Câu hỏi lập trình C
lượt xem 74
download
Tài liệu gồm ngân hàng câu hỏi môn Kỹ thuật lập trình C (trong Điện tử - Viễn thông). Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi lập trình C
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Kỹ thuật lập trình C (trong Điện tử - Viễn thông) Số đơn vị học trình: 4 đvht (3 LT+1 TH) Nội dung chính: 1. Hình thức thi: Thi trên máy (7 điểm) + bài tập dài (3 điểm) 2. Thời gian thi: 20 phút chuẩn bị 3. Đề thi: có 1 câu / 1 đề 4. Phương án làm đề:
- 5. Nội dung câu hỏi Câu 1: Viết chương trình chuyển đổi số thập phân 256
- Trong đó: X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 được nhập vào từ bàn phím Câu 9: Cho hệ số khuếch đại của mạch lọc tần số thấp được tính 1 K= Ω 2πfRC Hãy viết chương trình có thể in ra một bảng tần số và hệ số khuếch đại tương ứng với dải tần từ 1Hz–1KHz theo từng bước hơn kém nhau 20, với R=1K Ω , C=0.1 µ F. Câu 10: Viết chương trình nhập chỉ số màu thứ nhất của điện trở, sau đó chuyển thành số của màu tương ứng vừa nhập. Chương trình sẽ kết thúc khi bấm Y khi có lời hỏi “Bạn muốn chuyển tiếp nữa không Y/N?” Câu 11: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm NAND, hàm XOR và hàm OR. Câu 12: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm AND, hàm NOR, và hàm NXOR. Câu 13: Viết chương trình nhập vào mật khẩu và tên đăng nhập (Pass, Username). Nếu mật khẩu là “DTVT”, tên đăng nhập là “K2” thì thoát khỏi chương trình, ngược lại thì yêu cầu nhập lại. Câu 14: Tính Ur của mạch cộng đảo dùng khuếch đại thuật toán RN R R U r = −( U V 1 + N U V 2 + ... + N U Vn ) R1 R2 Rn trong đó: n, RN, R1….Rn, UV1….UVn được nhập từ bàn phím Câu 15: Viết chương trình thực hiện chức năng so sánh 2 số 4 bit A3A2A1A0 với B3B2B1B0. Trong đó, A3…A1, B3…B1 là những số nhị phân được nhập vào từ bàn phím. Câu 16: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của mạch hiệu toàn phần (Full Subtractor – FS) D = A ⊕ B ⊕ Bi B0 = AB + ABi + BBi Trong đó: A,B,Bi là số nhị phân được nhập vào từ bàn phím Câu 17: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý sơ đồ biến đổi mã nhị phân sang mã Gray: Trong đó A0, A1, A3 là đầu vào, G0, G1, G3 là đầu ra G0 = A0 ⊕ A1 G2 = A2 ⊕ A3 G3 = A3 G1 = A1 ⊕ A2
- Câu 18: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của bộ phân kênh 1 đường vào và 4 đường ra: trong đó D là hằng số có giá trị bằng 1; A, B là tín hiệu vào, Y0...Y3 là tín hiệu ra. Y3 = A.B.D Y0 = A.B.D Y1 = A.B.D Y2 = A.BD Câu 19: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 20: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 21: Viết chương trình nhập vào một dãy số di có giá trị 0 hoặc 1 sau đó áp dụng công thức biến đổi DAC (Digital Analog Converter) theo công thức sau: U ref (d n −1 2 n −1 + d n − 2 2 n −2 + ... + d1 21 + d 0 2 0 ) u0 = n 2 Trong đó: Uref, n, di (i=0->n) được nhập vào từ bàn phím. U0 là điện áp được chuyển đổi. Câu 22: Viết chương trình nhập vào một mảng Dien_Tro_Chung gồm có n điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó lưu những điện trở có giá trị chẵn sang mảng Dien_Tro_Chan, và những điện trở có giá trị lẻ sang mảng Dien_Tro_Le. Struct Dien_Tro { char TenDT[5];
- float Gia_tri; }; Câu 23: Viết chương trình thực hiện phép toán hoán vị của hai biến a, b có kiểu Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Chương trình được viết theo hướng chương trình con Câu 24: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở và hiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 25: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở và hiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 26: Viết chương trình cài đặt thuật toán rút gọn dùng bìa Các lô cho bài toán gồm 3 đầu vào. Các giá trị ban đầu là số 0 hoặc 1 được nhập vào bảng Các lô Câu 27: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng xóa điện trở ở vị trí bất kỳ và hiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro {
- char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 28: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng xóa điện trở ở vị trí bất kỳ và hiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 29: Viết chương trình nhập vào hai danh sách a,b liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện việc cộng gộp giá trị của 2 danh sách a,b vào danh sách c. Hiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; }; Câu 30: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của Bộ đếm thập phân đồng bộ, với giả thiết là Q4 Q3 Q2 Q1 = 0000 . Cho phương trình trạng thái như sau: n n n n Q1n +1 = Q1n Q2n +1 = Q4 Q1n Q2 + Q1n Q2 n n n Q3n +1 = Q2 Q1n Q3n + Q2 Q1n Q3n n n n Q4n +1 = Q3n Q2 Q1n Q n + Q1n Q4 n n n n n n Trong đó các Q4 Q3 Q2 Q1 là những trạng thái trước đó của trigơ JK, có các giá trị 0 hoặc 1.
- Câu 31: Viết chương trình thực hiện so sánh 2 số thập phân a,b trong khoảng 0
- Câu 37: Viết chương trình chương trình ghi dữ liệu văn bản vào 1 tệp. Sau đó thực hiện việc đếm số lần xuất hiện một ký tự trong tệp đó. Biết rằng ký tự được đếm được nhập vào từ bàn phím Câu 38: Viết chương trình chương trình ghi dữ liệu số vào 1 tệp có tên là tep1.dat. Sau đó thực hiện việc sao chép các ký tự hoa trong tệp tep1.dat sang tệp thứ hai có tên là tep2.dat. Hiện thị nội dung hai tệp tep1.dat va tep2.dat để so sánh. Câu 39: Viết chương trình chương trình ghi dữ liệu số vào 1 tệp có tên là tep1.dat. Sau đó thực hiện việc sao chép các ký tự thường trong tệp tep1.dat sang tệp thứ hai có tên là tep2.dat. Hiện thị nội dung hai tệp tep1.dat va tep2.dat để so sánh. Câu 40: Viết chương trình ghi số liệu số vào 1 tệp có tên tep1.dat. Sau đó sao chép những số có giá trị chẵn ở tệp tep1.dat sang tep2.dat. Hiện thị nội dung hai tệp tep1.dat và tep2.dat để so sánh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập và lời giải Ngôn ngữ lập trình C
53 p | 934 | 196
-
Bài tập lập trình C có lời giải
196 p | 887 | 133
-
Tuyển tập 250 bài tập kỹ thuật lập trình C
343 p | 571 | 124
-
Ngân hàng câu hỏi kỹ thuật lập trình C
8 p | 298 | 73
-
Trắc nghiệm lập trình C
42 p | 326 | 69
-
Giáo trình về ngôn ngữ lập trình C
200 p | 169 | 51
-
Bài giảng Bài tập trắc nghiệm Tin học đại cương: Ngôn ngữ lập trình C - DDH Công nghệ thông tin
21 p | 405 | 50
-
Giáo trình lập trình C - Nguyễn Hữu Tuân
167 p | 129 | 33
-
Ôn tập các kiến thức lập trình C
19 p | 147 | 30
-
Bài tập Ngôn ngữ lập trình C (có lời giải)
53 p | 261 | 30
-
Kỹ thuật lập trình - Ngôn ngữ lập trình C - Các kiểu dữ liệu Nâng cao và Sắp xếp
18 p | 127 | 24
-
Bài giảng Nhập môn lập trình C: Chương 1 - Trần Thị Kim Chi
56 p | 133 | 14
-
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn cơ sở: Phần Kỹ thuật lập trình C - ThS. Trần Ngọc Bảo
4 p | 166 | 10
-
Bài giảng Lập trình C# 1 - Chương 2: Nền tảng ngôn ngữ C#
15 p | 79 | 6
-
Câu hỏi trắc nghiệm Lập trình bằng ngôn ngữ C
10 p | 64 | 6
-
Bài giảng Lập trình C# 1 - Chương 4: Array
9 p | 65 | 3
-
Bài giảng Lập trình C# 1 - Chương 5: Object - Oriented programming
16 p | 78 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn