % ≤ 60 5 9,6 61-70 19 36,55 Tuổi 70-80 19 36,55 ≥ 81 9 17,3 Tuổi trung bình: 72,42 ± 8,72 Thành thị 20 38,5 Nơi ở Nông thôn 32 61,5 Bí tiểu 35 67,3 Lý do vào viện Rối loạn tiểu tiện 17 32,7 Khác (tiểu máu,…) 0 0 < 1 năm 19 36,5 Thời gian nghi ngờ mắc 1-2 năm 24 46,2 bệnh > 2 năm 9 17,3 Tăng huyết áp 8 15,4 Thoát vị bẹn 4 7,7 Đái tháo đường 2 3,8 Sỏi hệ tiết niệu (sỏi thận, sỏi bàng quang) 4 7,7 Các bệnh lý kèm theo Gout 2 3,8 Bệnh tim (rung nhĩ, block nhĩ thất) 2 3,8 Táo bón 2 3,8 Không có bệnh kèm 28 54 Độ tuổi trung bình: 72,42 ± 8,72 tuổi, đa số sống ở nông thôn (61,5%). Vào viện vì bí tiểu cấp: 67,3%, rối loạn tiểu tiện 32,7%. Thời gian nghi ngờ mắc bệnh: 1,90 ± 0,93 năm. 51
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 3.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật Triệu chứng lâm sàng n % Nhóm triệu chứng rối loạn chứa đựng nước tiểu Tiểu gấp 32 61,5 Tiểu nhiều lần 49 94,2 Tiểu đêm 49 94,2 Tiểu không kiểm soát 4 7,7 Nhóm triệu chứng liên quan đến bài xuất nước tiểu Tiểu khó, phải rặn tiểu, tiểu chậm, đứng lâu mới tiểu hết được 52 100 Tia nước tiểu yếu và nhỏ, nhỏ từng giọt 52 100 Tia tiểu không thành dòng, tiểu ngắt quãng, tiểu ngập ngừng 50 96,2 Nhóm triệu chứng sau đi tiểu Cảm giác tiểu không hết 51 98,1 Tiểu xong còn nhỏ giọt 51 98,1 Điểm IPSS và QoL IPSS 20-35 điểm 52 100 QoL 5-6 điểm 52 100 Thăm hậu môn – trực tràng Bề mặt nhẵn 52 100 Có rãnh giữa 52 100 Mềm, chắc 52 100 Có nhân rắn 0 0 Ấn đau 0 0 Các triệu chứng đường tiểu dưới (LUTS) Tuyến tiền liệt có bề mặt nhẵn, có rãnh xuất hiện với tỷ lệ cao trong nhóm nghiên giữa, sờ mềm, chắc xuất hiện ở 100% bệnh cứu, riêng tiểu không kiểm soát là triệu nhân trong nhóm nghiên cứu khi thăm trực chứng ít xuất hiện nhất trong nhóm đối tượng tràng, 76,9% bệnh nhân sờ được tuyến có nghiên cứu này (7,7%). Điểm IPSS trung kích thước lớn, không có trường hợp nào đau bình: 25,17 ± 3,22 điểm, điểm QoL trung hay phát hiện thấy nhân rắn. bình: 5,56 ± 0,50 điểm. Bảng 3.3: Đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng n % ≤ 30 12 23,1 31-40 10 19,2 Siêu âm Thể tích tuyến tiền liệt 41-50 10 19,2 51-60 9 17,3 >60 11 21,2 52
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 < 50 ml 4 26,7 Thể tích nước tiểu tồn Từ 50 - 100 ml 11 73,3 dư sau đi tiểu > 100 ml 0 0 < 10 ml/s 36 94,7 Lưu lượng dòng tiểu tối đa 10-15ml/s 2 5,3 Creatinin máu ≤ 100 µmol/l 52 100 Thể tích tuyến tiền liệt trung bình: 47,33 ml. Trong 38 bệnh nhân được đo niệu dòng ± 19,96 ml. Thể tích tuyến (đo bằng siêu âm đồ: 94,7% trường hợp Qmax< 10ml/s, số còn bụng) liên quan một cách có ý nghĩa với thời lại đều có Qmax từ 10-15 ml/s. Mức gian nghi ngờ mắc bệnh với p = 0,024 (< creatinin máu trung bình: 83,02 ± 6,67 0,05). Thể tích nước tiểu tồn dư sau khi đi µmol/l, tất cả đều dưới 100 µmol/l. tiểu trung bình của 15 đối tượng nghiên cứu 3.3. Kết quả rút thông tiểu sớm sau (những đối tượng khác đã được đặt thông phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo tiểu ngay khi vào cấp cứu) là 60,87 ± 13,50 Bảng 3.4: Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện sau khi rút thông tiểu ≤ 2 ngày > 2 ngày Triệu chứng lâm sàng n % n % Không có triệu chứng sau rút ống thông tiểu 28 90,3 18 85,7 Chảy máu tái phát 0 0 0 0 Bí tiểu / Tiểu nhỏ giọt 3 9,7 3 14,3 Tiểu không tự chủ 0 0 0 0 Tổng 31 100 21 100 Có 9,7% số bệnh nhân trong nhóm A có lành tính tuyến tiền liệt có chỉ định vì tính biểu hiện bí tiểu/tiểu nhỏ giọt sau rút ống hiệu quả và an toàn cao3. Thời gian rút thông thông, tỷ lệ này ở nhóm B chiếm 14,3%. tiểu sau phẫu thuật tùy thuộc vào ý kiến và Chúng tôi rút ra được không có sự liên quan kinh nghiệm của phẫu thuật viên. Thông có ý nghĩa thống kê giữa số ngày rút thông thường, thông tiểu được lưu trong 3 ngày sau tiểu và các triệu chứng bất thường khi đi tiểu phẫu thuật nhưng có thể dao động < 2 ngày sau khi rút thông tiểu ở hai nhóm đối tượng đến 5 ngày9. được rút ống thông tiểu ≤ 2 ngày sau phẫu Đặt thông tiểu thời gian dài sau phẫu thuật và nhóm được rút thông tiểu > 2 ngày thuật làm hạn chế sự vận động sớm của bệnh sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu nhân và gây cảm giác khó chịu trong quá đạo do p > 0,05 (0,675). trình sinh hoạt, có thể gây nên các bệnh chứng như hẹp niệu đạo, nhiễm khuẩn niệu IV. BÀN LUẬN liên quan đến ống thông, tăng thời gian nằm viện và chi phí điều trị7. Với sự cải tiến của Hiện nay, cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo trang thiết bị, sự tiến bộ các kỹ năng phẫu bằng điện cao tần đơn cực là phương pháp thuật gây mê và chăm sóc hậu phẫu thì việc điều trị tiêu chuẩn các trường hợp tăng sinh lưu thông tiểu kéo dài là không cần thiết4. 53
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Tiêu chí để được rút ống thông tiểu là phải là do tình trạng phù nề tại chỗ, mảnh cắt còn ổn định về dấu hiệu sống, không có cục máu sót lại trong lòng bàng quang sau mổ, cục đông và dịch súc rửa bàng quang trong. Với máu đông hoặc tình trạng cắt còn sót mô những bệnh nhân không có diễn biến bất tuyến tiền liệt và không đủ để giải phóng tắc thường trong dịch rửa và toàn trạng, chúng nghẽn, ngoài ra còn có ý kiến cho rằng, có tôi sẽ rút ống thông niệu đạo - bàng quang thể là do sự bất thường của cơ trơn ở cổ bàng sau 24-48 giờ. Ngược lại, các trường hợp quang. Những trường hợp này thường được dịch rửa bàng quang luôn có máu cục ở các đặt lại ống thông tiểu, sử dụng các thuốc mức độ, đòi hỏi phải lưu ống thông để súc kháng viêm chống sưng nề, đồng thời trấn an rửa bàng quang cho đến khi dịch chảy ra bệnh nhân và rút ống thông sau 24 giờ. Về trong hẳn, kết hợp với sử dụng kháng sinh, biến chứng chảy máu tái phát sau rút ống kháng viêm và có thể có phương pháp cầm thông bàng quang – niệu đạo, nghiên cứu của máu thích hợp để hạn chế chảy máu (nếu có) chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của và nhiễm khuẩn phẫu thuật. Cụ thể, trong Akpayak I. C2 khi không có đối tượng nào nghiên cứu này, thời gian rút ống thông sớm trong 2 nhóm nghiên cứu xảy ra biến chứng nhất là sau 2 ngày phẫu thuật và muộn nhất trên. Tuy nhiên, nếu xét về biến chứng tiểu là sau 4 ngày phẫu thuật. Đặt ống thông bàng không tự chủ sau rút ống thông, nghiên cứu quang – niệu đạo là một thủ thuật bắt buộc của Subramaniyan K8 ghi nhận tỷ lệ xuất phải làm sau mổ nhưng đây cũng là một hiện là 6% ở nhóm đối tượng được rút ống trong những yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn thông tiểu sau 2 ngày và 8% ở nhóm đối đường tiểu, do đó việc đặt ra vấn đề rút