Đái tháo đường và Người cao tuổi<br />
<br />
Mục tiêu học tập<br />
• Mô tả cách tiếp cận chăm sóc lâm sàng bệnh<br />
đái tháo đường và các bệnh lý đi kèm ở người<br />
cao tuổi<br />
• Đánh giá nhu cầu chuyên biệt của việc điều trị<br />
đái tháo đường ở dân số người cao tuổi<br />
• Xác định tiêu chí lựa chọn thuốc cho người bệnh<br />
đái tháo đường cao tuổi<br />
<br />
Đái tháo đường trong dân số người<br />
cao tuổi<br />
• Tuổi là một yếu tố nguy cơ xuất hiện đái tháo<br />
đường.1<br />
• Đái tháo đường không được chẩn đoán và<br />
không được điều trị thường xảy ra ở người lớn<br />
tuổi hơn so với các nhóm tuổi khác.1<br />
• Tại Mỹ, ít nhất 20% người > 65 tuổi mắc đái<br />
tháo đường, và con số này đang gia tăng.2<br />
<br />
1. ADA. Complete Nurse’s Guide to Diabetes Care. Second Edition. 2009.<br />
2. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;(suppl 1). Jan 2104.<br />
<br />
Tần suất Đái tháo đường và Rối loạn<br />
đường huyết đói (IFG) ở dân số lớn tuổi tại<br />
TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
• Dân số nghiên cứu = 2,932<br />
• Tuổi 45-54 = 144 (4.9%)<br />
• Tuổi 55-64 = 104 (3.5%)<br />
• Tuổi >65 = 133 (4.5%)<br />
<br />
IFG = impaired fasting glucose<br />
<br />
DucSon , et al. Diabetic Med 2004;21:371-6.<br />
<br />
Người cao tuổi với đái tháo đường:<br />
Không phải tất cả đều giống nhau<br />
• Chẩn đoán: từ lâu hay mới gần đây, phức tạp hay chưa<br />
có biến chứng, với các mức độ chức năng thể lực và<br />
nhận thức<br />
• Có thể có suy giảm chức năng quan trọng hoặc rất năng<br />
động và không có biến chứng<br />
<br />
• Thời gian sống kì vọng thay đổi nhưng thường kéo dài<br />
hơn so với các bác sĩ lâm sàng nhận định<br />
• Cần xem xét sự khác biệt khi đặt ra các mục tiêu điều trị<br />
<br />
ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14.<br />
<br />