CÂU HỎI VÀ CÔNG THỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
lượt xem 127
download
Câu 1. Phân tích các chức năng của tiền tệ. Đống tiền VN hiện nay thực hiện các chức năng này như thế nào ? Câu 2 : Trình bày các nguyên nhân gây ra lạm phát ? Thức trạng lạm phát của VN trong những năm qua như thế nào ? Câu 3: Phân tích các giải pháp kỳềm chế lạm phát? Các giải pháp đã được thực hiện ở VN thời gian qua là gì?
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂU HỎI VÀ CÔNG THỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
- TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Câu 1. Phân tích các chức năng của tiền tệ. Đống tiền VN hiện nay th ực hi ện các chức năng này như thế nào ? Câu 2 : Trình bày các nguyên nhân gây ra lạm phát ? Th ức trạng l ạm phát c ủa VN trong những năm qua như thế nào ? Câu 3: Phân tích các giải pháp kỳềm chế lạm phát? Các giải pháp đã đ ược th ực hiện ở VN thời gian qua là gì? Câu 4: Trình bày những nội dung cơ bản của tín dụng TM, tín d ụng NH, tín d ụng NN, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng ? So sánh tín d ụng th ương m ại, tín d ụng NH và tín dụng NN? Câu 5: Hãy phân tích các rủi ro trong hoạt động ngân hàng? Hiện nay trong hoạt động ngân hàng TM ở VN phải đối mặt với những rủi ro chủ yếu nào? Câu 6: Phân biệt lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn? Câu 7 : Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng. Chính sách lãi suất ở VN hiện nay. Câu 8. Phân tích các chức năng của NHTW, hiện nay NHTW thực hiện các ch ức năng là ngân hàng của các ngân hàng như thế nào ? Câu 9. Phân tích các mục tiêu của chính sách tiền tệ , nêu mối quan h ệ gi ữa các mục tiêu đó Câu 10. Phân tích các chức năng of NHTM và nêu mối quan hệ giữa chúng. Câu 11. Các hoạt động của NHTM. Để khơi tăng nguồn vốn tiền gửi các NHTM cần làm gì ? Câu 12. Phân tích chức năng của tài chính và tiền đề ra đời phạm trù tài chính Câu 13, Trình bày chức năng của thị trg TC. Nêu vài trò of TTTC đối vs n ền kinh tế Câu 14. Phân tích các hoạt động thu chi ngân sách nhà nước . Đ ưa ra các gi ải pháp khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nc. Câu 15: So sánh thuế, phí và lệ phí? Câu 16: Các phương thức huy động vốn của DN? Hiện nay các DN VN gặp khó khăn gì trong việc huy động vốn? 1
- Công thức - Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát - Lãi suất đơn: I: Lãi suất I=C0.i.n C0: Tiền gốc Cn=C0+I Cn: Giá trị hợp đồng khi đến hạn n: Thời hạn hợp đồng i: Tỷ lệ lãi suất/năm - Lãi suất kép: Cn=C0.(1+i)n Trường hợp đặc biệt của lãi suất kép: i C n = C0 (1 + ) n.t t C0: Tiền gốc Cn: Giá trị hợp đồng khi đến hạn n: Thời hạn hợp đồng i: Tỷ lệ lãi suất/năm t: số lần tính lãi trong năm i ⇒ ik = (1 + ) n.t − 1 t - Lãi suất hoàn vốn: FVn PV0 = ⇒ FVn = PV0 (1 + i ) n (1 + i ) n PV0: Là giá trị hiện tại FVn: Là giá trị tương lai i : Tỷ lệ lãi suất n : thời hạn dự án FV của chuỗi tiền đều cuối kỳ: [ ] A (1 + i ) n − 1 FV = i A: Số tiền nhận được đều đặn vào cuối mỗi năm - Vay trả lãi cố định: FP FP FP TV = + + .... + (1 + i ) (1 + i ) (1 + i ) n 1 2 TV: Số tiền cho vay FV: Số tiền trả của một năm (=lãi+một phần gốc) n: thời gian của khoản vay i: tỷ lệ lãi suất/năm - Vay trả lại định kỳ (trái phiếu Coupon): C C C F Pb = + + ... + + (1 + i ) (1 + i ) (1 + i ) (1 + i ) n 1 2 n Pb: Giá trị hiện thời của trái phiếu; C: tiền lãi Coupon 1 năm (=F*ic) F: Mệnh giá trái phiếu; n: Thời gian còn lại của trái phiếu 2
- Câu 1. Phân tích các chức năng của tiền tệ. Đống tiền VN hiện nay thực hi ện các chức năng này như thế nào ? 1. Chức năng của tiền tệ Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ có 3 chức năng *Thước đo giá trị : - Tiền tệ đo lường giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ trong n ền KT. Mu ốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Biểu th ị bằng tiền của tất cả các hàng hoá dịch vụ là giá cả. - Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nh ất định của kỳm loại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác d ụng c ủa nó khi dùng làm thước đo giá trị. - Điều kiện để tiền tệ thực hiện chức năng + Tiêu chuẩn giá trị Đồng tiền phải nguyên vẹn, không rách nát Phải có khả năng trao đổi + Tiêu chuẩn giá cả Đồng tiền phản ánh được sức mua Đồng tiền phải có đơn vị đo lường ( đơn vị tiền tệ nhất định ) *Phương tiện lưu thông: - Tiền tệ được XH chấp nhận làm vật trung gian trong trao đổi. - Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta ph ải có ti ền m ặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. Công th ức l ưu thông hàng hoá là: H- T - H, người ta đổi hàng lấy tiền rồi l ại dùng nó đ ể mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. - Điều kiện để tiền tệ thực hiện chức năng + Tiền tệ phải có hình dáng, kích thước nhất định + Tiền tệ phải có tính dễ nhận biết + Tiền tệ phải có tính gọn nhẹ + Tiền tệ phải có tính bền vững *Phương tiện tích luỹ. - Tiền tệ làm phương tiện tích luỹ, tức là tiền được rút kh ỏi lưu thông đi vào c ất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì tiền đại di ện cho c ủa c ải xã h ội d ưới hình thái giá trị nên cất trữ tiền là một hình thức tích lu ỹ c ủa c ải. Đ ể làm ch ức năng phương tiện tích luyc, tiền phải có đủ giá trị. Ch ức năng c ất tr ữ làm cho ti ền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thi ết cho l ưu thông. Người ta thường nắm giữ tiền mặt trong điều kiện KT-CT-XH ổn đ ịnh. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đ ưa vào l ưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền được rút khỏi lưu thông đi vào tích luỹ. 2. Đồng tiền VN thực hiện các chức năng a. Thước đo giá trị 3
