intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 6 - Đỗ Quang Thông

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

67
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 6 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung về hệ thống điều khiển tự động gián đoạn tuyến tính, công cụ toán học nghiên cứu các hệ thống điều khiển tự động gián đoạn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 6 - Đỗ Quang Thông

Phần 2<br /> HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br /> GIÁN ĐOẠN<br /> Chương 6<br /> MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU<br /> KHIỂN TỰ ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TUYẾN TÍNH<br /> 6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU<br /> KHIỂN TỰ ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TUYẾN TÍNH<br /> 6.1.1. Khái niệm và phân loại hệ thống điều<br /> khiển tự động gián đoạn tuyến tính<br /> <br /> 6.1.1. Khái niệm và phân loại hệ thống điều<br /> khiển tự động gián đoạn tuyến tính<br /> HTĐKTĐGĐ là các HTĐKTĐ trong đó việc truyền<br /> và xử lý thông tin không được thực hiện một cách<br /> liên tục như trong các HTĐKTĐ liên tục mà vào<br /> từng thời điểm thời gian gián đoạn. Việc xuất<br /> hiện các HTĐKTĐGĐ là do các nguyên nhân sau<br /> đây:<br /> Một trong các phần tử của HT làm việc gián<br /> đoạn. Thí dụ, HT bám thời gian xung trong các<br /> đài điều khiển tên lửa.<br /> <br /> r(t)<br /> <br /> TT I<br /> <br /> cs1<br /> <br /> TS I<br /> KĐ<br /> <br /> TT II<br /> <br /> TS II<br /> <br /> HC<br /> <br /> TP<br /> cs2<br /> <br /> MTX<br /> <br /> Trong các HTĐKTĐGĐ (HTĐKTĐ số) có thể thực<br /> hiện các thuật toán ĐK phức tạp nhằm nâng cao<br /> chất lượng ĐK. Mặt khác, có thể thay đổi thuật<br /> toán ĐK một cách linh hoạt bằng cách thay đổi<br /> chương trình máy tính mà không cần thay đổi<br /> phần cứng như trong các HTĐKTĐ liên tục.<br /> HTĐKTĐGĐ có nhược điểm ở chỗ có sai số gián<br /> đoạn, nhưng điều đó có thể được khắc phục<br /> bằng việc tăng độ phân giải của các bộ biến đổi<br /> tín hiệu từ dạng liên tục sang dạng số (AD) và<br /> giảm sai số dụng cụ.<br /> <br /> HTĐKTĐGĐ có thể được phân loại theo các<br /> dấu hiệu sau:<br /> Theo bản chất cấu tạo HTĐKTĐGĐ được phân<br /> chia thành:<br /> - HTĐKTĐ xung. HTĐKTĐ xung tuyến tính là HTĐKTĐ mà ngoài<br /> các khâu được mô tả bằng các phương trình vi phân (PTVP) tuyến tính bình<br /> thường (các khâu liên tục) còn chứa các khâu xung, biến đổi tác động đầu<br /> vào liên tục thành các xung đứng cách đều nhau theo thời gian. Trong lớp<br /> HTĐKTĐ này còn có dạng HTĐKTĐ liên tục-gián đoạn-đó là các HTĐKTĐ có<br /> cả các khâu liên tục và máy tính số;<br /> <br /> - HTĐKTĐ số.<br /> <br /> Đó là các HTĐKTĐ trong đó xảy ra quá trình lượng tử<br /> <br /> hoá tín hiệu liên tục theo thời gian và theo mức và có chứa máy tính số cùng<br /> các thiết bị vào ra để thực hiện thuật toán ĐK.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2