intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu 1: Trình bày nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý?

Chia sẻ: Thach Anh Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

828
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ chế quản lý kinh tế có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc. Cơ chế quản lý kinh tế đúng đắn, phù hợp sẽ tạo động lực xã hội và trở thành công cụ phát triển kinh tế phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho toàn xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu 1: Trình bày nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý?

  1. 1-1 1-2 Câu 1. Trình bày nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh t ế. Nh ững gi ải thời kỳ quá độ đi lên CNXH, Đảng ta đã xác định rõ ph ải phát tri ển n ền kinh pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ? tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nói rõ hơn, đó chính là nền kinh t ế mà ph ương Bài làm thức vận hành của nó tuân theo các quy luật kinh t ế khách quan c ủa n ền Cơ chế quản lý kinh tế có vai trò rất quan trọng đ ến s ự phát tri ển và kinh tế thị trường, các quy luật của thời kỳ quá độ đồng th ời có s ự qu ản lý thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc. Cơ ch ế quản lý kinh t ế đúng của Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã h ội công đắn, phù hợp sẽ tạo động lực xã hội và trở thành công c ụ phát tri ển kinh t ế bằng, dân chủ, văn minh”. Việc Việt Nam lựa chọn con đ ường phát tri ển phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là s ự l ựa ch ọn phù h ợp toàn xã hội. Ngược lại, cơ chế quản lý kinh tế lạc hậu, đi ng ược lại các quy với xu hướng phát triển khách quan của thời đại b ởi vì s ử d ụng c ơ ch ế th ị luật khách quan sẽ làm kìm hãm, trì trệ sự phát triển kinh t ế - xã h ội, d ẫn trường để quản lý nền kinh tế không phải là thuộc tính c ủa CNTB mà nó đến những hậu quả mà khắc phục nó phải là tốn một thời gian rất dài không được xem như là một thành quả của văn minh nhân loại đ ồng th ời trong th ời chỉ một vài năm mà phải là hàng mấy chục năm. Vậy n ội dung, vai trò c ủa kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta vẫn còn t ồn tại nhiều thành ph ần kinh t ế, cơ chế quản lý kinh tế là gì ? Cơ chế quản lý kinh tế mà Việt Nam đang áp nhìều hình thức sở hữu, đây là những điều kiện tất yếu cho s ự t ồn t ại c ủa dụng là gì ? Những giải pháp nào để hoàn thiện cơ ch ế qu ản lý kinh t ế ở nền kinh tế thị trường . nước ta nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra cho sự phát triển đ ất n ước Về nội dung, nền kinh tế thị trường có s ự quản lý của nhà nước theo ? Bằng những kiến thức về quản lý kinh tế, chúng ta hãy phân tích làm rõ định hướng xã hội chủ nghĩa là sự kết hợp giữa nhân t ố khách quan và ch ủ vấn đề trên quan trong quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân luôn ở trạng thái đ ộng và Về nhân tố khách quan, cơ chế thị trường được sử dụng như “bàn tay vô phải bảo đảm nội dung biến động thỏa mãn những nhu cầu không ng ừng hình” để điều tiết hoạt động của nền kinh t ế theo các quy luật khách quan : tăng lên của xã hội. Sự biến đổi, chuyển dịch của cơ cấu kinh t ế v ận hành quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy lu ật giá c ả, quy theo những quy luật vận động khách quan : đó chính là cơ ch ế kinh t ế. Nh ận luật lợi nhuận… Nội dung của cơ chế “Bàn tay vô hình” gồm ba y ếu t ố : một thức cơ chế kinh tế khách quan để từ đó xây dựng cơ chế đi ều khiển nh ằm là quan hệ cung - cầu là cơ chế điều tiết mối quan hệ gi ữa các chủ th ể tham đảm bảo quá trình vận động, biến đổi cơ cấu kinh t