- - Giấy bạc ngân hàng thực hiện chức năng này vì nó có đủ điều kiện: + có giá trị danh nghĩa pháp định; + được quy định bằng đơn vị(VND). b. Phương tiện lưu thông Vì nó có đầy đủ các chuẩn mực của tiền khi thực hiện ch ức năng ph ương tiện trao đổi - được tạo ra với nhiều mệnh giá phù hợp với các giá trị giao dịch khác nhau; - Được chập nhận rộng rãi trong phạm vi lãnh thổ VN; - Dễ chuyên chở; - Làm bằng coton và polime nên khó hư hỏng c. Chức năng lưu trữ: Dùng tiền giấy làm vật trung gian giúp cho sự trao đổi, trước hết mọi người sẽ đem hàng hóa dịch vụ mà mình có để bán đổi lấy tiền, sau đó m ọi người s ẽ dùng số tiền vừa có được đó để mua đổi lấy hàng hóa dịch v ụ khác mà mình c ần. Hai quá trình bán và mua đó diễn ra tuần tự riêng biệt nhau, cách nhau trong m ột khoảng thời gian nhất định. Khoảng thời gian cách nhau giữa việc bán và mua đó chính là khoảng thời gian cất trữ và lưu thông của tiền giấy. Mọi ng ười c ất tr ữ tiền giấy cũng tức là mọi người tạm thời chưa muốn dùng tiền giấy để đổi lấy hàng hóa dịch vụ mà họ chưa thật sự cần. Tùy nhiên, tiền có khả năng thực hiện được chức năng cất trữ chỉ trong điều kỳên đồng tiền ổn định và lạm phát tương đối ổn định, khi đó người dân vẫn có được niềm tin và tin tưởng vào giá trị của nó. 4
- Câu 2 : Trình bày các nguyên nhân gây ra l ạm phát ? Th ức tr ạng l ạm phát của VN trong những năm qua như thế nào ? * Khái niệm : LP là hiện tượng cung tiền ra l ưu thông v ượt quá nhu c ầu ti ền c ần thiết trong nền KT dẫn đến giá cả hàng hoá dịch vụ tăng lên đồng loạt. * Có loại LP LP vừa phải : CPI < 10 % LP phi mã : 10% < CPI 100% * Nguyên nhân gây ra LP Có rất nhiều nguyên nhân fay ra LP, trong đó " LP do c ầu kéo " và " LP do chi phí đẩy " là 2 nguyên nhân chính. - LP do cầu kéo : Là hiện tượng LP xảy ra khi tổng cầu ( AD) trong n ền KT tăng, vượt quá khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ trong nên KT AD = C + I + G +NX C: Tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng I : Đầu tư tăng khi lãi suất giảm G : Chi tiêu của chính phủ tăng khi thuế tăng NX : Xuất khẩu ròng tăng khi tỷ giá tăng + Nhiều người có trong tay một khoản tiền lớn và họ sẵn sàng chi trả cho một hàng hoá hay dịch vụ với mức giá cao hơn bình thường. Khi nhu cầu về một mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá cả c ủa các mặt hàng khác cũng theo đó leo thàng, dẫn đến sự tăng giá của h ầu h ết các lo ại hàng hoá trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về cầu được gọi là “l ạm phát do cầu kéo”, nghĩa là cầu về một hàng hoá hay dịch vụ ngày càng kéo giá c ả c ủa hàng hoá hay dịch vụ đó lên mức cao hơn. Các nhà khoa học mô tả tình trạng lạm phát này là”quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hoá”. - LP do chi phí đẩy : Là hiện tượng LP xảy ra khi chi phí sản xuất kinh doanh c ủa các DN tăng, vượt quá mức tăng của năng suất lào động dẫn đến giá c ả hàng hoá dịch vụ nền trong KT tăng. + Chi phí của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá c ả nguyên li ệu đ ầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế... Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình s ẽ tăng giá thành s ản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng. * Thực trạng LP của VN trong những năm qua - Chi tiêu của NN (so vs GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% t ừ sau năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/ GDP cũng tăng lên dến 34% năm 2000 và đ ến 40% t ừ năm 2004 đến 2007. - Từ đây các nhân tố LP được nuôi dưỡng. Đến nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu LP mới và được xác nh ận lại vào năm 2005 nhưng đã ko có những giải pháp thỏa đáng. - Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn, 1 lãnh đạo NHNN vẫn Tùyên bố mạnh mẽ “ LP không th ể đến m ức 2 con s ố”. Th ực t ế cho th ấy thì LP 2007 khoảng 12%, 2008 thì lên đến 22% 1 con s ố đáng báo đ ộng cho 1 n ền KT còn non trẻ như VN. Cùng với những biện pháp kỳềm ch ế LP, b ước sang năm 2009 LP chỉ còn 6,57%. 5
- - Mặc dù năm 2010, bội chi ngân sách đã được kéo xuống còn dưới 6%, nh ưng nếu tính cả huy động trái phiếu, thì tỷ lệ vẫn còn ở m ức 7% đó là lý do năm 2010, VN LP hơn 11.75%, gấp rưỡi mức 6/52% của 2009, vượt xa mục tiêu ban đ ầu (dưới 7%). - Đến năm 2011 LP chốt ở mức tăng 18,13% so với năm 2010 (trung bình c ả năm là 18,58%), mặc dù theo đúng kế hoạch mà Chính phủ đã điều ch ỉnh nhưng vẫn cao hơn nhiều so với kế hoạch từ đầu năm. Các nhà kinh tế học đã phân tích và dự báo lạm phát nhiều khả năng sẽ hạ nhiệt trong năm nay, song vẫn khó v ề m ột con số do vẫn còn nhiều nhân tố phải áp lực tăng. * Các giải pháp kỳềm chế LP được thực hiện ở VN Theo NQ 11 24/2/2011 - Chính phủ ban hành a. Biện pháp cấp bách - Chính sách tiền tệ , tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ. + Đóng băng tiền tệ + Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc + Tăng lãi suất tín dụng + Nghiệp vụ thị trường mở - Chính sách khác + Phát hành trái phiếu, cổ phiếu + Tăng thu cắt giảm chi tiêu + Sử dụng quỹ dự trữ quốc gia + Cải cách tiền tệ b. Biện pháp chiến lược - Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển KT 1 cách tổng thể - Xây dựng chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Dùng LP để chống LP 6
