intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và biến trong phần mềm Matlab

Chia sẻ: Vũ Anh Vũ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

130
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và biến trong phần mềm Matlab" trình bày các nội dung chính như: Giới thiệu về các kiểu dữ liệu, mô tả về các kiểu dữ liệu, những lưu ý khi làm việc với các kiểu dữ liệu,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và biến trong phần mềm Matlab

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ LỚP KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ K49 Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và  biến TRONG PHẦN MỀM MATLAB
  2. Nhóm 4:   1. Phạm Anh Vũ  2. Hoàng Văn Nghĩa  3. Thái Đình Vương  4. Nguyễn Tuấn Vinh  5. Nguyễn Văn Nhật Long  6. Nguyễn Thanh Long
  3. Nội dung thuyết trình  1. Kiểu dữ liệu  2. Biến
  4. 1 Kiểu dữ liệu: 1.1 Giới thiệu về các kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu cơ bản nhất trong Matlab là aray. Mọi kiểu dữ liệu đều  được coi là aray. Từ kiểu dữ liệu aray Matlab định nghĩa một số kiểu dữa liệu như sau 
  5. 1.2 Mô tả về các kiểu dữ liệu:
  6. 1.3 Những lưu ý khi làm việc với các kiểu  dữ liệu:  Khái niệm kiểu dữ liệu  Làm việc trực tiếp với dữ liệu  Các phép toán khi làm việc (đại số, quan hệ, logic)  Các hàm, lệnh có sẵn trong thư viện  Chuyển đổi kiễu dữ liệu  Vào, ra với dữ liệu
  7. 2. Biến trong Matlab:   Không cần khai báo biến  Một biến sẽ được tự động tạo ra trong quá trình gán dữ liệu cho biến đó  Tên biến: bắt đầu bằng một ký tự chữ, tiếp theo có thể là ký tự chữ, ký tự số hoặc  dấu gạch chân “ _”  Lệnh “who”, “whos” cho biết thông tin về các biến đang hiện hữu
  8. 2.2 Một số biến mặt định trong matlab:
  9. 2.3 Tên (biến, hằng, hàm, ...) nói chung theo  quy ước giống ngôn ngữ C++ Cụ thể:  Các chữ cái hoa ‘A’ ‘B’ ... ‘Z’, chữ cái thường ‘a’ ‘b’ ... ‘z’  Các chữ số ‘0’ ‘1’ ... ‘9’  Dấu gạch dưới ‘_’  Ký tự đầu của tên phải bằng chữ cái  Có sự phân biệt chữ cái thường và chữ cái HOA  Độ dài tối đa của tên 31 ký tự (19 ký tự đối với ver. 5.3)
  10.  Tên các hàm (kể cả m­files) đã được đặt cũng có thể được sử dụng làm tên của  biến, như vậy hàm này sẽ không được sử dụng trong quá trình tồn tại của biến, cho  đến khi có lệnh xoá các biến đó trong bộ nhớ: lệnh clear hoặc clear . Ví dụ: clear x : xóa biến x           clear x y z : xóa biến x y z           clear: xóa hết biến  Các hàm, lệnh trong Matlab sử dụng chữ cái thường.
  11.  Hàm (function) nghĩa là một tập hợp các đoạn mã và nó sẽ thực thi các đoạn  mã đó khi gọi hàm ra, nó sẽ được thực thi lại nhiều lần hoặc ...  Struction kiểu dữ liệu cấu trúc  Kiểu số nguyên (int, long)   • Kiểu số thực (float, double)   • Kiểu ký tự (char)  Cấu trúc bao gồm một số phần tử dữ liệu, mà chúng không cùng kiểu, được  nhóm lại với nhau.   • Cấu trúc có thể chứa nhiều phần tử mong muốn.   • Một item được gọi là một phần tử, thành phần hay thuộc tính. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2