intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến ô xy

Chia sẻ: Chu Phan Hiệp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:14

105
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến ô xy với các nội dung: cảm biến oxy trong xe ô tô; chức năng và nhiệm vụ của cảm biến oxy; cấu tạo và nguyên lý hoạt động; vị trí cảm biến quay; cách thức đo và kiểm tra...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến ô xy

  1. Thảo Luận v Chủ đề : Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo và nguyên  lý hoạt động của cảm biến ô xy. v Thành viên : Ø Chu Phan Hiệp Ø Trần Văn Đức Ø Trương Mạnh Hùng Ø Trần Việt Anh
  2. Giới Thiệu Chung Cảm biến oxy trong xe ô tô là gì?        Đi cùng với sự phát triển của công nghệ, nhiều thiết bị mới đã được sáng tạo ra  để giúp chủ sở hữu có thể kiểm soát được tình trạng xe. Những thiết bị này chính là  các bộ cảm biến được lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau trong hệ thống động cơ của xe  hơi. Nếu có bộ phận nào đó gặp trục trặc, đèn báo “Check engine” (Kiểm tra động  cơ) sẽ bật sáng. Từ đó, những người thợ có thể kiểm tra cụ thể phần bị hỏng mà không cần tốn nhiều  thời gian tháo lắp toàn bộ hệ thống động cơ như trước đây. Tùy từng loại xe, hãng xe  mà sẽ có nhiều các loại cảm biến khác nhau được lắp đặt. Phổ biến nhất trong số đó  phải kể đến: cảm biến khí nạp, trục cam, kích nổ, cảm biến vị trí bướm ga và cảm  biến oxy.
  3. Chức năng và nhiệm vụ Cảm biến oxy sử dụng để đo nồng độ oxy còn thừa trong khí xả gửi về ECU, ECU dựa vào tín hiệu cảm biến ô xy gửi về sẽ hiểu được tình trạng nhiên liệu đang giàu (đậm) hay đang nghèo (nhạt) và từ đó đưa ra tín hiệu điều chỉnh lượng phun cho thích hợp. Phân tích thông số Long Term Fuel Trim và Short Term Fuel Trim để thấy được sự hiệu chỉnh nhiên liệu.
  4. Cấu tạo • Hiện nay, cảm biến oxy thường có 2 loại là loại nung nóng và không  nung nóng. • Cảm biến nung nóng (heated): Đây là dòng cảm biến có lắp đặt một  điện trở ở phía trong để sấy nóng bộ cảm biến. Điều này giúp cảm  biến có thể nhanh chóng vào nhiệt độ làm việc (600 đến 650 độ F  hoặc 315 đến 343 độ C), có thể ngay lập tức sản sinh điện thế và  truyền về ECU. • Cảm biến không nung nóng (unheated): Đây là loại cảm biến không  lắp đặt điện trở mà chỉ có thể đợi thiết bị tự nóng lên đến khi đạt  nhiệt độ làm việc. Khuyết điểm của loại cảm biến này chính là thời  gian chờ đợi khá lâu, do vậy, khi mới bắt đầu di chuyển, xe sẽ phải  chạy với lượng hòa khí – nhiên liệu không đạt chuẩn.
  5. Nguyên lý hoạt động 
  6. • Nguyên lý hoạt động đo của cảm biến oxy căn cứ trên sự so sánh hàm lượng oxy  trong không khí với hàm lượng oxy còn sót lại trong khí thải. Cụ thể, nếu lượng  oxy trong khí thải ít do khí hỗn hợp giàu xăng,ống đo sẽ phát tín hiệu điện áp gửi  về ECU khoảng 0.6V đến 0.9V. Ngược lại nếu lượng oxy trong khí thải nhiều  do khí hỗn hợp nghèo xăng ống đo sẽ phát tín hiệu tương đối thấp gửi về ECU  vào khoảng 0.1V đến 0.4V. Tín hiệu điện áp này sẽ được nhập vào ECU. Bộ ECU đã được lập trình mạch  chuẩn khoảng 0.5V ( Tỉ lệ hòa khí 14.7/1 ứng với tỉ số Lamda= 1). Nếu cảm  biến oxy cung cấp tín hiệu điện áp thấp hơn 0.5V thì đồng nghĩa khí hỗn hợp  nghèo xăng, ECU sẽ điều khiển phun thêm xăng .Ngược lại, cảm biến oxy cung  cấp điện áp cao hơn mức chuẩn 0.5V chứng tỏ khí hốn hợp giàu nhiên liệu,  ECU sẽ điều chỉnh lượng phun xăng ra ít hơn.
  7. Sơ đồ mạch điện
  8. Vị trí của cảm biến oxy Cảm biến oxy có vị trí nằm ngay trên ống xả, gần chỗ nối chung cửa xả của các máy, những xe đời cũ chưa có bầu catalytic sử dụng 1 con cảm biến oxy, những xe đời mới có bầu catalytic thường có 2 con trên 1 nhánh, 1 con trước bầu trung hòa khí thải 1 con phía sau.
  9. Cách thức đo và kiểm tra – Sử dụng đồng hồ đo điện trở nung nóng của cảm biến Oxy nằm khoảng 6-13Ω. (cảm biến A/F khoảng 2-4Ω ). – Sử dụng máy hiển thị sóng hoặc xem data list trong máy chẩn đoán để thấy được thông số của cảm biến Oxy trong lúc đang nổ máy, cảm biến Oxy số 1 phải dao động tín hiệu trong khoảng 0,1V-0,9V. cảm biến Oxy số 2 phải ít thay đổi (nếu thay đổi liên tục theo tín hiệu cảm biến oxy số 1 thì là bầu catalytic hư. + Tín hiệu điện áp gần 0V là hỗn hợp nhiên liệu đang nghèo. + Tín hiệu điện ápgần 0.9V là hỗn hợp nhiên liệu đang giàu. – Với cảm biến A/F thì không đo tín hiệu bằng đồng hồ được, phải dùng máy chẩn đoán để phân tích Data list (bình thường nằm khoảng 3.2V), có thể kích hoạt để kiểm tra cảm biến A/F bằng máy chẩn đoán. + Tín hiệu điện áp >3.2V là hỗn hợp nhiên liệu đang nghèo.
  10. Các hư hỏng thường gặp – Thường hay bị đứt dây điện trở sấy. – Bị bám muội than ở đầu cảm biến cần tháo ra vệ sinh. *Các mã lỗi test khi hư hỏng cảm biến oxy • Oxygen Sensor Cycle Fault: Lỗi mạch cảm biến oxy. • P0137 Oxygen Sensor Low Voltage: Lỗi điện áp thấp cảm biến
  11. Kinh nghiệm thực tế khi sửa chữa • – Hư dây sấy – Báo lỗi too lean – too rich • Phân tích thông số Long Term Fuel Trim và Short Term Fuel Trim để thấy được sự hiệu chỉnh nhiên liệu. • System to lean: Hở đường nạp, Kim phun bị kẹt, cảm biến oxy chết, bơm xăng không đủ áp, bộ đo gió báo sai, hở cổ ống xả, hỏng van thông hơi các te…. • System to rich: Kim phun đái, bugi kém, bô bin đánh lửa kém, tắc lọc gió, mất áp suất buồng đốt, Áp lực bơm xăng quá cao, cảm
  12. Video • https://www.youtube.com/watch? v=GylqGNIIbmo
  13. Cảm ơn thầy và các bạn  đã lắng nghe !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2