intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2

Chia sẻ: Phan Cuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

640
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động giới thiệu về phương trình vi phân mô tả hệ thống, mô tả hệ thống dưới dạng hàm truyền đạt, mô hình trạng thái. Chương 2 sẽ giúp sinh viên năm được phương pháp mô tả toán học hệ thống tự động và phương pháp chuyển đổi qua lại giữa các phương pháp mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động, sử dụng Matlab - Simulink mô phỏng lại các ví dụ trong bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2

  1. CHƯƠNG 2. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2.1 Khái niệm chung 2.2 Phương trình vi phân mô tả hệ thống 2.3 Mô tả hệ thống dưới dạng hàm truyền đạt 2.4 Mô hình trạng thái
  2. 2.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN MÔ TẢ HỆ THỐNG Một khâu hay hệ thống được biểu diễn bằng phương trình vi phân sau:
  3. 2.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN MÔ TẢ HỆ THỐNG Ví dụ: Xét mạch điện như hình vẽ Theo định luật Kirchoff ta có các mối quan hệ: uR(t) + uL(t) + uC(t) = u(t) (1) Theo linh kiện: uR(t) = R.iR(t) (2); uL(t) = L.[diL(t)/dt] (3); iRL(t) = iC(t) (4) Thay (2), (3) và (4) vào (1) và biến đổi ta được:
  4. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Phương pháp tìm hàm truyền đạt 2.3.3 Một số ví dụ về cách tìm hàm truyền đạt 2.3.4 Hàm truyền đạt của một số thiết bị điển hình 2.3.5 Đại số sơ đồ khối 2.3.6 Công thức Mason
  5. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.1 Định nghĩa Hàm truyền đạt của một khâu (hay hệ thống) là tỉ số giữa tín hiệu ra với tín hiệu vào biểu diễn theo toán tử Laplace, với các điều kiện ban đầu bị triệt tiêu. - Ký hiệu là W(s) hoặc W(p). - Trong đó: W(s) = Y(s)/ U(s)
  6. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.2 Phương pháp tìm hàm truyền đạt - Phương trình vi phân tổng quát của một khâu (hệ thống) có dạng: - Biến đổi Laplace với các điều kiện ban đầu bằng 0 và theo định nghĩa, ta có dạng tổng quát của hàm truyền đạt: Với N(p) là đa thức đặc tính.
  7. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.2 Phương pháp tìm hàm truyền đạt Chú ý: hàm truyền đạt không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống. Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống. Các bước tìm hàm truyền đạt: Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả mối
  8. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT Bước 2: Biến đổi Laplace hai vế phương trình vi phân vừa thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm. Ý nghĩa của hàm truyền đạt: - Quan sát hàm truyền đạt, nhận biết cấu trúc hệ thống. - Xác định tín hiệu ra theo thời gian (biến đổi laplace ngược). - Xác định các giá trị đầu, giá trị xác lập của hệ thống. - Xác định được hệ số khuếch đại tĩnh của hệ thống.
  9. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.3 Một số ví dụ về cách tìm hàm truyền đạt Ví dụ 1. Khuếch đại lực bằng cánh tay đòn - Xét phương trình cân bằng về mômen: F1(t)*a = F2(t)*b - Chuyển sang hàm Laplace: F1(p)*a = F2(p)*b - Theo định nghĩa hàm truyền đạt:
  10. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.3 Một số ví dụ về cách tìm hàm truyền đạt Ví dụ 2. Tìm hàm truyền đạt của mạch điện tử dùng KĐTT, giả thiết KĐTT là lý tưởng.
  11. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.3 Một số ví dụ về cách tìm hàm truyền đạt Ví dụ 3. Tìm hàm truyền đạt của mạch điện sau, giả thiết điều kiện đầu: IL(0-) = 0; UC(0-) = 0.
  12. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.4 Hàm truyền đạt của một số thiết bị điển hình - Các thiết bị đo lường và biến đổi tín hiệu: - Động cơ điện một chiều: - Động cơ không đồng bộ ba pha: - Lò nhiệt: - Băng tải: - Cảm biến: W(p) = Ktt
  13. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối - Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống.
  14. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối a, Mắc nối tiếp các khối: Có n khối nối tiếp nhau tương ứng với hàm truyền đạt W1, W2, . . ., Wn thì hàm truyền đạt tương đương sẽ bằng tích của n hàm truyền đạt thành phần.
  15. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối b, Mắc song song các khối: Có n khối mắc song song với nhau có hàm truyền đạt lần lượt W1, W2, . . ., Wn thì hàm truyền đạt tương đương sẽ bằng tổng của n hàm truyền đạt thành phần.
  16. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối c, Mắc phản hồi - Xét với hệ thống có phản hồi - Xét với hệ thống có phản hồi âm (có dấu trừ). dương (có dấu cộng).
  17. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối d, Chuyển tín hiệu vào từ trước ra sau một khối Điều kiện biến đổi cấu trúc là tín hiệu truyền đạt không biến đổi (U1(p), U2(p) và Y(p) không đổi).
  18. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối e, Chuyển tín hiệu vào từ sau ra trước một khâu Điều kiện biến đổi cấu trúc là tín hiệu truyền đạt không biến đổi (U1(p), U2(p) và Y(p) không đổi).
  19. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối f, Chuyển tín hiệu ra từ sau ra trước một khối Điều kiện biến đổi cấu trúc là tín hiệu truyền đạt không biến đổi (U(p) và Y(p) không đổi).
  20. 2.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 2.3.5 Đại số sơ đồ khối g, Chuyển tín hiệu ra từ trước ra sau một khối Điều kiện biến đổi cấu trúc là tín hiệu truyền đạt không biến đổi (U(p) và Y(p) không đổi).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2