- Câu 3: Phân tích các giải pháp kỳềm chế lạm phát? Các giải pháp đã được thực hiện ở VN thời gian qua là gì? TL: • Phân tích các giải pháp kỳềm chế lạm phát: a) Những biện pháp cơ bản chiến lược Những biện pháp cơ bản chiến lược có thể bao gồm những biện pháp như: -Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-x. hội đúng đắn: Ở Việt Nam, kể từ khi đẩy mạnh phát triển nền kinh tế hàng hóa nhi ều thành phần, chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ ch ế thị trường có điều tiết, đã có tác dụng rất to lớn. -Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển ngành mũi nhọn: Ổn định cơ cấu kinh tế nhằm đáp ứng được nhu cầu cơ bản về đời sống và vi ệc làm của người lào động, do đó tùy hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia mà có những chiến lược điều chỉnh cơ cấu kinh tế khác nhau. Ở Việt Nam cơ cấu kinh tế được điều chỉnh theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, trước mắt nông- lâm-ngư nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng, phát triển mạnh mẽ các ngành dịch vụ (ngân hàng-bưu điện-du lịch…) Cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo cho nền kinh tế phát triển mạnh và chắc chắn. Ngoài ra, còn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu, bởi vì trong đi ều ki ện m ở rộng giao lưu kinh tế quốc tế thì hoạt động ngoại th ương nói chung và xu ất kh ẩu nói riêng có vị trí quan trọng, nó vừa tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia vừa tác động đến các hoạt động của các ngành kinh tế khác, ổn định l ưu thông ti ền t ệ trong nước. -Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước: Vài trò của Nhà nước đối với quản l. kinh tế rất to lớn. Nhà nước là ngu ời duy nhất đảm bảo tính công bằng và ổn định kinh tế, đồng thời Nhà nước có thể tác động thúc đẩy hiệu quả và tăng trưởng kinh tế. Bằng các công cụ về pháp luật, tài chính, giá cả, tiền tệ…đã tác động đ ến mọi mặt hoạt động của nền kinh tế xã hội, do đó việc nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước được coi như là biện pháp màng tính chiến lược để ổn định tiền tệ, tinh giảm biên chế, kỳệm toàn bộ máy quản lý hành chính. b) Những biện pháp cấp bách trước mắt Biện pháp cấp bách trước mắt để ổn định tiền tệ và chống lại lạm phát được thực hiện trong hoàn cảnh lạm phát xảy ra nghiêm trọng, cơn sốt lạm phát cao th. có tác dụng nhưng chóng hơn. Những biện pháp như vậy được gọi là bi ện pháp t.nh th ế để đối phó với thực trạng báo động của t.nh hìnhtiền tệ, giá cả. -Biện pháp tiền tệ tín dụng: Xuất phát từ quan điểm cho rằng l ạm phát bao giờ cũng là hiện tượng của tiền tệ, năm biện pháp ổn định tiền tệ và chống lạm phát phải bắt đầu từ lĩnh vực tiền tệ-tín dụng: · Quản lý chặt chẽ việc cung ứng tiền. · Quản lý và hạn chế thật mạnh khả năng “tạo tiền” của ngân hàng th ương thương mại bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xiết chặt tín dụng. · Nâng cao lãi suất tín dụng để thu hút tiền m ặt trong n ền kinh t ế-x. h ội, làm gi ảm lượng tiền cung ứng, mặt khác, nâng cao lãisuất tín dụng cũng làm gi ảm kh ả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại. 7
- · Trường hợp cần thiết có thể áp dụng biện pháp cải cách tiền tệ, phát hành tiền mới thu hồi tiền cũ, lập lại trật tự trong lưu thông tiền tệ. -Biện pháp với tài chính ngân sách: áp dụng biện pháp về tài chính ngân sách có ý nghĩa quan trọng và then chốt, bởi vì người ta đều đồng ý r ằng sau kh ủng hoảng của hệ thống tài chính Nhà Nước, ngân sách bị thâm h ụt là nguyên nhân chính của lạm phát, do đó nếu dập tắt được nguyên nhân này th. ti ền t ệ s ẽ ổn định, lạm phát được kỳểm soát. · Trước hết phải tìm cách để giảm dần bội chi tiền tạo thăng bằng thu chi ngân sách bằng cách tiết kỳệm chi, nhất là những khoản chi cho bộ máy quản lý hành chính, những khoản chi chưa thật cấp thiết cũng cần phải cắt bớt hoặc giảm thiểu để làm giảm sự căng thẳng của ngân sách. · Tăng cường bồi dưỡng và mở rộng các khoản thu t ừ nền kinh t ế, ch ống th ất thu thuế, đồng thời phải thực hiện thu đúng, thu đủ, công b ằng đ ể không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống. · Sử dụng tín dụng nhà nước bằng cách vay trong nước và nước ngoài. · Trong nước phát hành trái khoán Nhà nước ngắn hạn, trung và dài h ạn nh ư tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ…Tăng các khoản vay và viện trợ t ừ bên ngoài với các điều kiện ưu đãi. -Ngăn chặn sự leo thàng của giá cả: Sự leo thàng của giá c ả do tác đ ộng b ởi nhiều yếu tố như sản xuất xuất kém, cung cầu hàng hóa trên thị trường mất cân đối làm giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, cũng có thể do lượng tiền cung ứng tăng cao hơn tố độ tăng của sản xuất, ngoài ra c.n có yếu tố tâm lý, đầu cơ… Việc áp dụng các biện pháp để ngăn chặn sự leo thàng của giá cả trước hết cần phải giải quyết ở khâu lưu thông phân phối như thực hiện mậu dịch t ự do, n ới lỏng hàng rào thuế quan để đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa. Có thể can thiệp bằng vàng và ngoại tệ bằng cách bán ra đ ể ổn định giá vàng, giá ngoại tệ, từ đó tạo tâm lý ổn địn giá cả các loại mặt hàng khác. M ặt khác, qu ản lý thị trường tốt, chống buôn lậu, chống độc quyền, tranh mua tranh bán… *Những phương thức chống lạm phát ở các nước phát triển Ở các nước phát triển, người ta thường đeo đuổi việc thực hiện một chính sách kinh tế vĩ mô nào đó mà việc thực hiện một chính sách nh ư v ậy th ường cũng sinh ra lạm phát. Trước hết đó là giải quyết công ăn việc làm cho người lào động, giải quyết nạn thất nghiệp. Các nhà nghiên cứu kinh tế ở Mỹ và các nước tư bản phát tri ển đ. thống nhất rằng khi chính phủ muốn thực hiện chỉ tiêu công ăn vi ệc làm cao (th ất nghiệp giảm) có thể dẫn đến lạm phát. Kế đến ph ải nói đ ến thâm h ụt ngân sách, hầu như ai cũng thừa nhận giảm thâm hụt ngân sách và lạm phát là b ạn đồng hành với nhau. Tùy vậy, nếu thâm hụt ngân sách được trang tr.i bằng các kho ản vay c ủa Chính phủ (bán trái khoán) thì nó sẽ không gây lạm phát. Thâm hụt ngân sách ch ỉ gây ra lạm phát khi nó được bù đắp bằng việc phát hành tiền. Việc lựa chọn phương thức chống lạm phát ở các nước không hoàn toàn gi ống nhau, ngay cả ở một nước, trong những thời kỳ khác nhau người ta cũng áp dụng những phương thức khác nhau. Nh.n chung, có hai loại phương thức dưới đây: -Phương thức “hạn chế tiền tệ”-kỳểm soát chặt chẽ lượng tiền cung ứng: phương thức này xuất phát từ luận điểm của Friedmàn cho rằng sự tăng trưởng 8
- kinh tế ổn định và có hiệu quả chỉ có thể dựa trên sự kỳểm sóat ch ặt ch ẽ khối lượng tiền tệ phát hành trong lưu thông, nghĩa là kỳểm soát sự cung ứng ti ền t ệ kết hợp với chính sách kỳềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng dài h ạn. Phương thức hạn chế tiền tệ được áp dụng ở Mỹ trong nhiều thập niên và tỏ ra có hiệu quả, vì vậy nó được nhiều nước thừa nhận như là phương thức chủ yếu để ổn định tiền tệ, kỳềm chế lạm phát. -Phương thức “nới lỏng tiền tệ”-lấy lạm phát trị lạm phát: phương th ức này dựa trên quan điểm của Keynes cho rằng một nền kinh tế tăng trưởng và có hiệu quả là giải quyết đầy đủ công ăn việc làm. Muốn vậy phải kích c ầu b ằng các chính sách vĩ mô của nhà nước. Trong đó, việc nới lỏng tiền tệ, mở rộng việc cung ứng tiền t ệ s ẽ kích thích m ặt cầu, giải quyết được nạn thất nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế, t ừ đó lạm phát sẽ được kỳểm soát. Theo quan điểm này, người ta coi lạm phát và chống lạm phát như một quá trình liên tục, nghĩa là vừa chống lạm phát lại vừa thực hi ện chính sách ti ền t ệ l ạm phát. Phương thức này đựoc thừa nhận ở Mỹ vào những thập niên 40, 50, 60 sau đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nước Nam Mỹ, Argentina, Peru, Brazil, Bolivia có tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ b.nh quân hàng năm lên đến trên dưới 300%, các nước khác như Urugoay, Mexico có tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ b.nh quân hàng năm khoảng trên dưới 60% là một trong những bằng chứng về thực hiện quan điểm nói trên. Các giải pháp đã được thực hiện ở VN thời gian qua là gì? Nhằm thực hiện mục tiêu kỳềm chế lạm phát năm 2011 ở mức 17%, ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô, Bộ Tài chính ban hành chủ trương từ nay đên cuôi năm tập trung vào 6 ́ ́ giải pháp. Ngày 17-8, Bộ Tài chính đã công bố các giải pháp nh ằm th ực hiện m ục tiêu kỳ ềm chế lạm phát năm 2011 ở mức 17%, ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung vào 6 gi ải pháp như sau: Thứ nhất, tập trung giải quyết các vấn đề từ gốc của giá cả là chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả sử dụng vốn. Thứ hai, kỳên định thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm khống chế tổng cầu của nền kinh tế mà Nghị quyết 11/NQ-CP đã đề ra. Thứ ba, bảo đảm cân đối cung-cầu hàng hoá, dịch vụ trong mọi tình hu ống, tr ước hết là các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đ ời s ống, không đ ể x ảy ra thiếu hàng sốt giá. Sắp xếp lại tổ chức mạng lưới lưu thông h ợp lý, tránh đ ẩy chi phí lưu thông tăng cao. Rà soát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, v ướng m ắc và có các giải pháp hỗ trợ phù hợp về tiếp cận vốn, lãi suất, thuế… cho sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển để tăng cung cho th ị trường, gi ảm chi phí tạo ra cơ hội giảm sức ép đẩy giá tăng. Thứ tư, thường xuyên tổ chức kỳểm tra, kỳểm soát thị trường, ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng thao túng th ị trường giá cả. Ti ếp tục thực hiện các biện pháp quản lý thị trường vàng, thị trường ngoại hối. Thứ năm, thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường; tiếp tục có lộ trình thích hợp để xoá bao cấp qua giá đối với các loại hàng hoá dịch v ụ còn bao c ấp và phù h ợp với mục tiêu kỳềm chế lạm phát như: điện, xăng dầu, nước sạch, than bán cho 9
- điện… Đồng thời, bộ sẽ có các giải pháp hỗ trợ hợp lý đối với những ngành sản xuất gặp khó khăn, hỗ trợ đối với người nghèo, người có thu nhập thấp, thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, Tùyên truy ền v ề ch ủ tr ương bi ện pháp bình ổn giá, kỳềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, tạo ra sự đồng thuận trong xã hội, giảm thiểu các y ếu t ố tâm lý, kỳ v ọng tăng giá trên thị trường. 10
