intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các bệnh đường tiêu hóa ở người nhiễm HIV

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các bệnh đường tiêu hóa ở người nhiễm HIV giới thiệu tới các bạn những nội dung về cách chẩn đoán và điều trị nấm miệng candida; những tác nhân gây bệnh thường gặp nhất của ỉa chảy ở trẻ nhiễm HIV; các biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán của ỉa chảy; cách lập phương án điều trị ỉa chảy cho trẻ nhiễm HIV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các bệnh đường tiêu hóa ở người nhiễm HIV

  1. Các bệnh đường tiêu hóa ở người nhiễm HIV HAIVN Chương trình AIDS của Đại học Y  Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên có khả năng:  Chẩn đoán và điều trị nấm miệng candida  Mô tả những tác nhân gây bệnh thường gặp nhất  của ỉa chảy ở trẻ nhiễm HIV  Mô tả các biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán của  ỉa chảy  Lập phương án điều trị ỉa chảy cho trẻ nhiễm HIV 2
  3. Nấm miệng Candida 3
  4. Nấm miệng Candida  Thường thấy ở giai đoạn suy giảm miễn dịch nặng  Thường dai dẳng và khó điều trị  Dạng:  • nhiều đốm trắng • nhiều mảng dễ lấy ra • mhiều mảng giả mạc  Vị trí • Lưỡi • Lợi • Niêm mạc má và họng • Thực quản 4
  5. Nấm miệng Candida  Chẩn đoán: • Lâm sàng  • Soi thực quản • Soi nấm dưới  kính hiển vi • Cấy 5
  6. Nấm thực quản Candida  Khó nuốt/nuốt đau  Đau ngực  Buồn nôn/nôn  S ốt Màng giả mạc ở thành  ống thực quản 6
  7. Điều trị  Bôi:  • Clotrimazole (Kem Dartarin) • Ketoconazole • Nystatin  Toàn thân:  Thuốc    Thời gian Nấm miệng candida:  •Fluconazole: 3­6mg/kg ngày hai  7­10 ngày lần •Itraconazole:3­6 mg/kg ngày  Nấm thực quản candida: 2  hai lần tuần 7 Source: National guidelines 3003, 2009
  8. Đại cương về ỉa chảy 8
  9. Định nghĩa Ỉa chảy được định nghĩa là đi ỉa phân lỏng  hoặc nước ít nhất 3 lần một ngày, hoặc  nhiều lần hơn bình thường Ỉa chảy kéo dài Ỉa chảy cấp hoặc  Ỉa chảy mạn tính 14 ngày 9 WHO 2009. Diarrhea: why children are still dying and what can be done
  10. Dịch tễ học  Ỉa chảy là nguyên nhân dẫn đến tử vong  thứ hai ở trẻ dưới 5 tuổi  Ỉa chảy thường gặp hơn ở những trẻ  nhiễm HIV so với những trẻ không nhiễm  HIV, với nhiều đợt nặng hơn và dai dẳng  hơn WHO 2009. Diarrhea: why children are still dying and what can be done 10
  11. Tỉ lệ lưu hành ỉa chảy ở trẻ nhiễm HIV 23.5­100%  Thái Lan (trung bình 52.7%) Nigeria 75% Bệnh viện Nhi 9% đồng 1 Việt Nam Bệnh viện bệnh 60% (2003) nhiệt đới 33­49% (2006)
  12. Căn nguyên (1)  Tác nhân gây tiêu chảy thường gặp nhất ở  trẻ bao gồm: • Rotavirus • Vi khuẩn  Ngoài ra, trẻ nhiễm HIV dễ mắc các tác nhân  gây bệnh ít gặp khác: • Sinh vật đơn bào • Ký sinh trùng • Mycobacteria WHO 2009. Diarrhea: why children are still dying and what can be done 12
  13. Căn nguyên (2) Tác nhân gây bệnh liên quan đến HIV: xảy  ra ở những trẻ suy giảm miễn dịch nặng  Nhiễm Cryptosporidium  Nhiễm MAC  Nhiễm lao hạch ổ bụng  Cytomegalovirus (CMV) • Viêm đại tràng liên quan đến CMV 13
  14. Căn nguyên (3)  Các nguyên nhân khác  không phải căn nguyên lây  nhiễm: • Kém hấp thu liên quan đến  HIV • Không dung nạp lactose • Tác dụng phụ của thuốc :  Didanosine (ddI), dạng đệm  Thuốc ức chế men protease  (PI):  • Lopinavir/ritonavir • Ritonavir 14
  15. Bệnh sinh (1)  Các yếu tố góp phần vào tình trạng dễ  mắc ỉa chảy ở trẻ nhiễm HIV: • tuổi nhỏ • suy dinh dưỡng • dinh dưỡng không đầy đủ • tình trạng suy giảm miễn dịch 15
  16. Bệnh sinh (2)  Thiếu vi chất dinh dưỡng làm tăng nguy  cơ tử vong lên nhiều lần  Ỉa chảy lây truyền qua: • Đường phân­miệng • Nước và thức ăn nhiễm bẩn • Người sang người 16
  17. Anh/chị chẩn đoán ỉa chảy như thế nào? 17
  18. Chẩn đoán: Tổng quan  Nhận biết ỉa chảy rất quan trọng vì chậm  trễ chẩn đoán và điều trị sẽ dẫn đến tử  vong người bệnh  Tập trung vào tiền sử có thể phân loại ỉa  chảy, mức độ nặng, và các nguyên nhân  có thể  Khám lâm sàng cũng quan trọng để đánh  giá mức độ nặng của bệnh 18
  19. Chẩn đoán: Tổng quan (2) 19
  20. Chẩn đoán: Tiền sử (1)  Khởi phát: cấp, bán cấp  Khoảng thời gian: bao lâu  Số lần ỉa chảy trong ngày  Các đặc điểm của phân • Nhiều • Nhầy • Nước • Máu • Phân sống 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2