ế theo đúng yêu c ầu, gia hoạt động của nền kinh tế; hai là giá cả và lợi nhuận đóng vai trò đóng quy luật khách quan là công việc hệ thống quản lý ph ải gi ải quy ết và đây vai trò phân phối các nguồn lực (giá cả) và tạo đ ộng lực cho các ch ủ th ể (l ợi cũng chính là nội dung xây dựng cơ chế quản lý kinh t ế. Nh ư v ậy, c ơ ch ế nhuận); ba là cạnh tranh là cơ chế phát triển của doanh nghiệp và của hệ quản lý kinh tế được hiểu như là hệ thống các yếu tố, ph ương pháp, cách thống kinh tế quốc dân đó. Chính cơ chế thị trường t ạo nên tính năng đ ộng, thức, công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, tác đ ộng, đi ều tính trách nhiệm và tính hiệu quả trong quá trình vận đ ộng c ủa nền kinh t ế. khiển quá trình vận động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các m ục tiêu Tuy nhiên, phải thấy rằng cơ chế thị trường như con dao 2 lưỡi, bên c ạnh quản lý, mục tiêu phát triển đã hoạch định. Cơ chế quản lý kinh t ế là s ản những mặt tích cực, nó còn có những mặt tiêu cực như : luôn ch ứa đ ựng phẩm sáng tạo của chủ thể quản lý, vì vậy nó mang tính ch ủ quan c ủa ch ủ những yếu tố tự phát, dễ làm cho nền kinh t ế rơi vào tình trạng kh ủng thể quản lý nhưng đồng thời nội dung của nó cũng ph ải d ựa trên c ơ s ở hoảng do tính tất yếu của các chu kỳ kinh tế, tình trạng đ ộc quy ền do c ạnh nhận thức, phản ánh những nội dung khách quan của cơ chế kinh t ế. S ự tranh thị trường tạo ra sẽ dần dần hạn chế các nguồn lực, hàng hóa công phù hợp hay không phù hợp của cơ chế quản lý với cơ ch ế kinh t ế hoặc s ẽ cộng không được thị trường quan tâm, thông tin trên thị tr ường b ất cân tạo động lực hoặc sẽ tạo áp lực cản trở chính quá trình vận đ ộng, phát tri ển xứng, mội trường sinh thái bị phá hủy, s ự phân hóa gi ữa các t ầng l ớp xã h ội cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân. ngày càng rõ đe doạ đến tính ổn định của đất nước … Về mặt cấu trúc, cơ chế quản lý kinh tế bao gồm 2 thành phần cơ b ản : Vì vậy, để sử dụng rộng rãi cơ chế thị trường phát huy mặt tích c ực và một là hệ thống các mục tiêu để định hướng nội dung vận động c ủa h ệ hạn chế mặt tiêu cực của nó thì cần phải có s ự can thi ệp c ủa Nhà n ước thống kinh tế trong từng thời kỳ và hai là hệ thống các y ếu t ố, ph ương pháp, thông qua chính sách, cơ chế quản lý nhằm xác l ập trạng thái ổn định c ủa công cụ quản lý kinh tế được chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, đi ều cơ chế thị trường trong quá trình tác động của cơ chế. Nếu c ơ chế th ị khiển hoạt động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu. trường là cơ chế vận hành khách quan của nền thị trường thì hoạt đ ộng Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều s ử dụng cơ chế quản lý kinh t ế là quản lý của nhà nước mang dấu ấn chủ quan của chủ thể quản lý nhà nước cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Riêng ở Việt Nam, trong suốt
  2. 1-4 Nhà nước thực hiện chức năng qu1-3 lý thông qua công cụ đ ịnh h ướng nh ư dùng…). Doanh nghiệp: xác lập đầy đủ1-4 ế độ tự chủ của các đơn vị sản ản ch Luật pháp, quy hoạch, kế hoạch, chương trình , mục tiêu, các công cụ điều xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận, khả năng hoạt đ ộng tiết, đòn bẩy kinh tế như chính sách ( giá, thuế, tài chính, lãi suất, tín dụng, theo nội dung điều tiết của cơ chế thị trường và theo nội dung đ ịnh h ướng thương mại ...) và các công cụ giám sát như : thanh tra, kiểm tra ... Nhà của Nhà nước. nước quản lý nền kinh tế thị trường không phải bằng sự duy ý chí c ủa mình Trong thời gian qua, việc thực hiện cơ chế quản lý kinh t ế bằng th ị mà phải bằng nhận thức, tôn trọng và tuân theo những quy luật c ủa kinh t ế trường có sự quản lý nhà nước theo định hướng XHCN đã đ ạt đ ược m ột s ố thị trường, những quyết định của nhà nước phải tương hợp với đi ều ki ện thành tựu nhất định nhưng cơ chế quản lý kinh tế của ta nhìn chung vẫn còn kinh tế thị trường sơ khai, vẫn còn chịu ảnh hưởng ít nhiều của nền kinh t ế k ế hoạch t ập Đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam theo định h ướng xã hội ch ủ trung, thất thoát, lãnh phí còn nhiều và phát triển ch ưa đúng đ ắn. Đ ể đ ổi m ới nghĩa, ngoài việc dựa trên nguyên tắc và quy luật của thị trường, nền kinh t ế và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của nước ta hi ện nay, c ần t ập trung còn dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên t ắc và b ản vào những giải pháp sau đây : chất của CNXH thể hiện trên cả 3 mặt : s ở hữu, quản lý và phân ph ối. M ục Một là thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thi ện các đích của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là phát tri ển l ực l ượng s ản loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát tri ển mạnh th ị trường xuất, xây dựng cơ sở vật chất CNXH và nâng cao đời s ống vật ch ất c ủa hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt quan tâm các thị trường quan tr ọng nh ưng người dân. Về sở hữu, nền kinh tế phải dựa trên cơ sở công h ữu nh ững t ư hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, th ị trường ch ứng liệu sản xuất chủ yếu song song với đa dạng hóa các hình thức s ở hữu, kinh khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ. Thị tế nhà nước và kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh t ế. Về ch ế đ ộ quản trường ở nước ta hiện nay đang được phát triển ở giai đo ạn đ ầu, s ơ khai, do lý, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hiện vi ệc quản lý nh ằm k ết đó việc phát triển một thị trường đầy đủ, đồng bộ và lành mạnh không chỉ là hợp giữa tính cân đối kế hoạch và tính năng động, nh ạy c ảm c ủa thị tr ường. một nội dung quan trọng trong chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh t ế mà còn Về phân phối, sử dụng nhiều hình thức nhưng phân ph ối theo k ết quả lao là tiền đề quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà n ước về kinh t ế. Để động và hiệu quả kinh tế phải là hình thức phân phối ch ủ yếu. vi ệc phân thực hiện điều đó, trước hết nhà nước cần t ạo môi trường th ể ch ế phát tri ển phối thông qua các quỹ phúc lợi XH và tập thể có ý nghĩa quan trọng và g ắn đồng bộ các loại thị trường, trước hết là môi trường pháp lý đ ể gi ải phóng liền mỗi bước tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời s ống… Về chính sách xã những yếu tố sản xuất cơ bản : đất đai, lao động, vốn.. . Hai là ph ải phát hội, chúng ta chủ trương làm giàu nhưng đó là làm giàu h ợp pháp, cùng v ới triển các tổ chức hỗ trợ thị trường từ tòa án, các cơ quan thông tin đ ại làm giàu phải xóa đói giảm nghèo, hạn chế s ự phân cực quá đáng giàu chúng, cách dịch vụ khoa học - công nghệ, kế toán, ki ểm toán, thi ết k ế, nghèo trong nền kinh tế thị trường, phải chăm lo ti ến b ộ và công b ằng XH nghiên cứu thị trường, sử dụng số liệu, thông tin, quảng cáo và duy trì b ảo ngay trong quá trình phát triển kinh tế. Nền kinh t ế th ị tr ường XHCN cũng là dưỡng, các tổ chức xúc tiến mậu dịch và các dịch vụ về đào t ạo. Ba là tôn nền kinh tế mở hội nhập nhưng vẫn giữ vững độc lập chủ quyền và b ảo vệ trọng các loại cạnh tranh thị trường, t ạo môi trường pháp lý thuận l ợi, bình lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh t ế đối ngoại đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát tri ển , kiên trì