- Câu 4: Trình bày những nội dung cơ bản của tín d ụng TM, tín d ụng NH, tín dụng NN, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng ? So sánh tín d ụng th ương mại, tín dụng NH và tín dụng NN? + Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Đặc điểm: - Chủ thể tham gia q hệ tín dụng là các DN SX KD với nhau. - Đối tượng trong quan hệ tín dụng thương mại : hàng hóa, sản phẩm, NVL… - Đây là hình thức tín dụng trực tiếp Cơ sở pháp lý: Thương phiếu: là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thành toán hoặc cam kết thành toán vô điều kiện một số tiền nhất định vào trong một khoảng thời gian xác định trong tương lài. Có 2 loại thương phiếu: hối phiếu và lệnh phiếu. . Hối phiếu đòi nợ: lệnh yêu cầu thành toán của người bán đối với người mua (do người bán lập) . Lệnh phiếu (lệnh phiếu nhận nợ): là một thương phiếu do người thiếu nợ lập ra để cam kết trả một số tiền nợ nhất định khi đến hạn cho chủ nợ. Về hình thức, thương phiếu được chia ra ba loại: (1) Th ương phi ếu vô danh, không ghi tên người thụ hưởng; (2) Thương phiếu ký danh; có ghi tên người thụ hưởng và (3) Thương phiếu định danh, có ghi tên như thương phiếu ký danh nhưng không chuyển nhượng cho người khác. Đặc điểm thương phiếu: - Tính trừu tượng: Trên bề mặt thương phiếu không ghi nguyên nhân phát sinh các khoản nợ mà chỉ ghi các thông tin cơ bản sau: Số ti ền ph ải tr ả; th ời h ạn thành toán; thông tin về người ký phát; thông tin về con nợ. - Tính pháp lý: thương phiếu được pháp luật bảo hộ nhằm cam kết rằng người mua sẽ phải trả tiền cho người bán mà không được phép t ừ ch ối hay trì hoãn. - Tính chuyển nhượng: có thể chuyển nhượng cho người khác thông qua hình thức ký hậu - Có thể xin chiết khấu trước hạn tại ngân hàng. Ưu nhược điểm của tín dụng thương mại: • Ưu điểm: - Tín dụng thương mại đáp ứng nhu cầu cho cả hai bên mua và bán: bên mua có vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh còn bên bán tiêu thụ được sản phẩm đẩy nhành tốc độ luân chuyển vốn. - Góp phần thúc đẩy các hình thức tín dụng khác phát tri ển nh ư chi ết kh ấu thương phiếu ngân hàng TM. • Nhược điểm: - Gây hạn chế về khối lượng; thời gian; phạm vi và gây đỗ vỡ dây chuyền. + Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả. Đặc điểm: - Chủ thể tham gia qh tín dụng NH: ngân hàng và các ch ủ th ể khác trong n ền k.tế; 11
- - Đối tượng trong qh tín dụng NH: vốn bằng tiền và các giấy tờ có giá; - Đây là hình thức tín dụng gián tiếp Người có tiền nhàn rỗi NHNgười cần tiền trong XH Lưu ý: - Cho vay tối đa 1 khách hàng là 70% giá trị tài sản đảm bảo; - Cho vay 1 khách hàng tối đa 15% vốn tự có của NH; - NH được phép sử dụng tối đa 30% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Ưu điểm: - Khối lượng vốn dồi dào, phong phú - Thời gian linh hoạt: ngắn, trung và dài hạn; - Phạm vi rộng tất cả các chủ thể Nhược điểm: - Điều kiện vay vốn NH không phải chủ thể nào cũng đáp ứng được; - Hoạt động NH chứa rất nhiều rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, t ỷ giá, thành khoản, đạo đức, tác nghiệp, lãi suất. + Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa NN với các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đảm bảo chức năng và nhiệm vụ của NN trong q lý kinh tế - XH. Chủ thể trong quan hệ tín dụng Nhà nước bao gồm: Người đi vay là Nhà nước Trung ương và Nhà nước địa phương, người cho vay là dân chúng, các t ổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngoài. Mục đích đi vay của tín d ụng Nhà n ước là bù đắp khoản bội chi Ngân sách. * Hình thức: - Nhà nước là chủ thể cho vay: Cho vay trong nước: cho vay các chương trình hỗ trợ kt, cho vay ưu đãi các ngành, các vùng. Cho vay nước ngoài: Mua trái phiếu chỉnh phủ nước ngoài; cho vay thông qua ODA - Nhà nước là chủ thể đi vay: Vay trong nước = phát hành trái phiếu CP (tg dài >3-5 năm, có kế hoạch), tín phiếu kho bạc (tg ngắn
- Là qh tín dụng phát sinh giữa các DN SX KD với các C.ty cho thuê tài chính d ưới hình thức cho thuê tài sản. * Đặc điểm: - Đối tượng: Máy móc, thiết bị, tàu biển, máy bay, máy xúc,… - Chủ thể: các DN và C.ty cho thuê tài chính - Hình thức: Thuê vận hành; thuê hoạt động là hình th ức tín d ụng ng ắn h ạn trong đó bên đi thuê ký kết hợp đồng sử dụng máy móc thiết bị, nhà xưởng… trong thời gian nhất định. Thuê tài chính (thuê vốn) đây là hình thức tín dụng trung và dài h ạn theo đó bên đi thuê xác định loại tài sản cần dùng và ký k ết h ợp đ ồng v ới bên cho thuê tài sản. Bên cho thuê sẽ mua những tài sản đó trực tiếp từ nhà SX cho bên thuê và trực tiếp nắm giữ tài sản. Bán và tái thuê; DN bán lại TS cho C.ty cho thuê tài chính r ồi sau đó l ại thuê lại chính tài sản này. • Ưu điểm: - Giúp bên đi thuê dễ dàng huy động và sử dụng vốn; - Giúp các DN có thể hiện đại hóa máy móc, thiết bị theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ. • Nhược điểm: - Chi phí lớn + Tín dụng tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa dân cư v ới doanh nghi ệp, ngân hàng và các công ty cho thuê tài chính. Đặc điểm của tín dụng tiêu dùng - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho dân cư; - Hình thức là hàng hóa hoặc tiền tệ; - Dân cư là người vay; ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, doanh nghi ệp là người cho vay. Công cụ lưu thông của tín dụng tiêu dùng - Ngân hàng cấp tín dụng tiêu dùng bằng tiền; - Doanh nghiệp cho vay dưới hình thức bán chịu, trả góp; - Công ty cho thuê tài chính cho vay dưới dạng cho thuê tài sản. Ưu điểm: - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi thu nhập còn hạn chế; - Giúp các DN tiêu thụ được sản phẩm đẩy nhành tốc độ luân chuyển vốn; - Giúp mở rộng tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng. Nhược điểm: - Lãi suất cao (do quy mô nhỏ); - Tiêu dùng quá mức gánh nặng khả năng thành toán. + Tín dụng quốc tế Khái niệm tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế là mối quan hệ giữa các nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước với nhau, hoặc với ngân hàng quốc tế và các tổ chức quốc tế, các cá nhân người nước ngoài và giữa các doanh nghiệp của các nước với nhau. 13
- Đặc điểm của tín dụng quốc tế - Phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa các chủ thể kinh tế của một quốc gia với các chủ thể kinh tế của các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế; - Đối tượng tín dụng quốc tế là hàng hóa hoặc tiền tệ; - Chủ thể tham gia là chính phủ, cơ quan nhà nước, ngân hàng qu ốc t ế, t ổ chức quốc tế, doanh nghiệp và cá nhân. Ưu, nhược điểm của tín dụng quốc tế Ưu của tín dụng quốc tế - Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh t ế - xã h ội khi mà các ngu ồn vốn trong nước còn hạn chế. Nhược điểm của tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế có rủi ro do bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tỷ giá hối đoái quốc tế. 1. Phân biệt tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng: 1.1 Tín dụng TM: 1. Khái niệm: Là quan hệ tín dụng (td) giữa các DN trực tiếp sxkd v ới nhau d ưới hình th ức mua bán chịu hàng hóa. 2. Đặc điểm: - Chủ thể tham gia: Giữa các DN trực tiếp sxkd (các DN hơn nữa cần có sự quen biết, tín nhi ệm l ẫn nhau. - Đối tượng: Hàng hóa bị mua bán chịu - Thời hạn: Ngắn hạn - Tính chất tín dụng: Là hình thức td trực tiếp giữa các DN này với nhau - Công cụ: Thương phiếu (Kỳ phiếu TM) Mục đích: Phục vụ nhu cầu sx , thúc đẩy l ưu thông tiêu th ụ hàng hóa vì - mục tiêu lợi nhuận. 3. Ưu điểm: Thủ tục nhành gọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, đẩy nhành vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sxkd. 4. Hạn chế: - Về chủ thể tham gia: chỉ giữa các DN hơn nữa cần có sự quen biết, tín nhi ệm lẫn nhau. - Về thời hạn: phụ thuộc vào khả năng và chu kỳ sxkd của DN. Có nh ững DN có điều kiện kd và chu kỳ sx không phù hợp nhau thì td TM không thể xảy ra. - Về số lượng vốn: phụ thuộc vào vốn hàng hóa mà DN hiện có. - Về đối tượng: được cung cấp bằng hàng hóa nên DN cho vay ch ỉ cung c ấp đ ược cho một số DN mà DN này cần đúng số hàng hóa để phục vụ sx hoặc tiêu thụ. - Không có vật đảm bảo nên dể xảy ra rủi ro. 1.2 Tín dụng NH 1. Khái niệm:là quan hệ tín dụng giữa NH và các chủ thể khác trong xã hội. (NH là một định chế tài chính trung gian vì thế nó đóng vài trò v ừa là ng ười di vay và cho vay. 14
- + Với tư cách là người đi vay:… + Với tư cách là người cho vay:…) 2. Đặc điểm: - Chủ thể tham gia: Một bên là NH, một bên là các chủ thể khác trong xã hội. - Đối tượng: Chủ yếu là tiền, có thể cả hàng hóa. - Thời hạn: Ngắn, trung và dài hạn. - Tính chất tín dụng: Là hình thức td gián tiếp (qua NH). - Công cụ: Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu NH, các hợp đồng td … - Mục đích: Nhằm phục vụ sxkd hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận. 3. Ưu điểm: Không bị hạn chế chủ thể tham gia, số lượng td, thời gian cho vay, ph ương hướng… 4. Hạn chế: Thủ tục rườm rà, mất nhiều thời gian, đôi khi đòi h ỏi phải có tài s ản c ầm c ố th ế chấp. 2. Mối quan hệ giữa tín dụng TM và tín dụng NH: Tín dụng thương mại là cơ sở cho tín dụng ngân hàng ra đời và phát tri ển vì thương phiếu chính là một loại bảo đảm để ngân hàng cấp tín dụng cho ng ười vay. Hơn nữa khi ngân hàng cấp tín dụng từ số dư tiền g ửi c ủa khách hàng thì phải đảm bảo rằng khoản tín dụng đó đã có hàng hoá đ ối ứng. Chính tín d ụng thương mại đảm bảo cho khoản hàng hoá đối ứng đó vì khi tín dụng th ương mại phát sinh có nghĩa là việc sản xuất, tiêu thụ đã được thực hiện. Ngược lại, tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển đã tác động trở lại, tạo điều kiện thúc đẩy tín dụng thương mại ngày càng phát triển vì ngân hàng có thể thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp có thể mua bán chịu với nhau khi họ chưa quen biết. Ngoài ra với việc thực hiện chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu, ngân hàng đã tạo tính thành kho ản cho thương phiếu, tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp mua bán chịu nhiều hơn. Nhờ có tín dụng ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp có vốn s ản xu ất kinh doanh, mở rộng đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực sản xu ất, s ản xu ất hàng hoá được phát triển, mở rộngà tín dụng thương mại cũng được mở rộng. 15
- Câu 5: Hãy phân tích các rủi ro trong hoạt động ngân hàng? Hi ện nay trong hoạt động ngân hàng TM ở VN phải đối mặt với nh ững r ủi ro ch ủ y ếu nào? NHỮNG RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1 /R ủ i ro tín d ụ ng R ủ i ro tín d ụ ng phát sinh trong tr ườ ng h ợp ngân hàng không thu đ ượ c đ ầ y đ ủ c ả g ố c và lãi c ủ a kho ả n vay. Nói cách khác, “r ủi ro tín d ụ ng là kh ả năng x ả y ra do khách hàng không th ực hi ện tr ả n ợ theo các đ i ề u kho ả n đã th ỏ a thu ậ n trong h ợ p đ ồ ng tín d ụng”. Nguyên nhân: n guyên nhân khách quan và nguyên nhân ch ủ quan. 2/ R ủ i ro v ề lãi su ấ t R ủ i ro lãi su ấ t là r ủ i ro phát sinh khi có s ự bi ến đ ộng c ủa chênh l ệch lãi s u ấ t gi ữ a lãi su ấ t cho vay c ủ a ngân hàng v ớ i lãi su ấ t ph ả i tr ả cho vi ệc đi vay, d ẫn đ ế n làm gi ả m thu nh ậ p c ủ a ngân hàng. 3/ R ủ i ro h ố i đoái Kinh doanh ngo ạ i h ố i là m ộ t trong nh ững ho ạ t đ ộ ng c ủa ngân hàng n h ằ m ph ụ c v ụ cho nhu c ầ u đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế, t ạo đi ều ki ện cho c ác nhà kinh doanh xu ấ t nh ậ p kh ẩ u ho ạt đ ộng thu ận l ợi. R ủ i ro h ố i đoái là r ủ i ro xu ấ t hi ệ n trong nghi ệp v ụ kinh doanh n go ạ i h ố i do s ự bi ế n đ ộ ng v ề t ỷ giá gi ữ a các đ ồng ti ền. N ế u t ỷ giá h ố i đoái bán ra l ớ n h ơ n t ỷ giá mua vào thì nhà kinh d oanh có lãi, ng ượ c l ạ i thì b ị l ỗ . 4/R ủ i ro thanh toán R ủ i ro thanh toán phát sinh khi nh ững ng ườ i g ửi ti ền đ ồng th ời có n hu c ầ u rút ti ề n g ử i ở ngân hàng ngay l ậ p t ứ c. Trong nh ững tr ườ ng h ợp n h ư v ậ y, ngân hàng ph ả i đi vay b ổ sung ngu ồn v ốn thanh toán ho ặc ph ải b án tài s ả n Có c ủ a mình đ ể đáp ứ ng nhu c ầu rút ti ền c ủa ng ườ i g ửi ti ền. 5/ R ủ i ro v ề ngu ồ n v ố n R ủ i ro v ề ngu ồ n v ố n th ườ ng x ẩ y ra d ướ i hai hình th ức: r ủi ro thi ếu v ố n và r ủ i ro th ừ a v ố n. T h ừ a v ố n là tình tr ạ ng v ố n t ồ n đ ọ ng ở qu ỹ nghi ệp v ụ, bao g ồm c ả q u ỹ thanh toán ti ề n g ử i ở ngân hàng Nhà N ướ c, qu ỹ ti ền m ặt, qu ỹ d ự tr ữ c ủ a ngân hàng. T hi ế u v ố n là tình tr ạ ng xu ấ t hi ệ n trong các b ộ ph ận thanh toán c ủa n gân hàng. 6/ R ủ i ro ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i b ả ng M ộ t xu h ướ ng đang phát tri ể n m ạ nh m ẽ trong ho ạ t đ ộng c ủ a m ột ngân hàng h i ệ n đ ạ i là vi ệ c m ở r ộ ng các nghi ệ p v ụ ngo ạ i b ả ng. 16
- H o ạ t đ ộ ng này cũng ti ề m ẩ n nhi ề u r ủ i ro. Ch ẳ ng h ạ n, trong tr ườ ng h ợp c ông ty phát hành trái phi ế u phá s ả n thì ngân hàng ph ải đ ứng ra thanh toán toàn b ộ g ố c và lãi ch ứ ng khoán do công ty phát hành. Trong th ực t ế, nh ững tr ườ ng h ợp t hua l ỗ nghiêm tr ọ ng trong các ho ạ t đ ộng ngo ại b ả ng đã tr ở thành nguyên nhân c hính khi ế n cho ngân hàng có th ể phá s ả n. 7/ R ủ i ro công ngh ệ và ho ạ t đ ộ ng R ủ i ro công ngh ệ phát sinh khi nh ững kho ản đ ầu t ư cho phát tri ển công ngh ệ k hông t ạ o ra đ ượ c kho ả n ti ế t ki ệm trong chi phí nh ư đã d ự tính. R ủi ro v ề công ngh ệ c ó th ể gây nên h ậ u qu ả là kh ả năng c ạnh tranh c ủa ngân hàng gi ảm xu ống đáng k ể v à là nguyên nhân ti ề m ẩn c ủa s ự phá s ản ngân hàng trong t ươ ng lai 8/ R ủ i ro Qu ố c gia Ngoài các lo ạ i r ủ i ro ngo ạ i h ố i, r ủ i ro lãi su ấ t ngo ạ i t ệ ... nh ư đ ã trình bày ở trên thì ngay c ả trong tr ườ ng h ợ p ngân hàng đ ầ u t ư b ằ ng b ả n t ệ cho các công ty n ướ c ngoài có tr ụ s ở ở n ướ c ngoài cũng c ó th ể ch ị u r ủ i ro đ ầ u t ư n ướ c ngoài, đó là r ủ i ro Qu ố c gia. - Hiện nay hoạt động của NH gặp rất nhiều rủi ro về mặt LP, thị trường, đầu tư,... nhưng nổi bật hnhất là rủi ro tín dụng, rủi ro thành khoản và đặc bi ệt là r ủi ro chính sách. - Hoạt động cho vay trong các ngân hàng vẫn là ch ủ y ếu, chi ếm t ừ 70% đ ến 90% tổng tài sản có và một tỷ lệ tương đương trong tổng thu nhập của h ệ th ống ngân hàng. Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã được cải thiện song vẫn ở mức cao và đang có xu hướng tăng lên, nhiều nợ xấu phát sinh do việc ch ậm cấp ngân sách Nhà nước để giải ngân cho các dự án, đặc biệt là các dự án xây d ựng c ơ b ản d ẫn tới nợ đọng vốn của ngân hàng. Do NH không nghiên cứu rõ đối tượng, mục tiêu của NH mình có phương án kinh doanh như thế nào, có hiệu của hay không. Do th ị trường thay đổi bất thường dẫn đến NH mất khả năng thành khoản và tiến tới phá sản. NH có những chính sách thiếu phù hợp với th ực tiễn dẫn đến bất lợi trong quá trình kinh doanh của mình. 17
- Câu 6: Phân biệt lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu và lãi su ất tái cấp vốn? * Lãi suất chiết khấu: - Là lãi suất được áp dụng khi NH cho KH vay dưới hình th ức chi ết kh ấu các giấy tờ có giá thoả mãn các điều kiện dự tính theo quy định chiết khấu của NH. - Lãi suất chiết khấu chính là % mệnh giá của giấy tờ có giá và đ ược NH kh ấu trừ ngay khi phát tiền cho KH - Điều kiện + Giấy tờ có giá còn thời hạn thành toán + Mức độ sinh lời của giấy tờ có giá + Tính thành khoản của giấy tờ có giá + Uy tín * Lãi suất tái chiết khấu ( Chỉ được áp dụng cho NHTW và các NHTM ) - Là lãi suất được áp dụng khi NHTW cho các NHTM vay dưới hình th ức chi ết khấu lại các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thành toán. - Lãi suất tái chiết khấu là % trên mênh giá của giấy t ờ có giá và đ ược NHTW khấu trừ ngay khi phát tiền cho các NHTM * Lãi suất tái cấp vốn - Là lãi suất được áp dụng khi NHTW cho vay ngắn hạn các NHTM dưới các hình t hứ c + Cho vay bằng đảm bảm cầm cố + Cho vay lại theo bộ hồ sơ tín dụng + Cho vay cứu cánh cuối cùng Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước công b ố, làm c ơ s ở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản được xác đ ịnh dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghi ệp vụ th ị tr ường m ở của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung-cầu vốn. Theo Luật Dân sự, các tổ ch ức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản. Lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn có hơi huớng giống nhau Tùy nhiên lãi suất tái chiết khấu là lãi suất thực hiện trên cơ sở đối tượng là các giấy tờ có giá. VD: Hối phiếu, lệnh phiếu, Trái phiếu , ...Các ngân hàng sẽ chấp nhận trả tiền cho người cầm (hoặc sở hữu các giấy đó để đổi lại một khoản lời mà ta gọi là lãi suất chiết khấu và thu lại khoản tiền của họ đối với ng ười thành toán ghi trên đó khi đến hạn. Các ngân hàng này lại c ần ti ền nh ưng các gi ấy t ờ đó chưa đến hạn thành toán họ bán lại các khoản sẽ thu này cho NH TW để đổi lấy tiền mặt và bớt lại cho NHTW một khoản, ta gọi đó là lãi suất tái chiết khấu. Lãi suất tái cấp vốn cũng gần giống như vậy nh ưng đối t ượng ở đây là các kho ản cho vay của các NH TM, và sau đó họ bán lại các khoản này co NH TW đ ể đổi lấy lương tiền mặt. Các lãi suất này khác nhau tùy vào loại chứng từ đem ra chi ết kh ấu, vào các kho ản vay của NH, vào từng thời điểm theo chính sách ti ền t ệ c ủa NHTW theo s ự lèo lái của chính phủ mỗi quốc gia.... 18
- Câu 7 : Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng. Chính sách lãi suất ở VN hiện nay. Lãi suất tín dụng là tỉ lệ phần trăm so sánh gi ữa s ố l ợi t ức thu đ ược so v ới s ố tiền cho vay phát ra trong một thời kì nhất định 1. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng * Cung cầu quỹ cho vay - Cầu quỹ cho vay : Là nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các chủ thể khác nhau trong nền KT. + Lợi tức của các dự tính đầu tư tăng lên khi ến cho nh ư c ầu vay v ốn đ ầu t ư vào các công cụ đó tăng, làm cho cầu quỹ cho vay tăng, đường cầu quỹ dịch sang bên phải. + LP dự tính tăng lên khiến cho chi phí thực sự của vi ệc sử d ụng vốn vay gi ảm, làm tăng nhu cầu vay vốn. + Thâm hụt chính sách nhà nước tăng, cầu quỹ cho vay tăng để đáp ứng nhu c ầu thâm hụt. - Cung quỹ cho vay : Là khối lượng vốn vay của các ch ủ th ể khác nhau trong n ền KT dùng cho vay để kỳếm lời Chủ thể : + Tiền tiết kỳệm cá nhân + Lợi nhuận chưa chia hoặc các quỹ chưa sử dụng + Ngân sách nhà nước tạm thời chưa sử dụng + Ngân quỹ nhà nước tạm thời chưa sử dụng * Các nhân tố khác - Tài sản và thu nhập tăng, làm cung quỹ cho vay tăng, dẫn đến lãi suất giảm - Rủi ro của các công cụ đầu tư tăng làm cung quỹ cho vay giảm, dẫn đến lãi suất tăng - Tỉ suất lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư tăng làm cung quỹ đầu tư tăng, dẫn đến lãi suất giảm. - Lạm phát : có thể nói rằng là lạm phát là một trong những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng .Lạm phát là một hiện tượng của tiền t ệ ,chính b ởi vậy chúng ta không thể tránh khỏi nó mà chỉ có kỳềm chế nó ở mức ít hay nhiều. - Sự ổn định về KT-CT - Các thể chế tài chính trung gian - Tình hình tài chính quốc tế 2. Chính sách lãi suất của VN a. Giai đoạn trước t6/1992 - NHTW can thiệp trực tiếp vào lãi suất thôgn qua vi ệc ấn đ ịnh lãi su ất ti ền g ửi, lãi suất tiền vay - NHTW duy trì chính sách lãi suất thực âm ( lãi suất cho vay < lãi suất tiền gửi ) b. Giai đoạn t6/1992 - 1995 - NHTW đưa ra 1 khung dao động lãi suất: đưa ra lãi suất tiền gửi thấp nh ất và lãi suất cho vay cao nhất - NHTW duy trì chính sách lãi suất thực dương - Cuối 1992, NHTW đưa ra lãi suất tái cấp vốn. c. Giai đoạn 1996 - t7/2000 19
- - NHTW bỏ sàn lãi suất tiền gửi - NHTW quy định khung dao động lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ( ch ệnh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay : 0.35%/tháng) - 1998, NHTW Tùyên bố bỏ chệnh lệch lãi suất - t7/2000, thị trường mở ban đầu đi vào hoạt động d. Giai đoạn t8/2000 - t5/2002 - NHTW bỏ trần lãi suất cho vay và quyết định lãi suất cơ bản e. Giai đoạn t6/2002 - t2/2010 - NHTW vẫn duy trì lãi suất cơ bản và bắt đầu có sự xuất hiện lãi suất thoả thunj với khách hàng cá nhân f. Giai đoạn t2/2010 - nay - NHTW vẫn công bố lãi suất cơ bản nhưng chỉ màng tính chất tham khảo - Các hợp đồng tín dụng được thực hiện theo lãi suất thoả thuận. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một cái nhìn thực tiễn về Quyền lựa chọn - Công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính doanh nghiệp
9 p | 318 | 144
-
Kiến thức về THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
89 p | 420 | 144
-
246 câu hỏi và đáp án về quản trị doanh nghiệp
44 p | 412 | 136
-
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
25 p | 401 | 125
-
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: TẠI SAO TÀI CHÍNH LẠI CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG
10 p | 271 | 107
-
Cái nhìn thực tiễn về Quyền lựa chọn - Công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính doanh nghiệp
10 p | 212 | 99
-
Hệ thống câu hỏi và bài tập môn Tài chính doanh nghiệp
20 p | 678 | 85
-
Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - ThS. Phan Ngọc Tú
753 p | 258 | 51
-
Bài tập tham khảo môn Tài chính tiền tệ
5 p | 268 | 47
-
Một số câu hỏi và đáp án về môn sở giao dịch chứng khoán thế giới
14 p | 315 | 40
-
Câu hỏi trắc nghiệm Kế toán quản trị
21 p | 218 | 29
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 6 - PGS.TS. Sử Đình Thành
51 p | 115 | 16
-
Hướng dẫn làm bài thi khối ngành Kinh doanh Tài chính
13 p | 91 | 13
-
Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với Công ty chứng khoán
11 p | 96 | 7
-
Trắc nghiệm môn Tài chính công
27 p | 19 | 6
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
35 p | 44 | 4
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 2 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
7 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn