intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Chia sẻ: Nhuyen Duc Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

986
lượt xem
282
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin" cung cấp đến bạn đọc 5 câu hỏi ôn thi môn kinh tế chính trị Mác - Lênin. Trong đó, có các nội dung như: Hàng hóa, tiền tệ, tuần hoàn và chu chuyển tư bản, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

  1. Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Môn: Kinh tế chính trị Mác – Lênin Câu 1: Hàng Hóa 1. Hàng hoá và 2 thuộc tính của hàng hoá a. Khái niệm: Hàng hóa là một vật phẩm nhằm thoả mãn một nhu cần nào đó của con người đến tay người tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán. b. 2 thuộc tính của hàng hóa • Giá trị sự dụng: * KN: Là công dụng của 1 vật phẩm nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người * Đặc trưng: - Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn - Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện trong quá trình tiêu dùng - Hàng hóa có thể có 1 hoặc nhiều công dụng - Do nhu cầu ngày càng cao và sự phát triển của khoa học công nghệ làm cho hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng và hiện đại. - Giá trị sử dụng là nội dung vật chất của hàng hóa, là giá trị sử dụng cho người mua, cho xã hội. Giá trị sử dụng mang giá trị trao đổi. • Giá trị: * KN: Giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó. * Đặc trưng: - Giá trị là 1 phạm trù lịch sử - Gtrị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ giữa các người sản xuất hàng hóa - Giá trị trao đổi là quan hệ về tỷ lệ giữa 2 hàng hóa khác nhau trao đổi với nhau theo 1 quan hệ tỷ lệ nhất định. - Giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo. 2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa a. Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của 1 nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng, nên lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Khi phân công lao động xã hội càng mở rộng thì càng có nhiều loại hình lao động khác nhau, và cải tạo ra nhiều giá trị sử dụng khác nhau, cung cấp cho tiêu dùng xã hội. Đây chính là cơ sở để nâng cao đời sống cho xã hội. b. Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lực nói chung (tiêu hao sức bắp thịt và thần kinh) của người sản xuất hàng hóa, không kể đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó như thế nào. * Đặc trưng: - Lđ trừu tượng thể hiện tính chất xã hội của hàng hóa - Là lao động đồng chất của con người -1-
  2. - Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa 3. Lượng giá trị của hàng hóa và những nhân tố ảnh hưỏng tới lượng giá trị của HH a. • Về chất: Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. • Về lượng: Lượng là thời gian lao động để sản xuất ra giá trị cá biệt khác nhau. Trong thực tế, mỗi người sản xuất có 1 trình độ sx khác nhau, điều kiện sx khác nhau, cường độ lao động khác nhau, do vậy tạo ra giá trị cá biệt khác nhau. Vdụ: 1 người lao động thấp 1m vải làm mất 6 giờ Trung bình………………………….3 giờ Cao…………………………………1 giờ  Giá trị sẽ khác nhau. Nhưng khi đem ra trao đổi trên thị trường, ko thể lấy giá trị cá biệt làm cơ sở mà phải lấy giá trị xã hội của hàng hóa làm cơ sở. Giá trị XH của hàng hóa được tính = thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian để sx ra 1 đơn vị sản phẩm trong điều kiện sx bình thường. (Cường độ lao động trung bình, trình độ khéo léo trung bình và các điều kiện khác bình thường). Nhà sx nào mang sản phẩm của mình bán trên thị trường được người tiêu dùng mua với số lượng nhiều nhất thì nhà sx ấy đã có giá trị cá biệt phù hợp với giá trị XH. b. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa * Năng suất lao động: Là năng lực sx của người lao động. Nó được tính bằng số lượng sản phẩm được sx ra trong 1 đơn vị thời gian nhất định. Tăng năng suất lao động là khối lượng sản phẩm tăng lên trên cùng một đơn vị thời gian Điều này sẽ làm cho giá trị của hàng hóa giảm xuống. * Cường độ lao động: Là khái niệm nói lên mức hao phí lao động trong 1 đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, căng thẳng của lao động. * Sức lao động: Bao gồm lao động đơn giản và lao động phức tạp Lao động đơn giản là lao động của những người sx chưa qua đào tạo và chủ yếu là lao động bằng cơ bắp. Vdụ: lao động cơ bắp của thợ phụ hồ,… Lao động phức tạp là lao động của những người đã qua đào tạo, lao động cơ bắp giảm, lao động trí óc tăng, năng suất lao động tăng nên giá trị lao động sẽ giảm xuống. Câu 2: Tiền Tệ 1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ a. Nguồn gốc tiền tệ: Tiền tệ ra đời gắn liền với quá trình sx và thay đổi hàng hóa -2-
  3. Trải qua 4 hình thái: + Hình thái ngẫu nhiên của giá trị: H – H + Hình thái mở rộng của giá trị: H = H1, H2, H3 ( H = H1+H2+H3) + Hình thái chung của giá trị xuất hiện: là sự quy ước của từng vùng kinh tế một. Vdụ: ở Đồng bằng lấy gạo làm vật ngang giá chung miền núi…….gia súc……………………… thành thị…….hàng tiêu dùng……………… + Hình thái tiền tệ: H – T – H b. Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là 1 hàng hóa đặc biệt đựơc tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa . 2. Chức năng của tiền tệ: 5 CN * Chức năng làm thước đo giá trị của hàng hóa (cơ bản nhất): Giá trị của hàng hóa đựoc biểu hiện ra bên ngoài bằng 1 lượng tiền gọi là giá trị. Giá trị của hàng hóa là nội dung bên trong, còn giá cả là hình thức biểu hiện ra bên ngoài. Giá cả của thị trường lên xuống xoay xung quanh giá trị. * Chức năng làm phượng tiện lưu thông Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa, để làm được điều này thì phải có tiền mặt: H – T – H Tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát, vì vậy giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa. Làm phương tiện lưu thông tiền không nhất thiết fải có đủ giá trị. * Chức năng làm phương tiện thanh toán: Tiền dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… * Chức năng làm phương tiện cất giữ: - Tiền đc rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Để làm được điều này tiền fải có đủ giá trị: tiền vàng, bạc… - Tiền làm phương tiện cất trữ có vai trò điều tiết lượng tiền cần thiết cho lưu thông. * Chức năng là phương tiện tiền tệ thế giới - Trao đổi hàng hóa đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội. - Dựa trên tỷ giá hối đoái để đổi tiền của một quốc gia này thành tiền của 1 quốc gia khác Kết luận: Tiền tệ có 5 chức năng nhưng trong quá trình thực hiện, người ta thường kết hợp nhiều chức năng cùng 1 lúc. 3. Những quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa -3-
  4. a. Nội dung của quy luật giá trị: Ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó sẽ có quy luật giá trị hoạt động. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Quy luật giá trị yêu cầu: + Khi đem ra trao đổi hàng hóa trên thị trường đều phải lấy hao phí lao động XH làm cơ sở. Nhà sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội thì sẽ có lãi và ngược lại. + Khi đem ra trao đổi phải đảm bảo tính ngang giá b. Tác dụng của quy luật giá trị: là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa * Điều tiết sản xuất : Nếu cung > cầu  Giá cả < Giá trị  Người bán bị thiệt. Do đó quy mô sản xuất bị thu hẹp. Nếu cung < cầu  Giá cả > Giá trị  Người bán được. Do đó quy mô sản xuất đc mở rộng. Nếu cung = cầu thì Giá cả = Giá trị: người bán và người mua đảm bảo cân bằng. * Điều tiết lưu thông: Điều tiết từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao nhằm phân phối lại nguồn hàng giữa nền kinh tế này với nền kinh tế khác, giữa nước này với nước khác. Đây là cơ hội để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Các nhà tư bản vì lợi nhuận của mình mà ko ngừng cải tiến kỹ thuật. Làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành những người giàu và những người nghèo. Câu 3: Tuần hoàn và chu chuyển tư bản 1. Tuần hoàn tư bản Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, mang 3 hình thái và giữ 3 chức năng khác nhau để rồi quay lại hình thái ban đầu với 1 lượng giá trị lớn hơn. 2. Chu chuyển tư bản ả Chu chuyển tư bản là tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại có tính định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục. ụ Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian từ khi tư bản được ứng ra dưới 1 hình thái nào đó, cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ấy và kèm theo giá trị thặng dư. ư Thời gian chu chuyển của tư bản gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông + Thời gian sản xuất gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất - Thời gian lao động là thời gian người lao động tác động trực tiếp đến đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm - Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tượng lao động chỉ chịu tác động của tự nhiên -4-
  5. - Thời gian dự trữ là thời gian các yếu tố sản xuất đã mua về sẵn sang được sử dụng vào sản xuất + Thời gian lưu thông gồm thời gian mua và thời gian bán. Phụ thuộc vào trình độ của phương tiện lưu thông, không gian của lưu thông và khả năng tiếp thị của người bán hàng. Muốn rút ngắn được thời gian vận động của tư bản thì phải rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông để tăng số vòng quay của tư bản lên. Công thức tính số vòng chu chuyển của tư bản là: n = CH/ Ch Trong đó: + n: số vòng chu chuyển của tư bản + CH: thời gian 1 năm + Ch: thời gian 1 vòng chu chuyển. Nhận xét: Thời gian của 1 vòng quay luôn tỷ lệ nghịch với số vòng quay trong năm. ố Tác dụng của việc làm tăng tốc độ chu chuyển tư bản: Số vòng chu chuyển càng nhiều, tư bản chu chuyển càng nhanh thì tỷ suất giá trị thặng dư càng cao và khối lượng giá trị thặng dư càng lớn. Câu 4-Câu 5 : CNH-HĐH nền Kinh Tế trong thời kì quá độ lên CNXHVN 1. Tính tất yếu khách quan a) Khái niệm ệ CNH nói chung : biến 1 nước có nền kinh tế lạc hầu thành 1 nước công nghiệp, quá trình CNH là quá trình áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất bắt đầu những năm 50 TK18 đến những năn 50 thế kỷ 19. Trên thế giới thực hiện quá trình nảy hơn 200 năm. Anh là nước đầu tiên áp dụng ụ CNH-HĐH ở Việt Nam : quá trình chuyển đổi căn bản toàn viện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng sức lao động công nghệ phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công ngệ tiên tiến của khoa học công nghệ tạo ra những năng suất lao động của xã hội cao b) Tính tất yếu khách quan Mỗi 1 phương thức sản xuất thìcó 1 cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng với nó (chế độ phong kiến thì có cơ sỡ vật chất tương ứng với nó) Chúng ta đi lên xây dưng CNXH phải xây dựng cơ sỡ vật chất kỹ thuệt cho CNXH. Xây dựng bằng con đường CNH-HĐH . trong thực tiễn có 2 loại nước đi lên từ CNXH o Nước đã qua giai đoạn phát triển TBCN có cơ sỡ Vật chất kỹ thuật của CNTB. Đối với những nước này khi đi lên xây dưng CNXH biến toàn bộ cơ sỡ vật chất kỹ thuật của TBCN thành cơ sỡ vchất kthuật của CNXH.Đồng thời phát triển ở trình độ cao hơn o Nước chưa qua giai đoạn phát triển TBCN đi từ chế độ phong kiến thuộc địa nữa phong kiến đi lên CNXH, cơ sỡ vchất kthuật ở trình độ thấp do vậy khi đi lên xdựng CNXH phải Xdựng từ đầu. Từ không đến có, từ gốc đến ngọn và phải thực hiện bằng con đường CNH-HĐH -5-