phá Chủ thể vận hành trong cơ chế quản lý gồm thị trường, nhà nước và bỏ chia cắt, phong toả và độc quyền theo ngành và địa ph ương, thúc đ ẩy và doanh nghiệp. Thị trường: có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh t ế bảo hộ cạnh tranh công bằng, coi cải cách giá cả là vấn đ ề then ch ốt đ ể th ị lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án t ổ chức s ản xuất, kinh doanh, trường trưởng thành biểu hiện trực tiếp qua những ảnh hưởng t ừ nội dung tác đ ộng của các Hai là nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý kinh t ế vĩ mô c ủa nhà nước quan hệ cung- cầu, giá cả, phân phối lợi nhuận, cạnh tranh th ị tr ường. Nhà bằng việc thực hiện đồng bộ các giải pháp như sau : nước thực hiện nội dung quản lý vĩ mô (điều tiết, đi ều chỉnh các quan h ệ th ị - Nhà nước thực hiện tốt chức năng đ ịnh h ướng s ự phát tri ển kinh t ế, trường) nhằm phát huy mặt tích cực đi đôi với việc ngăn ng ừa, h ạn ch ế và kiểm kê và kiểm soát mọi hoạt động kinh t ế XH bằng việc đổi mới công tác khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường nhằm định h ướng quá kế hoạch hóa, tăng cường thông tin kinh tế - xã h ội trong nước và qu ốc t ế; trình vận động của nền kinh tế quốc dân theo m ục tiêu xã h ội ch ủ nghĩa và ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học- công nghệ trong d ự bátrong, đảm bảo các quan hệ cân đối cần thiết cho nội dung phát tri ển ổn định c ủa nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và k ế nền kinh tế (như quan hệ cân đối hàng - tiền, quan h ệ cân đ ối xuất - nh ập hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo phù h ợp và đ ịnh h ướng đ ược n ền khẩu, quan hệ cân đối thu - chi ngân sách, quan hệ cân đối s ản xuất - tiêu kinh tế thị trường đang trong bước sơ khai và nhi ều bi ến đ ộng. Tăng c ường
  3. 1-6 1-6 1-5 việc kiểm tra, kiểm soát thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy đ ịnh vào một số lĩnh vực thiết yếu, nhất là cơ cấu hạ t ầng đ ể t ạo ra môi tr ường của pháp luật. ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đ ạt, chuy ển c ơ ch ế - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo h ướng đổi mới vi ệc phân bổ nguồn vốn vay Nhà nước mang tính hành chính sang cho vay theo xây dựng, thay dần quy trình xây dựng pháp luật theo ki ểu t ừ trên xu ống cơ chế thị trường, thường xuyên quan tâm xử lý t ốt vốn đ ầu t ư, tránh thất bằng quy trình từ dưới lên, các sáng kiến pháp luật, ban hành, th ực thi pháp thoát vốn, tăng cường quản lý nợ chính phủ; hoàn thi ện c ơ ch ế quản lý n ợ luật, bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống, phải tạo điều ki ện cho mọi loại hình nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới. Về chính sách thương mại, phải kinh tế bình đẳng trước pháp luật và phù hợp với luật pháp, thông l ệ qu ốc t ế tiếp tục hoàn thiện và thực thi thể chế thương mại và t ừng b ước th ực hi ện trên cơ sở vừa đảm bảo yêu cầu của quá trình hội nh ập kinh t ế quốc t ế v ừa chính sách tự do hóa thương mại, các thành ph ần kinh t ế đ ược t ự do kinh cân nhắc những đặc điểm riêng biệt của nước ta, nhất là những đ ặc thù c ủa doanh, được nhà nước bảo vệ nhưng phải hoạt động thương m ại đúng pháp nền kinh tế Việt Nam, bảo hộ sản xuất trong nước . Bên cạnh đó, ph ải tăng luật; mở rộng giao lưu hàng hóa, t ạo điều kiện m ở rộng sản xuất, tiêu th ụ cường pháp chế để nâng cao hiệu quả của công cụ pháp luật hàng nông sản; mở rộng ngành nghề. - Tiếp tục cải cách hành chính để nhà nước thực hi ện đúng ch ức năng - Tích cực đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đ ặc quản lý vĩ mô và chức năng chủ sở hữu tài s ản công cộng c ủa quốc gia, quyền, đặc lợi và coi đây là nhiệm vụ quan trọng s ống còn, nó ph ải đ ược không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quy ền t ự ch ủ h ạch thực hiện bằng nhiều biện pháp cả tố chức hành chính, kinh t ế và tâm lý toán của doanh nghiệp. Kiện toàn và làm trong s ạch b ộ máy quản lý nhà giáo dục, nhưng trước hết phải từ việc đổi mới và hoàn thi ện cơ ch ế quản lý nước về kinh tế. Các cơ quan quản lý (bao gồm các cấp chính quyền và các kinh tế phải kiên quyết loại trừ các phần t ử thoái hoá biến ch ất khỏi b ộ máy cơ quan quản lý chuyên ngành) cần phải sắp xếp, chấn ch ỉnh lại t ổ ch ức bộ quản lý nhà nước máy theo hướng giảm bớt các đầu mối, các khâu trung gian, t ập trung vào Ba là nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh chức năng quản lý kinh tế vĩ mô, giảm dần đi tới xóa b ỏ ch ế đ ộ ch ủ quản tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội như : th ực hiện thuế thu nh ập cá đối với doanh nghiệp, đảm bảo bộ máy tinh gọn, phân đ ịnh rõ ch ức năng, nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, thực hiện các ch ương trình xóa đói trách nhiệm và quyền hạn, đủ khả năng quản lý và xử lý t ốt các v ấn đ ề nảy giảm nghèo, nhất là tín dụng cho người nghèo và các chính sách xã h ội sinh trong nền kinh tế thị trường. Việc sắp xếp lại tổ ch ức bộ máy Nhà nước khác về kinh tế phải gắn liền với việc xây dựng đội ngũ cán b ộ, công ch ức Nhà Tóm lại, việc sử dụng cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo nước có phẩm chất, trình độ và năng lực trong quản lý nền kinh t ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để quản lý nền kinh t ế là s ự lựa ch ọn đúng và thực hiện cải cách thủ tục hành chính cả về quy chế và t ổ ch ức th ực đắn của Đảng và nhà nước ta, vừa phù hợp với xu h ướng phát tri ển khách hiện, giảm đến mức tối đa các thủ tục, quy chế và phong cách quan liêu, quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền th ống c ủa đ ất n ước phiền hà đối với nhân dân và các doanh nghiệp. và những yếu tố tích cực trong giai đoạn phát triển đã qua c ủa ch ủ nghĩa xã - Xây dựng và hoàn chỉnh các chính sách kinh tế và xã hội m ột cách hội kiểu cũ. Bước đầu, việc vận hành cơ chế kinh tế hàng hóa th ị trường đồng bộ và nhất quán : về chính sách tài chính - tiền tệ, phải tiếp tục cải trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã đạt được một số thành t ựu nh ất đ ịnh và cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các cam k ết quốc t ế; điều đó giúp chúng ta khẳng định hơn về sự chọn lựa này đ ồng th ời cũng đơn giản hóa các sắc thuế và từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nh ất, đặt ra những yêu cầu mà chúng ta còn phải tiếp t ục nghiên c ứu và hoàn không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; xóa b ỏ s ự can thiện hơn cơ chế quản lý kinh tế để thúc đẩy hơn nữa sự tăng tr ưởng, phát thiệp hành chính của các cơ quan Nhà nước đối với các hoạt đ ộng cho vay triển và thịnh vượng chung của đất nước. của các ngân hàng thương mại Nhà nước, thực hi ện chính sách t ỷ giá linh hoạt theo cung cầu ngoại tệ, từng bước thực hiện t ự do hóa t ỷ giá h ối đoái có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, bảo đảm tính minh bạch, công bằng trong chi ngân sách Nhà nước, thực hiện phân cấp mạnh đi đôi v ới tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc thu và chi ngân sách địa phương. Về chính sách đầu tư : phải nâng cao hiệu quả các chương trình quốc gia, bảo đảm tính hợp lý trong cơ cấu đầu t ư tránh dàn trãi vốn mà tập trung vốn cho các chương trình trọng điểm, tr ực ti ếp đ ầu t ư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0