tượng được rút ống thông tiểu sau 4 ngày thông tiểu sớm sau phẫu thuật có ý nghĩa rất trong khi nghiên cứu của chúng tôi không thiết thực. Sau khi rút ống thông tiểu, tỷ lệ ghi nhận được bệnh nhân nào có biểu hiện bệnh nhân đi tiểu được bình thường trong tiểu không tự chủ ở cả 2 nhóm được rút nhóm được rút ống thông tiểu ≤ 2 ngày là thông tiểu sớm và muộn. Điều này có thể 90,3%, nhóm >2 ngày là 85,7%, tuy nhiên được giải thích là do không có sự tổn thương vẫn còn có 9,7% số bệnh nhân trong nhóm ≤ của nhóm cơ thắt niệu đạo trong quá trình 2 ngày và 14,3% trong nhóm > 2 ngày có phẫu thuật, hoặc có thể tổn thương tạm thời biểu hiện bí tiểu/tiểu nhỏ giọt sau khi rút làm nhưng đã hồi phục tốt trong quá trình đặt ống bệnh nhân cảm thấy vẫn còn khó chịu sau khi thông tiểu, hay không có hiện tượng chảy đã trải qua cuộc phẫu thuật giải phóng tắc máu tái phát tại vết mổ sau rút ống thông. nghẽn. Trong nghiên cứu của Mohammad Trong nghiên cứu này, chúng tôi không tìm Mahfuzur Rahman6, tỷ lệ bí tiểu sau rút ống ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê thông ở nhóm được rút trong thời gian ≤ 2 giữa số ngày rút thông tiểu sau phẫu thuật và ngày hậu phẫu là 10%, kết quả gần như các triệu chứng bất thường khi đi tiểu sau rút không có sự khác biệt so với nhóm đối tượng thông tiểu với p = 0,675 (bảng 3.4). Kết quả cũng được rút trong thời gian này ở nghiên này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu cứu của chúng tôi. Tình trạng bí tiểu/tiểu nhỏ trước đó của Akpayak I. C và cộng sự, giọt sau rút thông tiểu không phải là một biến Mohammad Mahfuzur Rahman, chứng nặng nề nhưng gây nên sự lo lắng Subramaniyan K và cộng sự. không đáng có cho người bệnh. Nguyên nhân 54
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 V. KẾT LUẬN Tract Symptoms Attributed to Benign Qua phân tích các số liệu trong nghiên Prostatic Hyperplasia”, AUA GUIDELINE cứu, chúng tôi kết luận rút thông tiểu sớm PART I-Initial Work-up and Medical (≤ 2 ngày) sau phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến Management. J Urol. 2021 Oct;206(4), pp. qua niệu đạo là an toàn, các biến chứng 806-817 không khác biệt so với rút thông tiểu > 2 6. Mohammad Mahfuzur Rahman (2017), ngày, hạn chế các triệu chứng không mong "Comparative study between outcome of muốn khi mang thông tiểu, giảm chi phí điều early and conventional catheter removal after trị và thời gian nằm viện. transurethral resection of prostate", Bangladesh J. Urol. 2017, 20(2), pp. 82-86. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Mueller EJ, Zeidman EJ, Desmond PM, 1. Hội Tiết niệu - Thận học Việt Nam (2019), Thompson IM, Optenberg SA, Wasson J, "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng sinh “Reduction of length of stay and cost of lành tính tuyến tiền liệt", Nhà xuất bản Y transurethral resection of the prostate by học, Hà Nội, tr. 11-24. early catheter removal”, Br J Urol, 1996 2. Akpayak I.C, Shuaibu S.I, Onowa V.E, Dec,78(6), pp. 893-6. Agbo C.A (2020), "Early versus delayed 8. Subramaniyan K, Veerappan R, Safdar foley catheter oval after transurethral Hayat, Hussain, Saravanan K, resection of the prostate", Nigerian Journal of Govindaraja (2018),"Early versus delayed Medicine, 29(1), pp.111-114. removal of urinary foley catheter following 3. Gratzke, Christian, et al, "EAU guidelines transurethral resection of prostate - Our on the assessment of non-neurogenic male institutional experience", Indian journal of lower urinary tract symptoms including applied research, 8, 6, pp. 2018. benign prostatic obstruction", European 9. Shum CF, Mukherjee A, Teo CP, urology 67.6 (2015), pp. 1099-1109. “Catheter-free discharge on first 4. Kirollos MM, “Length of postoperative postoperative day after bipolar transurethral hospital stay after transurethral resection of resection of prostate: clinical outcomes of the prostate” Ann R Coll Surg Engl. 1997 100 cases”, Int J Urol. 2014 Mar,21(3), pp. Jul;79(4), pp. 284-8. 313-8. 5. Lerner LB, McVary KT, Barry MJ, Bixler 10. Tatsuo Nakagawa, Allan G. Toguri (2006), BR, Dahm P, Das AK, Gandhi MC, "Early Catheter Removal following Kaplan SA, Kohler TS, Martin L, Parsons Transurethral Prostatectomy: A Study of 431 JK, Roehrborn CG, Stoffel JT, Welliver Patients", Med Princ Pract ,15, (2), pp. 126– C, Wilt TJ. “Management of Lower Urinary 130. 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC VỎ PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI MẠN TÍNH
30 p | 122 | 18
-
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỊ LỰC VÀ ĐỘ NHẠY TƯƠNG PHẢN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẶT KÍNH
22 p | 233 | 15
-
Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay loại C bằng nẹp khóa đa hướng
5 p | 31 | 5
-
Đánh giá kết quả thực hiện các vạt da có cuống mạch liền tại Bệnh viện Đa khoa Thống nhất Đồng Nai
6 p | 66 | 4
-
Nghiên cứu chế tạo và đánh giá kết quả thử nghiệm hệ thống bơm hóa chất tự động hỗ trợ quy trình xử lý mô bằng tay tại Bệnh viện A Thái Nguyên
8 p | 21 | 3
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật (theo quy trình rút gọn) cầu nối động tĩnh mạch dùng chạy thận tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nối thông túi lệ mũi bằng laser multidiode qua lệ quản
6 p | 46 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bí tiểu cấp do tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
6 p | 67 | 2
-
Phẫu thuật lấy đĩa đệm cột sống thắt lưng có sử dụng hệ thống ống nong Metrx: Kinh nghiệm sử dụng qua 240 ca
5 p | 9 | 2
-
Kết quả phẫu thuật thay van 2 lá cơ học qua đường mở ngực phải nhỏ với nội soi lồng ngực hỗ trợ
7 p | 8 | 2
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt dịch kính không khâu với hệ thống 23G điều trị bong võng mạc
8 p | 47 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau khi rút merocel mũi với thuốc tê lidocain 10%
5 p | 45 | 2
-
Đánh giá kết quả và một vài kinh nghiệm ban đầu trong thay khớp háng Spiron tại Bệnh viện TƯQĐ 108
6 p | 30 | 2
-
Kết quả phẫu thuật tim ít xâm lấn tại Bệnh viện Thống Nhất
5 p | 38 | 1
-
Kết quả vi phẫu nối ống dẫn tinh mào tinh điều trị vô tinh do nguyên nhân tắc đường dẫn tinh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
8 p | 57 | 1
-
30 Nc 928 kết quả sớm của phẫu thuật đóng thông liên nhĩ ít xâm lấn: Kinh nghiệm ban đầu với 30 trường hợp
9 p | 27 | 1
-
Kết quả điều trị nội khoa bí tiểu cấp do tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
6 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn