Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
CHẬM TRỄ CHẨN ĐOÁN CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI<br />
TẠI PHÒNG KHÁM LAO GÒ VẤP NĂM 2017<br />
Lê Thị Bích Vân *, Lê Thanh Hải**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Gò Vấp là quận đông dân thứ hai của thành phố Hồ Chí Minh, 47% là dân nhập cư nên khả<br />
năng lây nhiễm bệnh lao phổi rất cao. Đề tài nhằm xác định tỷ lệ chậm trễ tìm kiếm dịch vụ y tế và các yếu tố liên<br />
quan của bệnh nhân lao phổi tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh 2017, để đề xuất giải pháp nhằm giảm tỷ<br />
lệ mắc lao.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang với 384 bệnh nhân lao đăng ký điều trị tại<br />
Phòng khám Lao Gò Vấp từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2017.<br />
Kết quả: Tỷ lệ chẩn đoán chậm do bệnh nhân là: 51,6%, thời gian chậm trễ trung vị là 3 tuần. Các yếu tố<br />
liên quan đến chậm tìm kiếm dịch vụ y tế (p < 0,05) là kiến thức về bệnh lao; ho kéo dài, sốt về chiều, nguồn thông<br />
tin tiếp nhận.<br />
Kết luận: chậm trễ chẩn đoán của bệnh nhân lao phổi tại quận Gò Vấp là vấn đề cần quan tâm trong giáo<br />
dục và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.<br />
Từ khóa: Bệnh lao phổi, chậm trễ chẩn đoán lao.<br />
ABSTRACT<br />
DELAY IN DIAGNOSIS OF PULMONARY TUBERCULOSIS PATIENTS<br />
AT GÒ VẤP TB CLINIC IN 2017<br />
Le Thi Bich Van, Le Thanh Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 44- 49<br />
<br />
Background: Go Vap is the second most populous district of Ho Chi Minh City and 47% of people living<br />
here are immigrants, so they can be easily infected by tuberculosis. The aim of this study is to determine the rate of<br />
patients delaying in seeking medical services and related factors of patients suffering from pulmonary tuberculosis<br />
patients in Go Vap District, Ho Chi Minh City in 2017, and thereby to propose solutions to reduce the infection<br />
rate.<br />
Subjects and methods of study: A cross-sectional survey of 384 newly diagnosed TB patients treated by<br />
the National Tuberculosis Control Program at Go Vap from January 2017 to August 2017.<br />
Results: The rate of delayed diagnosis due to patients is 51.6%; the median diagnosis delay was 3 weeks (2-<br />
6). Independent risk factors (p < 0.05) for delayed diagnosis were lacking of knowledge, cough over 2 weeks, fever<br />
and lacking of TB information.<br />
Conclusion: Delay in diagnosis of pulmonary tuberculosis patients at TB Clinic Go Vap is a worrisome<br />
problem. We should pay more attention to health education and community health care system.<br />
Key words: tuberculosis, delay in the diagnosis of TB.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chậm trễ trong chẩn đoán lao đặc biệt là lao phổi<br />
AFB (+) còn làm tăng nguy cơ lây lan bệnh trong<br />
Việc chậm trễ chẩn đoán lao là một vấn đề cộng đồng, gia tăng tỷ lệ lao kháng thuốc(8). Sự<br />
đáng quan tâm vì là nguyên nhân làm cho bệnh chậm trễ có thể do bệnh nhân chậm trễ trong tìm<br />
nặng hơn, có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe (chậm trễ chẩn<br />
<br />
* Trung tâm Y tế Gò Vấp, ** Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BSCKI. Lê Thị Bích Vân ĐT: 0903865605 Email: bsbichvan@yahoo.com.vn<br />
44 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đoán do bệnh nhân), có thể do nhà cung cấp Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br />
dịch vụ chăm sóc sức khỏe chậm trễ trong việc<br />
chẩn đoán và điều trị (chậm trễ do hệ thống y<br />
Z12 / 2 . p(1 p)<br />
n<br />
tế), hoặc cả hai. Do đó, chẩn đoán sớm và điều trị d2<br />
kịp thời rất cần thiết đối với hiệu quả của Trong đó: n: là cỡ mẫu cần điều tra ; Z: hệ số tin cậy, với độ<br />
Chương trình chống lao quốc gia(8). tin cậy 95% α =0,05 Z(1-α/2) = 1,96; d= 0,05 sai số mong<br />
muốn; p: tỷ lệ bệnh nhân lao chậm tiếp cận dịch vụ chẩn<br />
Một số người mắc bệnh lao không được chẩn<br />
đoán từ một nghiên cứu trước(7) là 51%).<br />
đoán sớm thường do khó khăn trong tiếp cận các<br />
dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Có nhiều yếu tố liên p= 0,51,<br />
quan tới việc tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sức Cỡ mẫu cần trong nghiên cứu này<br />
khỏe bao gồm nhận thức về nguy cơ mắc lao, n= 384 bệnh nhân lao.<br />
kiến thức về bệnh lao, thông tin về nơi cung cấp<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
dịch vụ chẩn đoán lao, khả năng tiếp cận cơ sở<br />
Bệnh nhân đang được quản lý điều trị tại<br />
chống lao của bệnh nhân …(9,10,8).<br />
Phòng khám Lao quận Gò Vấp, không mắc bệnh<br />
Gò Vấp là quận đông dân thứ hai của thành tâm thần, lú lẫn, câm, điếc.<br />
phố Hồ Chí Minh, dân nhập cư đông, nếu chẩn<br />
Tiêu chuẩn loại ra: Bệnh nhân không đồng ý<br />
đoán và điều trị bệnh lao không kịp thời sẽ làm<br />
tham gia nghiên cứu, bệnh nhân lao tái phát.<br />
tăng khả năng lây truyền bệnh lao cho cộng<br />
đồng, vì vậy rất cần nghiên cứu “Chậm trễ chẩn Phương pháp chọn mẫu<br />
đoán và các yếu tố liên quan của bệnh nhân lao Chọn mẫu toàn bộ<br />
phổi ” nhằm giúp cho các nhà quản lý đánh giá Công cụ thu thập dữ liệu<br />
được các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân lao do<br />
sử dụng dịch vụ chẩn đoán lao của người dân tại WHO và Chương trình chống lao quốc gia xây<br />
quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề dựng.<br />
xuất các giải pháp can thiệp phù hợp nhằm tăng<br />
Các biến số chính trong nghiên cứu<br />
cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ<br />
chẩn đoán lao của cộng đồng. Nghiên cứu này Biến số cho mục tiêu xác định tỷ lệ chậm trễ<br />
nhằm “xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến (biến số phụ thuộc): tỷ lệ chậm chẩn đoán do<br />
chậm trễ tiếp cận dịch vụ chẩn đoán lao của bệnh bệnh nhân.<br />
nhân lao phổi tại quận Gò Vấp năm 2017” Biến số cho mục tiêu xác định mối liên quan<br />
với tỷ lệ chậm chẩn đoán do bệnh nhân.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Biến số nền: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề<br />
Đối tượng nghiên cứu nghiệp, tình trạng kinh tế, hôn nhân, BHYT. Biến<br />
Bệnh nhân lao phổi mới đăng ký điều trị tại số độc lập: triệu chứng bệnh, kiến thức, hành vi,<br />
Phòng khám Lao quận Gò Vấp tại thời điểm khả năng tiếp cận dịch vụ y tế.<br />
nghiên cứu.<br />
Phân tích và xử lý dữ liệu<br />
Thời gian nghiên cứu Dữ liệu được nhập vào phần mềm Epidata<br />
Từ tháng 1/ 2017 đến hết tháng 7/2017. và xuất sang phần mềm Stata 12 để phân tích.<br />
Địa điểm nghiên cứu Làm sạch dữ liệu, mã hóa. Để mô tả thông tin<br />
Phòng khám Lao Trung tâm Y tế Dự phòng chung, việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ<br />
Gò Vấp. chăm sóc sức khỏe nghiên cứu sử dụng cách tính<br />
tỷ lệ % và các số trung bình. Để mô tả mối liên<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
quan giữa các yếu tố cá nhân, kinh tế, văn hóa,<br />
Nghiên cứu cắt ngang<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 45<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
xã hội, bệnh tật (biến định tính)... và sự chậm trễ Đặc điểm Tần số (n=384) Tỷ lệ (%)<br />
chẩn đoán của bệnh nhân, nhóm nghiên cứu sử Tình trạngNghèo/cận nghèo 48 12,5<br />
kinh tế* Không nghèo 336 87,5<br />
dụng kiểm định χ², kiểm định χ² khuynh hướng<br />
Bảo hiểm Có 279 72,7<br />
được sử dụng tìm mối liên lạc giữa biến tình y tế Không 105 27,3<br />
trạng kinh tế, thời gian và khoảng cách từ nhà AFB (+) 265 69<br />
Thể bệnh<br />
bệnh nhân đến phòng khám lao (biến thứ tự) và AFB (-) 119 31<br />
tỷ lệ chậm trễ (biến dịnh danh). Sự khác biệt có ý * Theo chuẩn nghèo của thành phố Hồ Chí Minh<br />
nghĩa thống kê khi p < 0,05. Dùng hồi quy Hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân<br />
Logistics regestion trên Stata 12 phân tích đa khi có dấu hiệu nghi lao<br />
biến đối với các biến số có giá trị p < 0,25 để xác<br />
Dịch vụ y tế bệnh nhân tìm đến đầu tiên khi<br />
định các mối liên quan thực sự đến chẩn đoán<br />
mắc bệnh là bệnh viện đa khoa tuyến quận hoặc<br />
chậm của bệnh nhân.<br />
tuyến thành phố (48,4%), kế đến là y tế tư nhân<br />
Các biện pháp hạn chế sai số 31,6%. Cơ sở chống lao thành phố/ quận là nơi<br />
Sai số do thu thập dữ liệu từ phía người và đến thứ hai khi bệnh nhân có biểu hiện bệnh lao<br />
dụng cụ thu thập: tập huấn điều tra viên và (81,5%). Vẫn còn 2,6% bệnh nhân không điều trị<br />
phỏng vấn thử, nhập số liệu song song. Sau đó, khi có triệu chứng bệnh. 91,3% bệnh nhân được<br />
tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ tương đồng chuyển đến phòng khám Lao bởi hệ thống y tế<br />
giữa hai cán bộ nhập liệu. nhà nước (trong đó có 52,5% bệnh nhân được<br />
Sai lệch chọn lựa: chọn mẫu toàn bộ bệnh chuyển từ Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch). Lý do<br />
nhân. chính khiến người bệnh không đến phòng khám<br />
lao đầu tiên khi có các triệu chứng lao phổi do họ<br />
Sai số nhớ lại: Đối với những đối tượng<br />
không nhớ rõ mốc thời gian xuất hiện triệu không nghĩ đến mắc lao (78,3%).<br />
chứng đầu tiên, chúng tôi xác định bằng cách gợi Tỷ lệ chậm trễ<br />
ý những sự kiện liên quan. Bảng 2. Phân bố tỷ lệ chậm trễ<br />
Thời gian Tần số (n=384) Tỷ lệ (%)<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
≤ 21 ngày (không chậm trễ) 186 48,4<br />
Tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 1 đến >21 ngày (chậm trễ) 198 51,6<br />
hết tháng 8 năm 2017, tổng số bệnh nhân được Bảng 3. Phân bố thời gian chậm trễ<br />
phỏng vấn là 384 người. Tần Trung Khoảng Thấp Cao<br />
số vị tứ vị nhất nhất<br />
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
Thời gian trễ (tuần) 384 3 2-6 0 26<br />
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
Từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến<br />
Đặc điểm Tần số (n=384) Tỷ lệ (%)<br />
Nam 275 71,6 khi bệnh nhân đến khám bệnh trung vị là 3 tuần<br />
Giới<br />
Nữ 109 28,4 (khoảng tứ vị 2 - 6 tuần), trong đó 51,6% bệnh<br />
Tuổi (trung bình) 44,2 ±15,31 nhân chậm trễ tìm đến dịch vụ y tế.<br />
Thấp nhất 18, cao nhất 79<br />
Đại học, trên đại học 37 9,6 Kiến thức về bệnh lao và nguồn thông tin được<br />
Cao đẳng/ TC nghề 40 10,4 tiếp nhận của ĐTNC<br />
Trình độ Tốt nghiệp THPT 96 25 Bảng 4. Điểm kiến thức trung bình của ĐTNC*<br />
học vấn Tốt nghiệp THCS 83 21,7<br />
Độ lệch Thấp Cao<br />
Tốt nghiệp Tiểu học 99 25,8 Tần số Trung bình<br />
chuẩn nhất nhất<br />
Mù chữ / đọc và viết 29 7,6<br />
Điểm 384 7,2 1,1 1 11<br />
Chưa kết hôn 94 24,5<br />
Sống cùng vợ/chồng 268 69,8 * Bao gồm 10 câu hỏi về nội dung khái quát của bệnh lao,<br />
Tình trạng<br />
hôn nhân Ly hôn 12 3,1 mỗi câu trả lời đúng được 1điểm, riêng câu kiến thức đúng<br />
Góa 10 2,6 về dấu hiệu sớm của bệnh lao được 2 điểm, vì đây là yếu tố<br />
<br />
<br />
46 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quan trọng giúp bệnh nhân tìm đến các cơ sở chống lao Biểu đồ 1 Đánh giá chung sự hiểu biết về bệnh lao<br />
sớm. của bệnh nhân<br />
Kết quả đánh giá kiến thức chung * *Ngưỡng cắt là điểm trung bình kiến thức của bệnh nhân,<br />
phân loại kiến thức tốt nếu điểm kiến thức trên ngưỡng<br />
Chưa tốt,<br />
trung bình<br />
22%<br />
<br />
Tốt, 78%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ chậm trễ do bệnh nhân<br />
Bảng 5. Phân tích đơn biến mối liên quan đến tỷ lệ chậm chẩn đoán do bệnh nhân<br />
Trễ>21 ngày Sớm ≤21 ngày<br />
Giá trị P PR KTC 95%<br />
n % n %<br />
Nam 137 49,8 138 50,2<br />
Giới* 0,27 0,89 (0,72-1,09)<br />
Nữ 61 56 48 44<br />
Nghèo 14 56 11 44 -<br />
Kinh tế** Cận nghèo 15 65,2 8 34,8 0,5 1,16 (0,74-1,84)<br />
Không nghèo 169 50,3 167 49,7 0,6 0,90 (0,62-1,29)<br />
Tiểu học/dưới Tiểu học 68 53,1 60 49 - 1<br />
Trình độ Trung học CS 43 51,8 40 48,2 0,88 0,98 (0,75 – 1,27)<br />
học vấn* Trung học PT 50 52,1 46 47,9 0,88 0,98 (0,76 – 1,26)<br />
Trên THPT 37 48,1 40 51,9 0,49 0,9 (0,68 – 1,2)<br />
Bảo hiểm Có 142 50,9 137 49,1<br />
0,6 0,95 (0,77-1,18)<br />
y tế* Không 69 53,1 61 46,9<br />
Có 163 59,5 111 40,5<br />
Ho kéo dài*