  6. Kết luận :Xdựng cơ sỡ vchất kthuật là mục tiêu phải đạt tới của CNXH để đạt được mục tiêu trên cần phải tiến hành CNH-HĐH 2. Tác dụng của CNH-HĐH • Tạo đkiện thay đổi về chất và nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng trưởng và phát triển ktế từ đó khắc phục được tình trạng lạc hậu và đói nghèo về ktế, thoát khỏi về nguy cơ tụt hậu về ktế giữa nước ta vàc các nước trên thế giới • Đẩy mạnh CNH-HĐH là cơ sỡ để củng cố & phát huy vai trò, quyền lực và sức mạnh của nhà nước • Đây là cơ sở để nâng cao đời sống vchất cho nhân dân, đồng thời xdựng nền kinh tế độc lập tự do tự chủ đủ sức đứng vững và hội nhập trong nền kinh tế thị trường và sự phân công hợp lý quốc tế • Tạo điều kiện tăng cường kỹ năng, an ninh quốc phòng. 3. Nội dung cơ bản CNH – HDH ở Việt Nam tron thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam a) Thực hiện cuộc CMKHCN để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH - Quá trình CNH-HDH ở VN là quá trình kết hợp cả 2 cuộc CM ( CMKH1 & CMKH2 ) đây là quá trình thực hiện từ:  Cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân.  Điện khí hóa  Tự động hóa nền kinh tế quốc dân - Phát triển mạnh mẽ nghành Công Nghiệp trong đó nghành chế tạo ra tư liệu sản xuất, thực hiện quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sx trong tại sản xuất nào đó - Để phát triển KHCN chúng ta cần chú ý:  Xây dựng đúng hướng về KHCN ( phát huy những lợi thế của đất nứơc, tận dụng mọi kỉ năng để đạt đến một trình độ Kh tiên tiến đặt biệt CNTT & CN sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiểu ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về KHCN, từng bước phát triển về kinh tế tri thức ).  Tạo ra những điểu kiện cần thiết cho sự phát triển của KHCN như là đội ngũ cán bộ KHCN, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách kinh tế XH, trong đó đội ngũ cán bộ kỹ thuật quan trọng nhất. b) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hợp lý và có hiệu quả • Cơ cấu kinh tế là một cơ cấu bao gồm cả hệ thống : cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu nghành kinh tế được coi như la hệ thống “xương cốt”, “cơ bắp” của nền kinh tế. • Một cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây: -6-
  7.  Nó phản ánh được các quy luật khách quan cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng of của đất nước, of các ngành, of các địa phương và các thành phần kinh tế.  Tỷ trọng trong nông nghiệp phải giảm dần, trong công nghiệp phải tăng dần.  Trình độ KHCN of nền kinh tế ko ngừng tiến bộ phù hợp xu hướng chung của thế giới.  Là cơ cấu kinh tế của chặng đường trứơc tạo cho cơ cấu kinh tế cuả chặng đường sau. Cơ cấu kinh tế được xây dựng phải là cơ cấu “mở hội nhập”. Tóm lại cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.  Tiến hành phân công lại lao động XH: có 2 cách : Phân công lao động tại chỗ ( nội bộ từng vùng ) Phân công lao động vùng ktế này với vùng ktế khác 4. CNH – HDH trong những năm trước mắt a) Đẩy mạnh CNH-HDH nông nghiệp nông thôn từng bứơc đưa nền kinh tế lạc hậu  kinh tế phát triển b) Phát triển công nghiệp, ưu tiên những nghành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, sx hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu công nghệ điện tử, công nghệ thông tin & xây dựng 1 số công nghiệp nặng mang tính trọng điểm c) Cải tạo mở rộng nâng cấp, kết cấu hạ tầng vật chất of nến kinh tế là chính. d) Phát triển nhanh những ngành dịch vụ ( du lịch, vận tải, tín dụng, y tế, giáo dục,…)phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ, phát triển kinh tế biển e) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại -7-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2