Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí
lượt xem 122
download
Phần này là lần đầu tiên trong một loạt bài về hệ thống dầu bôi trơn của tua bin khí. Nó mô tả các hệ thống như là một hệ thống hoàn chỉnh. Các thành phần chính của hệ thống: - Bể chứa và máy bơm. - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này sẽ trình bày nhiệm vụ của hệ thống dầu bôi trơn.
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT LOGO TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH BÁO CÁO: GAS TURBINE ĐỀ TÀI: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí
- Phần: Hệ Thống Dầu Bôi Trơn Tuốc-bin Khí GVHD: TS. Hoàng An Quốc S VTH: 1 . N g u y ễn N g ọc Yên (09113057) 2 . P h a n Xuân Huy (09113014) 3. Nguyễn Quang Đàm(09113007) 4. Nguyễn Hữu Trung (091130 ) 5. Chương Cún Sáng (091130 ) 6. Nguyễn Văn Chiến
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY : Sự bôi trơn và dầu bôi trơn 1 Các thiết bị làm mát và lọc dầu 2 GAS Hệ thống Làm Mát Và Thông Gió 3 TURBINE Dầu bôi trơn máy nén 4 Dầu bôi 5 trơn và làm mát máy phát
- 1. Sự bôi trơn và dầu bôi trơn
- GIỚI THIỆU: Phần này là lần đầu tiên trong một loạt bài về hệ thống dầu bôi trơn của tua bin khí. Nó mô tả các hệ thống như là một hệ thống hoàn chỉnh. Các thành phần chính của hệ thống: - Bể chứa và máy bơm. - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này sẽ trình bày nhiệm
- Dầu Bôi Trơn: Mục Đích Và Chức Năng Mục đích của hệ thống dầu bôi trơn trong tua bin khí là cung cấp dầu sạch và mát đến các bộ phận bị ma sát của động cơ. Dầu bôi trơn: Giảm ma sát Giảm chấn Làm mát Làm sạch Làm lớp đệm kín Mục đích chính của bất kỳ dầu bôi trơn nào là làm giảm ma sát giữa các bộ phận chuyển động. Hệ thống dầu bôi trơn cung cấp các màng dầu làm các lớp phủ trên bề mặt các bộ phận chuyển động Các lớp dầu trượt lên nhau để chống lại sự tiếp xúc giữa các bề mặt kim loại.
- Chức Năng: Giảm Ma Sát Khi lớp dầu được liên tục thì ma sát trong động cơ là ma sát của chất lỏng thay thế cho ma sát của các bề mặt kim loại với nhau. ví dụ: thực tế áp suất dầu sẽ nâng trục lên khi ở trạng thái nghỉ. Khi trục quay, một lớp dầu sẽ giúp chống lại các tác động vật lý lên ổ trục. Dầu bôi trơn đóng vai trò như một lớp đệm giu: các bộ phận chuyển Dầ ữ a độ- Ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các bề ng. mặt kim loại kim loại. - giảm sự chấn động, ví dụ như chấn động khi các răng của bánh răng vào khớp.
- Chức Năng: Làm Mát Và Làm Sạch Một trong các định luật nhiệt động nói rằng nhiệt được chuyển từ bề mặt nóng sang bề mặt lạnh hn. ơ Dầu bôi trơn làm mát các bộ phận bên trong của động cơ bằng cách hấp thụ nhiệt. Dầu sẽ hấp thụ nhiệt từ động cơ. Dầu sẽ mang lượng nhiệt này ra khỏi động cơ Dầu sẽ được đưa qua bộ phận làm mát dầu để loại bỏ lượng nhiệt đó. Dầu cũng làm sạch các bộ phận bên trong động cơ. Khi dầu đi qua động cơ, nó thu nhặt các tạp chất và mang nó theo vòng tuần hoàn của dầu đến bể chứa dầu. Những tạp chất được loại bỏ ở bộ lọc
- Chức năng: Hình thành lớp đệm kín Dầu bôi trơn cũng được sử dụng để tạo thành lớp đệm kín. Các đệm trục cơ khí được đặt giữa bộ phận chuyển động và đứng yên của động cơ Luôn có một khoảng không gian rất nhỏ tồn tại giữa 2 phần của bộ đệm. Không gian này đôi khi được điền đầy với dầu bôi trơn. Một màng dầu mỏng giữa các bề mặt đệm trục tạo thành một lớp đệm cơ khí chống rò rỉ tốt hơn. Để thực hiện các chức năng bôi trơn của dầu phải đáp ứng được
- Yêu Cầu: Độ Nhớt Để thực hiện đúng chức năng,dầu bôi trơn phải có một độ nhớt thích hợp. Độ nhớt là thước đo trở lực của dòng chất lỏng. Ví dụ: nước có độ nhớt thấp vì nó chảy dể dàng, mật ong có độ nhớt cao vì nó chảy chậm. Nếu dầu bôi trơn có độ nhớt quá cao thì nó không thể đi qua không gian nhỏ tại nơi mà có yêu cầu lưu lượng dòng chảy Nếu dầu bôi trơn có độ nhớt không đủ thì lớp dầu sẽ làm hư các bộ phận
- Yêu Cầu: Dầu Tổng Hợp Các yêu cầu về độ nhớt của dầu bôi trơn cho đông cơ tua bin khí thường được yêu cầu là dầu tổng hợp chất lượng cao. Dầu bôi trơn tổng hợp được sử dụng trong tua bin khí, nó phải đáp ứng được các thông số kỹ thuật của nhà sản xuất. Sau một khoảng thời gian dầu bôi trơn (tổng hợp từ dầu mỏ) sẽ bắt đầu phân huỷ. Vì thế để đảm bảo chất lượng của dầu bôi trơn, nó phải được kiểm tra tạp chất định kì. Các tạp chất là dấu hiệu tốt để xem xét mức hao mòn của động cơ. Các mẫu dầu được lấy từ vùng lắng đọng trong bể chứa dầu bôi trơn. Các mẫu dầu được chọn ra để thử
- Yêu cầu: phân tích quang phổ Mẫu được thử nghiệm bằng cách phân tích quang phổ của dầu. Quang phổ kế đo chất bẩn và mức độ bẩn của dầu. Kết quả phân tích được sử dụng để giám sát độ mài mòn của các bộ phận chuyển trong tua bin. Nó sẽ cho phép các nhà vận hành biết cách sửa chữa để tránh tốn kém hoặc mất mát thiết bị hay được bảo trì khi có kết quả phân tích của dầu. Hệ thống dầu bôi trơn: các quy trình sửa chữa
- Các biện pháp bảo dưỡng: Khi bảo dưỡng hệ thống dầu bôi trơn nên dùng các biện pháp sau: Duy trì độ sạch không cho phép các tạp chất đi vào hệ thống Sử dụng một bộ lọc 10-micro hoặc nhỏ khi bảo dưỡng dầu số lượng lớn. Nếu dùng bơm tay để bảo dưỡng dầu bôi trơn,sử dụng bơm đó cho chỉ một dầu bôi trơn riêng biệt. Không trộn lẫn dầu bôi trơn, việc trộn lẫn làm giảm đặc tính cGhidlầu.số lượng dầu được bảo dưỡng ủ a ại
- Các biện pháp bảo dưỡng: Mặc đồ bảo hộ thích hợp và đeo găng tay vì tất cả các loại dầu bôi trơn chứa các thành phần gây kích ứng da và có thể gây độc.
- Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Vận Hành Dầu bôi trơn được trữ trong bể chứa dầu. Các bơm chính, bơm bổ sung hoặc bơm chuẩn bị trước sẽ hút dầu lên từ bể chứa dầu bôi trơn đến hệ thống cần bôi trơn. Van kiểm soát nhiệt độ điều chỉnh nhiệt độ của dầu. Dầu sau đó chảy từ bơm dầu lên các bộ lọc dầu để loại bỏ các tạp chất có trong dầu. Sau khi đi qua bộ lọc, dầu chảy vào ống góp.
- Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Vận Hành Đồng hồ áp suất dầu, chỉ thị nhiệt độ, công tắc báo động và công tắc dừng điều chỉnh áp suất và nhiệt độ của dầu trong đường ống góp phân phối dầu. Từ ống góp phân phôi dầu, dầu bôi trơn được phân phối cho tua bin các ổ trục rotor, bơm thuỷ lực, các ổ hãm động cơ và ổ bi máy phát. Sau khi bôi trơn ổ đỡ và bánh răng, dầu bôi trơn được đưa trở về bể chứa. Hệ thống bôi trơn sẽ hoạt động khác nhau tuỳ vào nhà sản xuất, nhưng thành phần cơ bản giống nhau.
- Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Thành Phần Một hệ thống bôi trơn tua bin khí cơ bản bao gồm các bộ phận: - Bể chứa dầu - Bơm dầu - B ộ l ọc - Cuộn làm mát - Điều khiển các thiết bị - Thiết bị và hệ thống báo động.
- 2. Các thiết bị làm mát và lọc dầu
- Các bộ lọc dầu: Nhiệm vụ Các bộ lọc giữ cho dầu luôn sạch bằng cách loại bỏ các cặn bẩn có trong dầu. Nhưng nhiệt độ cũng có thể làm phân hủy dầu nhanh chóng. Vì vậy, nhiệt độ dầu phải luôn được kiểm soát cẩn thận nhờ các bộ làm mát dầu. Mục đich của các bộ lọc dầu là loại bỏ các thành phần thu được từ dầu. những phần này có thể kẹt lại trong vùng không gian khép kín giữa ổ bi và đệm trục. Cặn bẩn trong dầu sẽ làm tăng ma sát giữa các bộ phận chuyển động, kết quả là làm tăng mài mòn và hư hỏng ổ bi. Dầu bôi trơn được bơm qua các bộ lọc để loại bỏ các cặn bẩn có trong dầu. Các bộ lọc dầu của động cơ tuabin khí có kích thước lọc rất nhỏ (khoảng 1micro =10-6 m = 0.000039 inch).
- Hệ thống dầu bôi trơn: Các nguồn cặn bẩ Các cặn bẩn có trong dầu bôi trơn chủ yếu đến từ các nguồn sau: • Một lượng nhỏ Carbon sinh ra trong quá trình phân hủy dầu. • Phần kim loại rơi ra do mài mòn động cơ và gỉ sét. • Cặn bẩn trong không khí đi vào qua đường đệm kín ổ bi. • Bụi bẩn và các phần tử bên ngoài môi trường thâm nhập vào bể chứa dầu trong quá trình vận hành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM LY TÂM
8 p | 1891 | 574
-
QUẠT ĐIỆN
10 p | 2336 | 537
-
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một nhánh bơm cao áp PE
3 p | 1888 | 484
-
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy nén khí
2 p | 1507 | 393
-
Kỹ thuật sửa chữa Điện thoại di động - Nguyên lý của màn hình LCD
15 p | 863 | 344
-
Cấu tạo và ứng dụng Thyristor
3 p | 565 | 112
-
Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 4 - Nguyễn Văn Hân
37 p | 415 | 76
-
Ngân hàng câu hỏi - Nguyên lỹ động cơ đốt trong
6 p | 567 | 73
-
Bài thuyết trình về Điện kế 1 pha
41 p | 431 | 72
-
Chương trình môn học Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động (Trình độ Trung cấp Nghề)
12 p | 353 | 62
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Nguyễn Lý Thiên Trường
28 p | 259 | 57
-
Nguyên lý của công nghệ LCD
15 p | 162 | 38
-
Phần 3. Bộ kênh và hiện tượng hỏng kênh
4 p | 128 | 32
-
Tìm hiểu về Load cell dde series
11 p | 198 | 29
-
Đề cương chi tiết bài giảng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng
4 p | 162 | 15
-
Bài thuyết trình Cấu tạo nguyên lý hoạt động của cảm biến khoảng cách và cảm biến lùi trên ô tô
7 p | 166 | 5
-
Bài thuyết trình Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến ô xy
14 p | 106 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn