intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

249
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CƠ BẢN HỌC KÌ II A. Lí thuyết: 1. Nguyên tử kim loại kiềm có lớp electron ngoài cùng là: a. ns2 b. ns1 c. np 1 d. ns2np1 2. Tính kim loại theo thứ tự Na, Mg, Al sắp xếp theo chiều: a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi d. tăng sau đó giảm 3. Kim loại Kiềm là kim loại: a. Mềm. b. Khối lượng riêng nhỏ. c. Nhiệt độ nóng chảy thấp. d. a,b,c đều đúng. 4. Bảo vệ kim loại kiềm bằng cách: a. Ngâm trong nước. b. Ngâm trong axit. c. Ngâm trong dầu hoả. d. Để trong lọ thuỷ tinh đậy kín. 5. Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là: a. Điện phân nóng chảy. b. Thuỷ luyện. c. Thuỷ phân. d. Nhiệt luyện. 6. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ? a. HCl đặc. b. H2SO4 đặc, nguội. c. Dung dịch NaOH. d. b và c đều đúng. 7. Hợp chất nào sau đây là thạch cao sống? a. Na2CO3.10H2O b. CaSO4.2H2O c. CuSO4.5H2O d. CaCl2.6H2O 8. Cho các kim loại : Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tác dụng được với nước trong điều kiện thường là : a. Cả 4 kim loại. b. Na, Ba, Mg. c. Na, Ba, Al. d. Na, Ba. 9. Dung dịch NaHCO3 trong nước có: a. Tính kiềm mạnh. b. Tính kiềm yếu. c. Tính axit mạnh. d. Tính axit yếu. 10. Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO 4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được 4 chất rắn trên chỉ dùng: a. Nước và dung dịch NaOH. b. Nước và dung dịch NH3. c. Nước và dung dịch HCl. d. Nước và dung dịch BaCl2. 11. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì hiện tượng xảy ra: a. Không có hiện tượng gì. b. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. c. Có kết tủa sau đó tan một phần. d. Có kết tủa không tan. 12. Để làm mềm nước cứng tạm thời thì dùng hoá chất nào sau đây? a. Ca(OH)2 vừa đủ. b. Na2CO 3. c. HCl. d. a,b đều đúng. 13. Cho các dung dịch AlCl3, NaCl , MgCl2, H 2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử thì dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch BaCl2. c. Dung dịch AgNO3. d. Dung dịch quỳ tím.
  2. 14. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? a. Na2CO3 b. NH3 c. H 2SO4 d. KHSO 4 15. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi: a. Đun nóng. b. Tác dụng với axit. c. Tác dụng với kiềm. d. Tác dụng với CO 2. 16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO 3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là : a. 1 b. 2 c. 3 d.4 17. Phèn chua có công thức hoá học là: a. Na AlF6 b. KAl(SO4)2.12H2O c. NH4Al(SO4)2.12H2O d. b, c đều đúng. 18. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là: a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch H2SO4. d. Nước. 19. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là: a. Dung dịch vẫn trong suốt. b. Có kết tủa Al(OH)3. c. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. d. Có kết tủa nhôm cacbonat. 20. Cho các dung dịch AlCl3 , NaCl , MgCl2 H2SO4 .Có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? a.dd NaOH. b.dd AgNO 3. c. dd BaCl2. d. dd HCl. 21. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối NaCl nóng chảy. b. Điện phân NaOH nóng chảy . c. Điện phân dung dịch muối NaCl. d. a, b đều đúng. 22. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. b. Điện phân dung dịch muối MgCl2. c. Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. d. a, c đều đúng. 23. Có thể làm mất độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: a.Đun sôi nước. b. Cho nước vôi trong vào nước . c.Cho xôđa hay dung dịch muối phôtphat vào nước. d. Cho dung dịch HCl vào nước. 24. Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO 3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời: a.Ca(OH)2 b.HCl c.Na2CO3 d.Ca(OH)2 và Na2CO3 25. Cho kim loại Na vào dd MgCl2, hiện tượng xảy ra là: a. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt. b. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng không tan. c. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần. d. có kết tủa Mg. 26. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dd CuSO4? a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. b. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu. c. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
  3. d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. 27. Những nguyên tố hóa học thuộc kim loại kiềm là : a. Li , Na , Rb , Ca , K b. Li , Na , Ba , Ca , K c. Li , Na , Rb , Cs , K d. Li , Na , Rb , Ba , K 28. Khi dẫn khí SO2 vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1:1 thì sp tạo thành là: a. NaHSO3 b. Na2SO3 c. NaHSO3 và Na2SO3 d. Na2SO4 29. Natri hiđro cacbonat có tính chất hoá học là: a. Tính bazơ mạnh. b. Tính axit mạnh. c. Tính lưỡng tính d. Tính trung tính. 30. Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 đến dư quá 2 lần so với Ca(OH)2. Muối thu được là: a. CaCO3. b. Ca(HCO3)2 c. CaCO3, Ca(HCO3)2 d. kết quả khác. 31. Cho Ca từ từ đến dư vào dd Al(NO3)3. Kết quả: a. Ca tan tạo ra Al kim loại. b. Ca tan, có kết tủa keo trắng sau tan dần. c. Ca tan, sau không có hiện tượng gì. d. Ca tan, có kết tủa keo trắng không tan. 32. CaCO3 + X → Ca(HCO 3)2 ; X là chất nào sau đây? a. HCl b. H 2SO4 c. H 2O, CO2 d. HNO 3 33. Ca(HCO 3)2 + X → CaCO3 + H2O ; X là chất nào sau đây: a. CO2 b. CaSO4 c. H 2O, CO2 d. Ca(OH)2 34. Cho dd NH3 dư vào dd chứa CuCl2 và MgCl2, thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí H2 dư đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn gì? a. MgO b. CuO và MgO c. Cu và MgO d. Mg và Cu 35. Dẫn từ từ luồng khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2, hiện tượng thu được là: a. có kết tủa trắng bền. b. có kết tủa trắng rồi tan dần. c. không có hiện tượng gì. d. có kết tủa xanh nhạt sau đó tan dần. 36. Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có hiện tượng : a. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. b. bọt khí bay ra. c. bọt khí và kết tủa trắng. d. kết tủa trắng xuất hiện. 37. Có 3 dd muối: AlCl3, MgCl2, KCl. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dd trên là: a. dd HCl. b. dd H2SO4. c. dd AgNO3 d. dd NaOH. 38. Hỗn hợp gồm K và Al tan hoàn toàn trong nước tạo ra dd chỉ có 1 chất tan duy nhất, chất tan đó là: a. KOH b. Al(OH)3 c. KAlO 2 d. K 2O 39. Cho các chất: NaHCO 3 (1) Na2CO3 (2) Al(OH)3 (3) ZnO (4) AlCl3 (5) và (NH4)2CO3 (6). Các chất có tính chất lưỡng tính là: a. (1), (2), (3) , (4) b. (1), (3), (4) , (6) c. (2), (3), (5) , (6) d. (1), (3), (5) , (6) 40. Có 3 chất rắn riêng biệt: Al2O3, MgO, Na2O. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất rắn đó là: a. H 2O b. dd NaOH c. dd HCl d. dd H2SO4 41. Vật bằng nhôm ko tác dụng với nước là vì: a. Nhôm là chất khử mạnh. b. Nước là hợp chất trung tính.
  4. c. Trên bề mặt của nhôm được phủ 1 lớp Al2O3. d. nhôm là ngtố lưỡng tính. 42. Cho từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd AlCl3, hiện tượng xảy ra là: a. Có kết tủa trắng. b. Có kết tủa keo trắng và sau đó tan trở lại. c. Dung dịch trong suốt. d. Có kết tủa đen. 43. Phương pháp để điều chế Al là: a. Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit(Na3AlF6). b. Điện phân nóng chảy muối nhôm clorua. c. Phương pháp thuỷ luyện. d. Phương pháp nhiệt luyện. 44. Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd AlCl3, cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? a. Thấy tạo kết tủa trắng, kết tủa tan khi cho NH3 dư. b. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt sau chuyển sang màu nâu đỏ. c. Thấy tạo kết tủa trắng và kết tủa không tan khi cho NH3 dư. d. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt và không tan trong NH3 dư. 45. Trong những chất sau chất nào không có tính lưỡng tính? a. Al(OH)3 b. Al2O3 c. ZnSO4 d. NaHCO3 46. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dd NaOH: a. Na, Al, Al(OH)3 b. Al2O3, Mg, ZnO c. K, Zn(OH)2, Cu d. Ca, Al(OH)3, BaCl2 47. Trong công nghiệp người ta sản xuất nhôm từ loại quặng nào dưới đây: a. Hematit đỏ b. Hematit nâu c. Bôxit d. Manhetit 48. Tính chất hoá học cơ bản của nhôm oxit là gì? a. Khử b. Oxihoá c. Lưỡng tính d. Axit 49. Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt 3 kim loại Mg, Al, Ba? a. dd HCl b. Nước c. dd NaOH d. dd H2SO4 50. Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt các dd muối: AlCl3, MgSO4, Fe2(SO4)3, KNO3? a. dd KOH b. dd AgNO3 c. dd HCl d. quì tím 51. Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, ZnCl2, MgSO4, NaCl. a. dd NaOH b. dd Ba(OH)2 c. dd AgNO3 d. dd H2SO4 Câu 52: Một loại nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01mol Mg2+;0,05 mol HCO3-; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? A. Nước cứng toàn phần B. Nước mềm C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời Câu 53: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X. Sục 3,36lít khi CO2 vào dung dịch X. Muối nào được tạo thành? A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Tùy nhiệt độ phản ứng. Câu 54: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thì: A. Có kết tủa trắng và bọt khí B. Có kết tủa trắng C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu 55: Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO 3  Al(NO 3)3 + NH 4NO 3+ H2O là: A. 32 B. 58 C. 64 D. 46 Câu 56: Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là:
  5. A. Na, Mg, Be B. Ba, Ca, K C. Li, Ba, Mg D. K, Cs, Be Câu 57: Cho sơ đồ: Mg  MgSO 4  Mg(NO3)2. A, B lần lượt là: +A +B A. CuSO4, Cu(NO3)2 B. Na2SO 4, KNO3 C. H2SO 4, HNO3 D. CuSO 4, Ba(NO 3)2 Câu 58: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) Mg(OH)2; (4) CuSO 4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3 đđ, nguội A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 59: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ? A. Điện phân dung dịch NaCl B. Điện phân NaOH nóng chảy. C. Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng D. Cho NaCl tác dụng với Kali kim loại. Câu 60: Phương pháp nào không tạo ra được Al2O3? A. Nhiệt phân nhôm hidroxit. B. Nhiệt phân nhôm clorua C. Đốt Al trong không khí D. Nhiệt phân nhôm nitrat Câu 61: Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng khi cho K 2CO3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2: A. K+ + Cl–  KCl B. CO 32– + H+  HCO 3– C. CO 32– + 2H +  H2O + CO 2 D. CO 32– + 2H+  H 2CO 3 Câu 62 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Al2O3 là một oxit trung tính B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính C. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính Câu 63: Phản ứng nào dưới đây không đúng (điều kiện có đủ)? A. Na2CO3  Na2O + CO2 B. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO 2 + H2O C. Na2CO 3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 D. MgCl2  Mg + Cl2 Câu 64: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do: A. Nhôm thụ động với nước và không khí. B. Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ C. Nhôm là kim loại kém hoạt động D. Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ Câu 65: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch: KNO3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuCl2 Câu 66: Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO4.24H 2O) là: A. 67,51% B. 65,72% C. 70,25% D. Một trị số khác Câu 67: Phản ứng nào dưới đây dùng để loại bỏ tính cứng tạm thời? A. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2O B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H 2O C. Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2 D. A và B Câu 68: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H2SO 4, BaCl2, Na2SO 4? A. quỳ tím B. bột kẽm C. NaOH D. A và B Câu 69: Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được? A. Al  Al2O 3  NaAlO2  Al(OH)3 B. Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3 C. Al2O 3  Al  NaAlO 2  NaCl D. Al(OH)3  Al  Al(OH)3  Al2(SO4)3 Câu 70: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3? A. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu
  6. C. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3. D. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa Câu 71: Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội: A. Fe, Pb, Ca, Al. B. Mg, Zn, Cu, K. C. Sr, Li, Na, Ca. D. Ag, Zn, Cu, Mg. Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H 2SO4 dư được dd A, cho dd NaOH dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là: A. MgSO4 và Zn(OH)2 B. Mg(OH)2 và Zn(OH)2 C. Mg(OH)2 D. MgSO4 Câu 73: Trong các muối sau, muối nào không bị nhiệt phân? A. NaHCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO 3 D. Na2CO3 B. Dạng bài tập kim loại tác dụng với nước, kiềm, axit, điện phân, tính lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3: 1. Hoà tan hết 1,4g kim loại kiềm x vào 200g nước, sau pư khối lượng dd thu được là 201,2g.Kim loại X là: a. Na b. K c. Rb d. Li 2. Điện phân dd KCl(có màng ngăn, điện cực trơ), nếu ở catot có 1g khí bay ra thì khối lượng khí thu được ở anot là: a. 17,75g b. 35,5g c. 53,3g d. 71g 3. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hoà tan 39g K kim loại vào 362g H2O là kết quả nào sau đây: a. 15,47% b. 13,97% c. 14% d. 14,04% 4. Hoà tan 1,15 g một kloại nhóm IA vào nước. DD thu được cần vừa đủ 25 g dd HCl 7,3% để trung hoà. Kloại nhóm IA đó là: a. K b. Li c. Na d. Rb 5. Cho 0,52 g hh 2 kloại tan ht trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra(đktc). Klượng hh muối sunfat khan thu được sẽ là: a. 2 g b. 2,4 g c. 3,92 g d. 1,96 g e. kết quả khác. 6. Cho 9,1 g hh 2 muối cacbonat của 2 kloại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan ht trong dd HCl vừa đủ thu được 2,24 lit CO2(đktc). Hai kloại đó là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. kết quả khác. 7. Điện phân muối kloại kiềm M ở dạng nóng chảy thì thu được 6,24g kloại ở catot và 1,792 lit khí(đktc) ở anot. Tên kloại M là: a. K b. Na c. Li d. kết quả khác. 8. Khi đpnc 1 hiđroxit kloại nhóm IA thu được 4,6g kloại trên catot và 1,12 lit khí(đktc) ở anot. Hiđroxit kloại là: a. LiOH b. NaOH c. KOH d. RbOH 9. 13,2 g hh K, Al tan hoàn toàn trong nước thu được dd chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Tính klượng mỗi kloại trong hh? a. 3,9g; 9,3g b. 7,8g; 5,4g c. 5,1g; 8,1g d. kết quả khác. 10. Oxh 4,6g một kloại kiềm cần vừa đủ 1,12 lit O2(đktc). 1/ Khối lượng oxit tạo ra là: a. 6,2g b. 7,8g c. 8,4g d. kết quả khác. 2/ Tên kloại kiềm là: a. Li b. Na c. K d. Rb 11. Có sẵn 20g dd NaOH 30%, cần pha trộn thêm vào bao nhiêu gam dd NaOH 10% để được dd NaOH 25%?
  7. a. ≈ 12g b. ≈ 3,27g c. ≈ 6,67g d. ≈ 8,62g 12. Cho 0,39(g) kim loại kiềm vào 100(ml) H2O thì thu được dung dịch có pH = 13 kim loại kiềm đó là a. Na b. K c. Li d. Rb 13. Khi điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thoát ra 0.896(l) khí (đkc) ở anốt (cực dương) và 3,12(g) kim loại ở catốt (cực âm) thì CTHH của muối là : a. NaCl b. KCl c. RbCl d. LiCl 14. Hòa tan hoàn toàn 2,73(g) một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66(g) . Đó là kim loại: a. Na b. K c. Rb d. Cs 15. Cho 2,5g hh 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp pư ht với dd HCl, sau pư thu được 2,24 lit H2(đktc). Tên 2 kim loại là: a. Mg, Ca b. Ca, Sr c. Sr, Ba d. Be, Mg 16. Hoà tan ht 1,44g kloại hoá trị II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M. Để trung hoà ax dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kloại đó là: a. Ba b. Ca c. Mg d. Be 17. Cho 16,2 g kloại R có hoá trị n td với 3,36 lit O2(đktc). Chất rắn thu được sau pư đem hoà tan vào dd HCl dư thu được 1,2 g H2. Kloại R là: a. Fe b. Al c. Ca d. Mg 18. Điện phân nc muối halogen của 1 kloại R bằng điện cực trơ, sau 1 thời gian thu được 6 g kloại ở catot đồng thời thấy thoát ra 5,6 lit khí(đktc) ở anot. Tên của R là: a. Ca b. Ba c. Na d. Mg 19. Hoà tan 7,8 g hh Al và Mg bằng dd HCl dư , sau pư klượng dd ax tăng thêm 7 g. Klượng Al và Mg trong hh ban đầu (gam)là: a. 5,4 ; 2,4 b. 2,7 ; 1,2 c. 5,8 ; 3,6 d. 1,2 ; 2,4 20. Cho 1,53 g hh Mg, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 4,48 ml khí (đktc). Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn có klượng là: a. 15,73 g b. 15,72 g c. 8,67 g d. 1,13 g 21. Hỗn hợp x gồm 2 kloại A, B ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy tạo ra 672 ml khí(đktc). Cô cạn dd thu được m g muối khan. Giá trị của m là: a. 3,01 g b. 1,945 g c. 2,995 g d. 2,84 g e. kết quả khác. 22. Hỗn hợp X gồm 2 kloại kiềm và 1 kloại kiềm thổ tan ht vào nước tạo ra dd C và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dd H2SO4 cần thiết để trung hoà dd C là: a. 120 ml b. 30 ml c. 1,2 lit d. 0,24 lit e. kết quả khác. 23. Hoà tan ht hh Ba, Na vào nước thu được dd A và 6,72 lit H2(đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hết 1/10 dd A? a. 60 b. 600 c. 750 d. kết quả khác. 24. Điện phân nóng chảy 38g muối clorua của 1 kim loại PNC II đến pư ht thu được 9,6g kloại ở catot. Tên kim loại là: a. Ca b. Ba c. Be d. Mg 25. Cho 12,6g hh Mg, Al td hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lit khí (đktc). Cô cạn dd sau pư thì klượng muối thu được là: a. 57,6g b. 71,4g c. 70,2g d. kết quả khác. 26. Cho 8,8 g 1 hh gồm 2 kloại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc PNC II td với dd HCl dư cho 6,72 lit H2(đktc). Hai kloại đó là:
  8. a. Be và Mg b. Ca và Sr c. Mg và Ca d. Sr và Ba 27. Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kloại hoá trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05g hh X thu được 3,36 lit khí(đktc) ở anot và m g kloại ở catot. Giá trị m là: a. 2,2g b. 4,4g c. 6,6g d. 8,8g 28. Hòa tan hết 5(g) hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68(l) CO2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hổn hợp muối khan nặng: a. 5,825(g) b. 5,852(g) c. 5,285(g) d. 5,258(g) 29. Cho 10ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/l của ion Ca2+ trong dung dịch đầu là : a. 0,25M b. 0,75M c. 0,6M d. 0,5M 30. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06ml H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là: a. 120ml b. 30ml c. 1,2lít d. 0,24lít e. Kết quả khác 31. Cho 1,86g hh Al và Mg td với dd HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml khí N2O(đktc) . Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd là: a. 14,62g b. 14,26g c. 41,62g d. 24,16g 32. Cho 2,81g hh gồm Fe2O3, MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối luợng các muối sunfat tạo ra là: a. 3,8g b. 4,81g c. 5,21g d. 4,8g 33. Cho10g một kim loại kiềm thổ td hết với nước thấy thoát ra 5,6 lit khí(đktc). Kim loại kiềm thổ là: a. Ba b. Mg c. Ca d. Sr 34. Một dd có chứa các ion Mg2+(0,1 mol); Na+(0,2 mol); Cl-(x mol); NO3-(x mol). Cô cạn dd thu được 26,5g hh muối khan. Vậy x, y lần lượt bằng: a. 0,1 và 0,2 b. 0,2 và 0,1 c. 0,2 và 0,2 d. 0,3 và 0,15 35. Cần thêm bao nhiêu gam CaCl2 vào 450g dd 8% của muối này để thu được dd 12%? a. 20,45g b. 25,04g c. 24,05g d. 45,2g Câu 36: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là: A. 61,13%. B. 34,64% C. 65% D. 38,69% Câu 37: Cho 20g hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit H2(đkc) . Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 40%. B. 50% C. 35% D. 20% Câu 38: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 68g ddA 20% và 3,36 lít khí thoát ra ở đkc. Hai kim loại này là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 39: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H 2 thu được là: A. 0,672lit. B. 0,224lit C. 0,448lit D. 4,48lit Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị II được 3,92 gam chất rắn. Kim loại đã dùng là: A. Ca. B. Mg C. Ba D. Fe
  9. Câu 41: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và NaHCO 3 1M tác dụng với dd Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là: A. 49,25g B. 73,875g C. 98,5g D. 59,1g Câu 42: Cho 13,6g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 19,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp là: A. 1,17g – 2,98g B. 1,12g – 1,6g C. 8g – 5,6g D. 1,12g – 1,92g Câu 43: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot. Kim loại A là: A. Na . B. Li . C. K D. Rb CHƯƠNG 7. CROM - SAÉT – ĐỒNG A. LÝ THUYẾT Câu 1. Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d 5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d 2. Câu 2. Trong c¸c cÊu h×nh electron cña nguyªn tö vµ ion crom sau ®©y, cÊu h×nh electron nµo ®óng? A. 24Cr: (Ar)3d44s2. B. 24Cr2+: (Ar)3d34s1. C. 24Cr2+: (Ar)3d24s2. D. 24Cr3+: (Ar)3d3. Câu 3. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 4. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí. B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3). Câu 6. Chọn phát biểu không đúng A. Các hợp chất Cr2O 3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với HCl và CrO3 tác dụng được với NaOH D. Thêm dung dịch kìm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat Câu 7. Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 8. Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 9. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit đó là A. CrO. B. CrO2. C. Cr2O5. D. Cr2O3. Câu 10. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
  10. A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 11. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Cr + 2F2  CrF4 . B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3  t t C. 2Cr + 3S  Cr2S3  D. 3Cr + N 2  Cr3N2  Câu 12. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí? A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh. B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 13. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO 3 có thể bị nhiệt phân. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K 2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 15. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư. D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Câu 16. Cho các phản ứng 1, M + H + -> A + B 2, B + NaOH -> C + D 3, C + O2 + H2O -> E 4, E + NaOH -> Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây? A. Fe B. Al C. Cr D. B và C đúng Câu 17. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H 2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H 2O D. Na2CrO 4, NaCl, H2O Câu 18. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau - Tính oxi hóa rất mạnh - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O 7 - Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
  11. A. SO 3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O 7 Câu 19. Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý? A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O 3. B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2. C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO 4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3. Câu 20. Cho ph¶n øng : ...Cr + ... Sn2+  ... Cr3+ + ... Sn a) Khi c©n b»ng ph¶n øng trªn, hÖ sè cña ion Cr3+ sÏ lµ A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 b) Pin ®iÖn ho¸ Cr  Sn trong qu¸ tr×nh phãng ®iÖn x¶y ra ph¶n øng trªn.BiÕt Eo 3  = 0,74 V. SuÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ®iÖn ho¸ lµ Cr / Cr A. 0,60 V B. 0,88 V C. 0,60 V D. 0,88 V Câu 21. CÆp kim lo¹i cã tÝnh chÊt bÒn trong kh«ng khÝ, n­íc nhê cã líp mµng oxit rÊt máng bÒn b¶o vÖ lµ : A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr. D. Mn, Cr Câu 22. Kim lo¹i nµo thô ®éng víi HNO3, H2SO4 ®Æc nguéi: A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn Câu 23. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Câu 24. So s¸nh nµo d­íi ®©y kh«ng ®óng: A. Fe(OH)2 vµ Cr(OH)2 ®Òu lµ bazo vµ lµ chÊt khö B. Al(OH)3 vµ Cr(OH)3 ®Òu lµ chÊt l­ìng tÝnh vµ võa cã tÝnh oxi hãa võa cã tÝnh khö C. H2SO4 vµ H2CrO4 ®Òu lµ axit cã tÝnh oxi hãa m¹nh D. BaSO4 vµ BaCrO4 ®Òu lµ nh÷ng chÊt kh«ng tan trong n­íc Câu 25. ThÐp inox lµ hîp kim kh«ng gØ cña hîp kim s¾t víi cacbon vµ nguyªn tè kh¸c trong ®ã cã chøa: A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn Câu 26. C«ng thøc cña phÌn Crom-Kali lµ: A. Cr2(SO4)3.K 2SO4.12H2O B. Cr2(SO4)3.K2SO 4.24H 2O C. 2Cr2(SO 4)3.K2SO4.12H2O D. Cr2(SO 4)3.2K2SO 4.24H2O Câu 27. Trong ph¶n øng oxi hãa - khö cã sù tham gia cña CrO3 , Cr(OH)3 chÊt nµy cã vai trß lµ: A. ChÊt oxi hãa trung b×nh B. chÊt oxi hãa m¹nh C. ChÊt khö trung b×nh D. Cã thÓ lµ chÊt oxi hãa, còng cã thÓ lµ chÊt khö. Câu 28. Trong ba oxit CrO, Cr2O 3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazo lần lượt là A. Cr2O3, CrO, CrO3 B. CrO3, CrO, Cr2O3 C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO Câu 29. Trong phản ứng Cr2O7 + SO 32- + H+-> Cr3+ + X + H2O. X là 2- A. SO 2 B. S C. H 2S D. SO 42- Câu 30. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 Câu 31. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO 2 là: 4 A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol
  12. Câu 32. Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra? A. K + B. SO42- C. Cr3+ D. K + và Cr3+ Câu 33. Cho phản ứng: NaCrO 2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cr(OH)2 là chất rắn có màu vàng B. CrO là một oxit bazo C. CrO3 là một oxit axit D. Cr2O3 là một oxit bazo Câu 35. chọn câu sai A. Cr có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr là kim loại chỉ tạo được oxit bazo C. Cr có những tính chất hóa học giống Al D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S Câu 36. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm. A. 20,250 gam B. 35,695 gam C. 40,500 gam D. 81,000 gam Câu 37. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lựơng kết tủa là A. 1,03 g B. 0,86 g C. 1,72 g D. 2,06 g Câu 38: Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí và nước do có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr. D. Mn và Al Câu 39: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 40: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 41: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây: A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 B. Fe tan trong dung dịch FeCl3 C. Fe tan trong dung dịch FeCl2 D. Cu tan trong dung dịch FeCl3 Câu 42: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa các chất là: A. Fe(NO)3 và AgNO3 B. Fe(NO)3, Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO)3 và Fe(NO)2 D. Fe(NO)2 và AgNO3 Câu 43: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là  A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. 3+ 2+ 2+ Câu 44: Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe   Cu + 2Fe . Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hoá mạnh là A. Cu. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Fe2+. Câu 45: Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ được tạp chất là A. Cu dư. B. Fe dư. C. Zn dư. D. Al dư. Câu 46: Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là
  13. A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+. Câu 47. Phản ứng Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2 cho thấy : a. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. b.Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+. c. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại . d. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối. Câu 48. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? a. Fe,Ag,Al b. Pb,Mg,Fe c. Fe,Mn,Ni d. Ba,Cu,Ca Câu 49. Phản ứng điều chế FeCl2 là: a. Fe + Cl2  FeCl2 b. 2FeCl3 + Fe  3 FeCl2 c. FeO + Cl2  FeCl2 + 1/2O 2 d. Fe + 2NaClFeCl2 +2Na Câu 50. Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: a. Fe + HNO3 b. Fe(OH)2 +HNO3 c. Ba(NO3)2 + FeSO4 d. FeO + NO2 Câu 51. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 tạo ra chất khí: a. Chỉ có FeO. b. Chỉ có Fe3O 4. c. FeO và Fe3O4. d. Chỉ có Fe2O 3. Câu 52. Các quặng sắt có trong tự nhiên : manhetit , hematit, xiđerit có công thức lần lượt là: a. Fe2O3 , Fe3O4 ,FeCO3 b. Fe3O4, FeCO 3, Fe3O 4 . c. Fe3O4, Fe2O3, FeCO3 d. FeCO3, Fe2O 3, Fe3O 4 Câu 53. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là: a. Fe(NO 3)3 b. Fe(NO3)3, HNO3 c. Fe(NO 3)2 d. Fe(NO3)2 ,Fe(NO 3)3 Câu 54. Cho dd NH 3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: a. Al2O3 b. Zn và Al2O 3 c. ZnO và Al d. ZnO và Al2O 3 Câu 55. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 ,FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là a.1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 56.Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl3 CuCl2 + FeCl2 ; Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể rút ra a. Tính oxi hoá của Fe3+>Cu2+>Fe2+. b. Tính oxi hoá của Fe3+>Fe2+>Cu2+. c. Tính khử của Fe> Fe2+>Cu. d. Tính khử của Cu>Fe>Fe2+. A B C Câu 57. cho sơ đồ phản ứng: Fe  FeCl2  FeCl3  FeCl2. các chất A, B,    C lần lượt là; a. Cl2, Fe, HCl b. HCl, Cl2, Fe c. CuCl2, HCl, Cu d. HCl, Cu, Fe. Câu 58. phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al? a. H 2O b. HNO3 c. ZnSO 4 d. CuCl2. Câu 59. phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
  14. a. H 2 b. HCl c. HNO 3 d. H2SO4 đặc. Câu 60. phản ứng nào sau đây là đúng; a. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 b. 2Fe + 6HNO 3  2Fe(NO3)3 + 3H2. c. 2Fe + 3CuCl2 2FeCl3 + 3Cu d. Fe + H2O  FeO + H2. Câu 61. phản ứng nào sau đây đã viết sai? a. 4FeO + O2  2Fe2O3 b. 2FeO + 4 H2SO4 đặc  Fe2(SO 4)3 + SO2 + 4H2O. c. FeO + 2HNO3 loãng  Fe(NO3)2 + H2O d. FeO + 4HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + NO 2 + H2O. Câu 62. chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu? a. H 2O b. dd NaOH c. dd HCl d. dd FeCl3. Câu 63. cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. Số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 64. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm. D. Crom có những tính chất giống hợp chất của lưu huỳnh. Câu 66. Trong các câu sau đây. Câu nào đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. P2 điều chế crom là điệnphân Cr2O3 nóng chảy. Câu 67. Trong các cấu hình e của ng.tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng? A. 24Cr: [Ar]3d54s1 B. 24Cr: [Ar]3d44s2 2+ 4 C. 24Cr : [Ar]3d D. 24Cr3+: [Ar]3d 3 Câu 68. Trong các cấu hình e của ng.tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng? A. 24Cr: [Ar]3d44s2 B. 24Cr2+: [Ar]3d34s1 C. 24Cr2+: [Ar]3d24s2 D. 24Cr3+: [Ar]3d 3 Câu 69. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom là ng.tố thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB, có cấu hình e là [Ar]3d54s1 B. NTK com là 51,996, cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. C. Khác với kim loại nhóm A, crom có thể tham gia liên kết bằng e của phân lớp 4s và 3d. D. Trong hợp chất, crom có các mức oxh đặc trưng là +2, +3 và +6. Câu 70. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí. B. Crom là một kim loại cứng(chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy(nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2g/cm3). Câu 71. Phản ứng nào sau đây không đúng? to A. Cr+ 2F2  CrF4 B. 2Cr + 3Cl2  2CrCl3  to to C. 2Cr + 3S  Cr2S3  D. 3Cr + N 2  Cr3N2  Câu 72. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxh vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxh.
  15. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính. C. Cr2+, Cr3+ trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO 3 có thể bị nhiệt phân. Câu 74. So sánh nào dưới đây không đúng? A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxh vừa có tính khử. C. H 2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxh mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất ko tan trong nước. Câu 75. Cấu hình e của ion Fe3+ là(Z = 26) là: a. 1s22s22p63s23p64d 7. b. 1s22s22p63s23p63d34s2. c. 1s22s22p63s23p63d 44s1. d. 1s22s22p63s23p63d5. Câu 76. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. CT sắt oxit này là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O 4 d. ko xác định được. o Câu 77. PƯ nào sau đây k thể xảy ra? a. HCl + NaOH  NaCl + H2O. b. Na2S + HCl  NaCl + H2S. c. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H 2SO4. d. FeSO4 + KOH  Fe(OH)2 + K 2SO4. Câu 78. Pư nào dưới đây ko thể xảy ra? a. Fe + 3 Cl2  FeCl3. 2 b. Cl2 + 2KI  2KCl + I2. c. Fe + 3 I2  FeI3. 2 d. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O. Câu 79. Trong các chất và các ion sau: Zn, S, Cl2, FeO, SO 2, Fe2+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất đóng cả 2 vai trò vừa oxh vừa chất khử? a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 Câu 80. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có pư với nhau là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 81. Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử? a. Fe ; Cl- ; S ; SO2. b. Fe ; S2-; Cl-. c. HCl ; S2-; SO2 ; Fe2+ d. S ; Fe2+; HCl ; Cl- ; Cl2. Câu 82. Chất và ion nào chỉ có thể có tính oxh? a. Fe3+ ; Cl2 ; F2 ; HNO3 ; SO 2. b. Fe3+ ; F2 ; HNO 3. c. F2 ; Cl2 ; HCl ; Fe3+. d. SO2 ; S ; HCl ; Fe2+. Câu 83. Cho các dd NaCl ; NH 4Cl ; FeCl3 ; (NH4)2CO3. Kim loại để có thể nhận biết được tất cả các dd trên là: a. Natri. b. Kali. c. Bari. d. Rubiđi. Câu 84. Trong các pư sau, pư nào không phải là pư oxh-khử? a. H 2SO4 + Fe  FeSO4 + H2. b. H2SO4 + Fe  Fe2(SO 4)3 + SO2 + H2O. c. H 2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H 2O. d. H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Câu 85. Một mảnh kloại X được chia thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: td với clo ta được muối B. -Phần 2: td với HCl ta được muối C. Cho Kloại X td với muối B ta lại được muối C. X là: a. Al b. Zn c. Fe d. Mg Câu 86. Cho hh gồm Fe và Cu (dư) vào dd HNO3 loãng. DD thu được sau pư chứa muối nào sau đây? a. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. b. Cu(NO 3)2. c. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. d. Fe(NO3)3.
  16. Câu 87. Nhận biết các dd muối : Fe2(SO 4)3, FeSO4, FeCl3 có thể dùng hoá chất nào sau đây? a. dd BaCl2 và dd NaOH. b. dd BaCl2. c. dd AgNO3. d. dd NaOH. Câu 88. Phân biệt các dd muối: AlCl3, (NH 4)2SO4, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, MgCl2 có thể dùng hoá chất nào sau đây? a. dd BaCl2. b. K dư. c. Ba dư. d. dd NaOH. o Câu 89. Khử m gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở t cao thu được 1,68 g sắt và 1,76g CO 2. CT hoá học của oxit sắt là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeO 2 Câu 90. Để điều chế FeCl2 ta có thể dùng: a. Fe + Cl2  FeCl2 b. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 c. FeO + Cl2  FeCl2 + ½ O 2 d. Fe + 2NaCl  FeCl2 + 2Na Câu 91. Trong 3 oxit FeO, Fe2O 3, Fe3O 4 chất nào tác dụng với HNO3 cho ra khí? a. chỉ có FeO. b. chỉ có Fe3O4. c. FeO và Fe3O 4. d. chỉ có Fe2O3. Câu 92. Để điều chế sắt trong công nghiệp người ta có thể dùng p2 nào trong các p2 sau: a. Điện phân dd FeCl2. b. Khử Fe2O3 bằng nhôm. c. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. d. Mg + FeCl2 cho ra MgCl2 + Fe. 2+ 3+ Câu 93. Trong 3 chất Fe, Fe , Fe , chất nào chỉ có tính khử, chất nào chỉ có tính oxh?(theo thứ tự trên): a. Fe2+, Fe3+ b. Fe, Fe3+ c. Fe3+, Fe2+ d. Fe, Fe2+ 2+ 3+ 2+ 2+ + Câu 94. Cho 4 cặp oxh-khử sau: Fe /Fe ; Fe / Fe ; Cu /Cu ; 2H /H2. Hãy sắp xếp thứ tự tính oxh tăng dần của các cặp trên? a. Fe2+/Fe < Fe3+/ Fe2+ < Cu2+/Cu < 2H+/H2. b. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/ Fe2+ . c. Fe3+/ Fe2+ < 2H+/H 2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe . d. Fe2+/Fe < 2H +/H 2 < Cu2+/Cu < Fe3+/ Fe2+ . Câu 95. Cho sơ đồ pư: Fe  FeCl2  A  Fe(OH)3  B  FeCl3  C  Fe(OH)2. Các chất A, B, C là: a. FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3. b. Fe(OH)2, Fe2O3, FeCl2. c. Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3. d. Fe(OH)3, FeO, FeCl3. Câu 96. Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm gì khác biệt sau đây: a. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn thép. b. Thép dẻo và bền hơn gang. c. Gang giòn và cứng hơn thép. d. a, b, c đều đúng. Câu 97. Sắt td với nước ở nhiệt độ cao hơn 570 oc thì tạo ra sp: a. FeO và H2 b. Fe2O3 và H2 c. Fe3O4 và H2 d. Fe(OH)2 và H2 Câu 98. Pư nhôm đẩy được sắt ra khỏi oxit sắt và tạo ra Al2O3 được gọi là: a. Pư nhiệt luyện. b. Pư trao đổi. c. Pư nhiệt nhôm. d. Pư nhiệt sắt. Câu 99. Cho sơ đồ: Fe  Fe3O 4  A  Fe(OH)2. CTPT của A là: a. FeSO4 b. Fe2(SO 4)3 c. Fe(NO3)2 d. kết quả khác. Câu 100. Hàm lượng cacbon trong gang là:
  17. a. 2-5% b. 3-6% c. 0,5-1% d. 0,01-2% Câu 101. Hàm lượng nguyên tố cacbon trong thép là: a. 2-5% b. 1-3% c. 1,5-3% d. 0,01-2% Câu 102. Nguyên liệu để sản xuất thép là: a. Gang hoặc sắt thép phế liệu. b. Không khí hoặc oxi. c. Nhiên liệu và chất chảy. d. cả a, b, c. Câu 103. Nguyên tắc sản xuất thép là: a. khử ion sắt. b. oxh các tạp chất trong gang thành oxit. c. Tăng hàm lượng tạp chất. d. Giảm hàm lượng sắt trong gang. Câu 104. Cho sơ đồ pư sau: Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  A  FeCl2. CTPT của A là: a. Fe2O3 b. FeO c. Fe3O4 d. FeCl3 Câu 105. Những nguyên liệu chính dùng trong quá trình luyện gang là: a. quặng sắt b. than cốc c. không khí d. cả a, b, c. Câu 106. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì ? A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh C. Thanh Fe có màu trắng xám và dd có màu xanh D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu xanh B. BÀI TẬP Câu 1. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3 Câu 2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là A. 4,76 g B. 4,26 g C. 4,51 g D. 6,39g Câu 3. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr Câu 4. Muèn ®iÒu chÕ ®­îc 78g crom b»ng ph­¬ng ph¸p nhiÖt nh«m th× khèi l­îng nh«m cÇn dïng lµ: A. 40,5g B. 41,5g. C. 41g. D. 45,1 g. Câu 5. §èt ch¸y bét crom trong oxi d­ thu ®­îc 2,28 gam mét oxit duy nhÊt. Khèi l­îng crom bÞ ®èt ch¸y lµ: A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam Câu 6. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g Câu 7. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO 4 trong H2SO 4 loãng là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g
  18. Câu 8. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 9. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng: A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam Câu 10. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H 2SO4 dư là: A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 11. Lượng HCl và K 2Cr2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là: A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol Câu 12. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam Câu 13: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 0,02M. Câu 14 : Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H 2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là: A. 66,67%. B. 20% C. 26,67% D. 40% Câu 15: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 5,6 gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam. D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO 4 trong môi trường axit H2SO 4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong X là: A. 76 % B. 24 % C. 33 % D. 67 % Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 43,0 gam B. 34,0 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn E. m có giá trị là A. 16 gam B. 12 gam C. 24 gam D. 20 gam Câu 19: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lit khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là: A. 17% B. 16% C. 71% D. 32%
  19. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là: A. 53,8 gam B. 83,5 gam C. 38,5 gam D. 35,8 gam Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe2O 3, MgO, ZnO bằng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được lượng muối sunfat khan là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít H2 (ở đktc) và thu được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B, kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là: A. 11, 2 lít B. 22,4 lít C. 6,72 lít D. 33,6 lít Câu 24: Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H2 (ở đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO 2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra m(g) kết tủa. Giá trị m là: A. 10 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 7,0 gam Câu 25. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn, cho toàn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 Câu 26. để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O 3, Fe3O 4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượng Fe thu được là? a. 15 g b. 16 g c. 17 g d. 18 g. Câu 27. khử hoàn toàn 16 g bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. chất khí sinh ra cho tác dụng với dd NaOH dư, khối lượng muối khan thu được là a. 25,2 g b. 31,8 g c. 15,9 g d. 27,3 g. Câu 28. hòa tan m gam tinh thể FeSO4. 7H2O vào nước sau đó cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. m nhận giá trị nào sau đây? a. 4,56 g b. 5,56 g c. 10,2 g d. 3,04 g. Câu 29. hòa tan hỗn hợp 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. cho A tác dụng với dd NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. giá trị của m là; a. 23 g b. 32 g c. 42 g d. 48 g Câu 30. cho khí CO qua ống đựng a g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Al2O3 nung nóng. khí thoát ra cho vào dd nước vôi trong dư thấy có 30 g kết tủa trắng. sau phản ứng chất rắn còn lại trong ống là 202 g. giá trị của a là; a. 200,8 g b. 216,8 g c. 206,8 g d. 103,4 g.
  20. Câu 31. có 2 lọ đựng 2 oxit riêng biệt: Fe2O3 và Fe3O4. hóa chất cần thiết để phân biệt 2 oxit trên là; a. dd HCl b. dd H2SO4 loãng c. dd HNO3 d. dd NaOH. Câu 32. cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt clorua. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủa. X có công thức nào sau đây? a. Fe2O3 b. FeO c. Fe3O4 d. FeO 2 Câu 33. cho 4,64 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4( trong đó số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M. giá trị của V là a. 0,46 lít b. 0,16 lít c. 0,36 lít d. 0,26 lít Câu 34. Cho 100g hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lit khí(đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dd HCl dư(không có không khí) thoát ra 38,8 lit khí(đktc). Thành phần trăm khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu? A. 13,66%Al; 82,29%Fe; 4,05%Cr. B. 4,05%Al; 83,66%Fe; 12,29%Cr. C. 4,05%Al; 82,29%Fe; 13,66%Cr. D. 4,05%Al; 13,66%Fe; 82,29%Cr. Câu 35. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là bao nhiêu gam? A. 0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g Câu 36. Hòa tan hết 1,08g hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí(đktc). Khốilưopựng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam? A. 0,065g B. 0,520g C. 0,560g D. 1,015g Câu 37. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể diều chế được 78g crom bằng p2 nhiệt nhôm? A. 20,250g B. 35,695g C. 40,500g D. 81,000g Câu 38. Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến pư hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g Câu 39. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxh hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42- là bao nhiêu? A. 0,015 và 0,08 mol B. 0,03 và 0,16 mol C. 0,015 và 0,10 mol D. 0,03 và 0,014 mol Câu 40. Thổi khí NH3 dư qua 1g CrO 3 đốt nóng đến pư hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng bao nhiêu gam? A. 0,52g B. 0,68g C. 0,76g D. 1,52g Câu 41. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H 2S khử dd chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H 2SO4 dư là bao nhiêu g? A. 0,96g B. 1,92g C. 3,84g D. 7,68g Câu 42. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2(đktc) là bao nhiêu? A. 0,06 và 0,03 mol B. 0,14 và 0,01 mol C. 0,42 và 0,03 mol D. 0,16 và 0,01 mol Câu 43. Hoà tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ với 90 ml dd HCl 1M. CT của oxit sắt nói trên là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. ko xác định. Câu 44. Nhúng 1 lá sắt nặng 8g vào 500 ml dd CuSO4 2M. Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dd ko thay đổi thì nồng độ mol/lit của dd CuSO4 trong dd sau pư là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2