intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất liệu văn học trong tác phẩm báo chí

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

583
lượt xem
143
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi nói về mối quan hệ qua lại hết sức mật thiết giữa văn học và báo chí, không thể bỏ qua một khía cạnh rằng: văn học chính là nguồn chất liệu dồi dào và quí giá cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí. Thực vậy, trong các tác phẩm báo chí thuộc nhiều thể loại khác nhau, chúng ta thường xuyên bắt gặp vô số các chất liệu văn học. Các chất liệu này, nếu được dùng đúng chỗ và đúng liều lượng, luôn mang lại giá trị to lớn: đó là làm cho bài báo trở nên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất liệu văn học trong tác phẩm báo chí

  1. VI C S D NG CH T LI U VĂN H C TRONG TÁC PH M BÁO CHÍ Khi nói v m i quan h qua l i h t s c m t thi t gi a văn h c và báo chí, không th b qua m t khía c nh r ng: văn h c chính là ngu n ch t li u d i dào và quí giá cho vi c sáng t o tác ph m báo chí. Th c v y, trong các tác ph m báo chí thu c nhi u th lo i khác nhau, chúng ta thư ng xuyên b t g p vô s các ch t li u văn h c. Các ch t li u này, n u ư c dùng úng ch và úng li u lư ng, luôn mang l i giá tr to l n: ó là làm cho bài báo tr nên sinh ng, h p d n, d lĩnh h i, hay nói m t cách ng n g n là t hi u qu giao ti p cao hơn. Kh o sát sơ b cho th y, vi c s d ng ch t li u văn h c trong báo chí thư ng ư c th c hi n theo m t s ki u cơ b n sau ây: 1. Mư n c t truy n ho c tình ti t t tác ph m văn h c. ây, x y ra hai khuynh hư ng: a, K l i ( thư ng là d ng tóm t t ) toàn b c t truy n hay ch là m t tình ti t c a tác ph m văn h c, t o cơ s liên h , so sánh. R i t ó, nói v m tv n , m t s ki n hi n t i có nh ng nét tương t . Ví d : " L i nói Quan Công trên ư ng tr v v i Lưu B , qua 4 c a i ã gi t 5 tư ng Tào. Bây gi ang i n c a sông Hoàng Hà, Tân Kỳ ra ch n ư ng .Quan Công b o:" Ta ã gi t nh ng a ngăn tr ta gi a ư ng, mi có bi t không? ". Kỳ áp: " Mi ch gi t ư c các tư ng hèn, vô danh, ch mi dám ng n ta à? ". Quan Công h i: "Mày ã b ng Nhan Lương, Văn Sú chưa? ". Tân Kỳ c gi n, t ng a l i ánh. Chưa ư c m t hi p, ao Quan Công v a giơ lên, u Tân Kỳ ã rơi xu ng lăn long lóc dư i m t t. .....
  2. Nay tr l i v i VCK U. 16 Châu Á v a k t thúc t i à N ng. Tuy n U. 16 Vi t Nam ã vư t qua các c a i c a b ng A l t vào vòng bán k t g p Iran. Nhưng h i ôi!..." ( Lao ng , 22 / 9 / 2000 ) Trong các bài vi t thu c lo i này, chính s chuy n i b t ng t quá kh sang hi n t i và s c màu tương ph n gi a c và kim ã t o nên s thú v cho c gi . H v a ư c "g i nh c " v tích cũ, v a ư c ti p nh n thông tin m i liên quan t i m t v n b c xúc nào ó trong xã h i. b, ưa vào c t truy n ( ch y u là c a các tác ph m văn h c c ) nh ng tình ti t, d li u hi n i. Nói cách khác, trên cái khung c a c t truy n c ngư i ta ã p vào nh ng m ng hi n th c th i nay. Ví d : " Roãn Tháu lúc nh h c ông Tr nh Duân, c t là theo ngh khoa c . Khoa thi n , n b môn văn u bài ra câu lu n " Chu Nguyên H u chư th n ", t c là lu n v s gi t b y tôi i Nguyên H u, ý sâu xa là mu n nâng cao vai trò c a ông vua lúc ó là T nh Khang lên, dìm i vua trư c ã lâu là Tri t Tôn xu ng. Roãn Tháu i m cao, loanh quanh ư c b v làm giám c m t nông trư ng. T dưng có m y gia ình nghèo t xa n khai phá t hoang c nh nông trư ng c a Roãn Tháu, loanh quanh ch m y năm mà vùng t hoang vu, khô c n n tr nên xanh t t. Th y v y, Roãn Tháu n i tà tâm, mang b n n do nh ng ngư i ít ch , b o là h ã chi m t c a nông trư ng, m y ngư i dân cày không bi t hư th t ành d n n vùng hoang vu g n ó. Roãn Tháu chi m vư n tư c c a h làm t riêng c a mình. Như cái kim trong b c, n ngày n nó ph i lòi ra..." ( Lao ng, 29 / 9 / 2000 )
  3. bài vi t ki u trên, s an xen gi a tích cũ và chuy n m i không ch làm gia tăng s c bi u c m c a ngôn t , mà còn làm cho s phê phán hay m a mai, châm bi m tr nên thâm thuý mà v n nh nhàng, d ti p nh n hơn... Nhìn chung, vi c mư n c t truy n hay tình ti t t tác ph m văn h c thư ng ư c dùng trong các d ng bài như bình lu n, phóng s , ghi chép, bút ký và ti u ph m. 2, Mư n hình nh các nhân v t văn h c ây là hình nh c a các nhân v t văn h c v n t lâu ã tr nên quen thu c, g n gũi v i qu ng i qu n chúng, t i m c ngư i vi t báo có th vi n d n chúng như là bi u tư ng c a nh ng c i m, tính ch t nào ó mà không c n chú gi i. Ch ng h n: S Khanh là hi n thân c a s l a l c, x o trá trong tình yêu; Chí Phèo tiêu bi u cho nh ng k lưu manh, côn , luôn s n sàng "gào làng ăn v "; Tú Bà là tên g i chung cho nh ng k buôn bán thân xác ph n .... Ví d : - " Ngư i àn ông y,n i ti ng là m t Don Juan ( ông Gioăng), ã cư i v t i l n th ba, và cũng như t tiên ông ta, có m t h u cung ch a toàn gái p trong lâu ài c a mình Bom bay ". ( An ninh th gi i, 7/ 9/ 2000) " Nhưng c s ng như cô bé 22 tu i u ngư i Sơn La, b m Ho n Thư ngư i Nam nh thuê ngư i t t axit n mù m t m t, rúm ró khuôn m t cũng c m b ng như ã ch t ". (Văn ngh tr , 8 / 6 / 2000) " Làng tôi thay i nhanh quá. Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn Ki n An như con cá vàng ngư i làng tôi v a b t ư c ". (Văn ngh , 16 / 9 / 2000)
  4. ...Keegan cũng có th g i tr l i Lesaux, ti n v trái ang h i ph c phong c a Chelsea, quán xuy n hành lang bên trái v n là "gót chân A sin " c a i tuy n Anh. (Gia ình và Xã h i, s 89 / 2000) - " Má già " mafia. (Tu i tr TP. H Chí Minh, 11 / 1 / 2001) -Cái ch t c a " con nai vàng "17 tu i. (An ninh Th ô, 6 / 6 / 1999) Nh ng trư ng h p vay mư n ki u này không ch g p trong các bài vi t thu c th ký và bình lu n, mà còn có m t c th lo i tin. Chúng giúp tác gi ki m l i t i m c t i a mà v n kh c ho ư c chân xác và yg i c m m t con ngươì hay m t s vi c nào ó. 3. Mư n t ng , l i nói t các tác ph m văn h c Các ch t li u văn h c thu c lo i này ư c s d ng h t s c r ng rãi và linh ho t. Chúng có th ng b t kỳ ch nào trong k t c u c a bài vi t, t tiêu cho n các câu trong o n văn. tiêu , ví d : " Hôm qua em i t nh v ..."( Công an Thành ph HCM. , 26 /1 2 / 2000) ; " Quê hương n u ai không nh ..."(Hà N i m i, T t M u D n ); " Tình trong như ã.. " (Gia ình, s 5 / 2001); " Hai n a v ng trăng " ( Lao ng, 5 / 12 / 2000 ); " Càng ng m càng say " (Nhân dân hàng tháng, s 11 / 1998)... các v trí khác, ví d : " M i mi t i hoài, ngo nh trông l i, b t giác o n " à Giang c b c lưu " v t hi n ra ngang t m m t, y là lúc chúng tôi g p b n ngư i Dao l p ló trên các sư n i " (Quân i Nhân dân, 5/ 3 / 2000); " V ông H bây gi th y Phà H nh n nh o, nh ng " cát tr ng ph ng lì " c a thi sĩ Hoàng C m xưa ã b ào b i b i i quân gánh cát thuê " (Văn ngh tr , 6 / 1 / 2000); "...vư n tư c là m t khái ni m xa x "m nh t l m ngư i nhi u xe " này..." ( Sinh viên, s 17/
  5. 2000); "Bên c nh ó, căn b nh "thương nh ng quê "c a ngư i xa x cũng ã len l i vào b ng hi u, hàng lo t nhà hàng, quán bar có nh ng cái tên như: Mi n quê, Mái lá, Làng tôi, Tao ng ..." (Ph n TP. H Chí Minh, s 90/ 2000); "...Thuê nhà có nghĩa là ch ăn t m nh m t th i gian nh t nh nào ó, làm gì c n tình làng nghĩa xóm dài lâu, vì th quân " o chích " nhi u khi ngay sát vách nhưng ngư i thuê cũng không bi t m t và dù " li n d u mùng tơi " thì chúng cũng ch ng kiêng n gì..." ( Phóng s Thái Minh Châu, NXB Lao ng, Hà N i, 1999)... Các t ng , l i nói ư c vay mư n t các tác ph m văn h c, như ã th y, có th là thơ mà cũng có th là văn xuôi ( và tuỳ t ng tình hu ng c th mà chúng ư c gi nguyên d ng ho c c i biên chút ít ). Tuy nhiên, thơ có v chi m ưu th , vì gi a nh ng dòng ch khô khan b b n thông tin, s xu t hi n c a nh ng v n thơ làm cho gi ng văn tr nên m m m i, nh nhàng và có s c truy n c m l n hơn so v i văn xuôi. Giá tr c a thơ còn ư c b c l rõ nét và y hơn, khi trong m t s tác ph m ( c bi t là phóng s , ghi chép ) có nh ng tác gi ã trích d n không ph i ch m t câu thơ ( hay t ng n m trong ph m vi m t câu thơ ), mà h n c m t o n thơ. Ví d : " Hàng ngày trên các tuy n ư ng s t nư c ta, có bao nhiêu " thương gia tí hon ", nh ng thương gia chân chính ang làm ăn b ng o lý ngh nghi p như th ng Nam?...Nghĩ v các em, l i th y nh ng câu thơ xưa c a T Hanh chưa cũ: Tôi th y tôi thương nh ng chi c tàu Nghìn i không s c i mau Có chi vương v n trong hơi máy M y chi c toa y n ng kh au..." (Thương m i, s 1, 2 / 1992)
  6. " Côn Sơn ngút ngàn trong sương khói mưa bay và trùng i p núi non y ch t thơ, cái ch t thơ y ng t ngào sâu l ng lãng m n c a Côn Sơn ã làm m t Nguy n Trãi mê m: Côn Sơn có su i nư c trong Ta nghe su i ch y như cung àn c m Côn Sơn có á t n v n Mưa tuôn á s ch ta n m ta chơi Côn Sơn thông t t ng t tr i Ng nghiêng dư i bóng ta th i t do..." ( Phóng s Thái Minh Châu, Hà N i, 1999) Nh ng o n thơ trên nh kh năng bi u c m c a mình, ã minh ho m t cách s ng ng và hình nh các ý tư ng c a tác gi . Thêm vào ó, chúng l i chi m nh ng v trí c l p trong b c c c a bài vi t, cho nên ã t o i u ki n cho c gi ư c ngh ngơi thư giãn, gi i to b t căng th ng trong quá trình c, và i u này có nghĩa là hi u qu ti p nh n thông tin s cao hơn. Như v y là chúng ta ã i m qua ôi nét v vi c s d ng ch t li u văn h c trên báo chí. ây, t t nhiên, còn có th bàn n c nh ng hi n tư ng dùng bút pháp văn h c khi vi t báo. Nhưng do khuôn kh bài vi t có h n, mà v n này l i quá l n, nên chúng tôi t m th i gác l i. Hy v ng, nó s là ch c a m t bài vi t riêng sau này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2