intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện và một số yếu tố liên quan của người bệnh hô hấp tại Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết với mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng giấc ngủ của người bệnh hô hấp tại Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội năm 2023; Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của người bệnh hô hấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện và một số yếu tố liên quan của người bệnh hô hấp tại Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội năm 2023

  1. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2024 cấp do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân (10), pp. 880-882. xơ gan", 47 (6), pp. 88-96. 6. Matei D., Crisan D., Procopet B., et al. (2022), 2. Chen X., Jiang M. (2021), "Value of platelet- "Predictive factors of failure to control bleeding and albumin-bilirubin score in predicting the short- 6-week mortality after variceal hemorrhage in liver term prognosis of patients with liver cirrhosis and cirrhosis - a tertiary referral center experience", Arch acute upper gastrointestinal bleeding", 37 (7), pp. Med Sci, 18 (1), pp. 52-61. 1578-1581. 7. De Franchis R., Bosch J., Garcia-Tsao G., et 3. De Franchis R. (2015), "Portal hypertension VI: al. (2022), "Baveno VII–renewing consensus in Proceedings of the sixth Baveno consensus workshop: portal hypertension", 76 (4), pp. 959-974. stratifying risk and individualizing care", Springer. 8. El Fayoumy M., El Tabbakh M., Badra G., et 4. Elshaarawy O., Allam N., Abdelsameea E., et al., "Bleeding Risk-Scores for Prediction of Acute al. (2020), "Platelet-albumin-bilirubin score-a Variceal Bleeding Outcome". in Journal of predictor of outcome of acute variceal bleeding in Hepatology. 2019. Elsevier science bv po box 211, patients with cirrhosis", World journal of 1000 ae Amsterdam, Netherlands. hepatology, 12 (3), pp. 99. 9. Trad N., Mohamed G., Bizid S., et al. (2022), 5. Faisal M. S., Singh T., Amin H., et al. (2020), "Performance of bleeding risk scores and non- "Role of platelet-albumin-bilirubin score in invasive liver function tests in predicting six-week predicting re-bleeding after band ligation for mortality in acute variceal bleeding", 54, pp. acute variceal hemorrhage", World J Hepatol, 12 S257-S257. CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH VIỆN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH HÀ NỘI NĂM 2023 Chu Thị Quý1, Nguyễn Thị Tuyến1, Chu Thị Hạnh2 TÓM TẮT 0,001). Môi trường bệnh viện không ảnh hưởng nhiều tới giấc ngủ của người bệnh. Kết luận: Người bệnh 45 Nghiên cứu được tiến hành trên 210 bệnh nhân hô hấp có chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện kém hô hấp điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm Anh từ tháng 28,1%. Triệu chứng lâm sàng khó thở, đau có liên 3 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023 với 2 mục tiêu: (1) quan có ý nghĩa thống kê (p
  2. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 2 - 2024 than in men (90.2% vs. 89.6%). The group ≤ 35 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang years old had higher sleep quality than the group ≥ 60 có phân tích. years old (85.7% vs. 57.8%) p < 0.001. Patients with good sleep quality at home had better sleep quality in - Công thức tính cỡ mẫu: the hospital (87.3% vs. 62.6%; 12.7% vs. 37.4%) OR p(1- p) n = Z2(1 - α/2) = 4.12; The 95% CI ranged from 1.9 to 8.7 d2 (p
  3. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2024 5,99 (SD = 1,8) cho thấy chất lượng giấc ngủ ở Biểu đồ 3.1. Nhận định chất lượng giấc ngủ và mức trung bình. hiệu quả điều trị của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Khảo sát 210 người bệnh điều trị nội trú hô hấp có 40% nhận định chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện kém hơn ở nhà, trong đó nam giới nhận định chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện tệ hơn ở nhà cao hơn so với nữ giới (41,6% so với 39,1%). Hiệu quả điều trị của người bệnh đỡ triệu chứng sau 2 ngày điều trị ở nữ cao hơn so với nam (90,2% so với 89,6%). 3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ khi nhập viện Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tuổi, giới với chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện Chất lượng giấc ngủ Yếu tố liên quan OR hiệu chỉnh P Tốt Không tốt ≤ 35 42 (85,7%) 7 (14,3%) 1,47 (0,55 – 3,98) Nhóm tuổi 36 – 59 57 (80,3%) 14 (19,7%) 0,001* ≥ 60 52 (57,8%) 38 (42,2%) 4,38 (1,76 – 10,94) Nam 53 (68,8%) 24 (31,2%) 0,45 Giới 1 (0,52– 1,92) Nữ 98 (73,7%) 35 (26,3%) * χ² for trend Nhận xét: - Nhóm ≤ 35 tuổi có chất lượng 57,8%), OR hiệu chỉnh = 4,38; KTC 95% dao giấc ngủ cao hơn so với nhóm tuổi 36 - 59 động từ 1,76 đến 10,94 sự khác nhau có ý nghĩa (85,7% so với 80,3%), OR hiệu chỉnh = 1,47; thống kê p < 0,001 KTC 95% dao động từ 0,55 đến 3,98 sự khác - Nam có chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện nhau không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 thấp hơn nữ, KTC 95% dao động từ 0,52 đến - Nhóm ≤ 35 tuổi có chất lượng giấc ngủ 1,92 sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê p cao hơn so với nhóm tuổi ≥ 60 (85,7% so với > 0,05 Bảng 3.3. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện Chất lượng giấc ngủ Yếu tố liên quan p Tốt Không tốt Có 72 (67,3%) 35 (32,7%) Ho p > 0,05 Không 79 (76,7%) 24 (23,3%0 Có 27 (69,2%) 12 (30,8%) Đờm p > 0,05 Không 124 (72,5%) 47 ( 27,5%) Có 10 (52,6%) 9 (47,4%) Khó thở p < 0,05 Không 141 (73,8%) 50 (26,2%) Có 9 (69,2%) 4 (30,8%) Tăng huyết áp p > 0,05 Không 142 (72,1%) 55 (27,9%) Có 49 (62%) 30 (38%) Đau p < 0,05 Không 102 (77,9%) 29 (22,1%) Nhận xét: Người bệnh có ho, khó thở, khạc đờm, đau, chỉ số huyết áp tăng chất lượng giấc ngủ kém hơn người bệnh không ho, khó thở, khạc đờm, đau, chỉ số huyết áp bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa khó thở, đau với chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện p< 0,05. Bảng 3.4. Mối liên quan giữa môi trường chăm sóc đến chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện Chất lượng giấc Chất lượng giấc Yếu tố môi trường chăm sóc ngủ tốt ngủ không tốt p n % n % Có ồn 47 75,8 15 24,2 Môi trường tiếng ồn >0,05 Không ồn 104 70,3 44 29,7 Phiền 32 71,1 13 28,9 Môi trường ánh sáng >0,05 Không phiền 119 72,1 46 29,7 Hoạt động do dấu hiệu sinh tồn Có ảnh hưởng 32 68,1 15 31,9 >0,05 190
  4. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 2 - 2024 của điều dưỡng viên Không ảnh hưởng 119 73 44 27 Hoạt động thực hiện thuốc của Có ảnh hưởng 35 70,0 15 30,0 >0,05 điều dưỡng viên Không ảnh hưởng 116 72,5 44 27,5 Mean (SD) 4,61(SD =7,9) Nhận xét: Môi trường chăm sóc làm phiền 4.2. Một số yếu tố liên quan đến chất nhẹ đến chất lượng giấc ngủ ở bệnh viện. Môi lượng giấc ngủ. Khi tuổi càng cao, những thay trường ánh sáng, hoạt động thực hiện thuốc và đổi trong hệ thống thần kinh nội tiết có liên quan đo dấu hiệu sinh tồn có ảnh hưởng đến chất đến chất lượng giấc ngủ và kiểu ngủ cũng thay lượng giấc ngủ của người bệnh. Không thấy ảnh đổi theo quá trình lão hóa bình thường. Hơn nữa hưởng của môi trường tiếng ồn đến chất lượng ở tuổi già khả năng duy trì giấc ngủ giảm sút, giấc ngủ của người bệnh, sự khác biệt chưa có ý dẫn đến số lần thức giấc nhiều hơn và thời gian nghĩa thống kê thức giấc về đêm kéo dài dẫn đến thời lượng Bảng 3.5. Mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ giảm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi giấc ngủ ở nhà với chất lượng giấc ngủ ở cho thấy có mối liên quan giữa tuổi và chất bệnh viện lượng giấc ngủ ở người bệnh hô hấp điều trị nội Chất Chất lượng giấc ngủ trú tại bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, p, OR, lượng giấc ở bệnh viện p
  5. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2024 ảnh hưởng không nhiều tới chất lượng giấc ngủ TÀI LIỆU THAM KHẢO của người bệnh hô hấp. Kết quả nghiên cứu của 1. Lê Thị Vân (2017), Chất lượng giấc ngủ ở người Phùng Văn Lợi năm 2014 cho thấy hoạt động bệnh sau phẫu thuật ổ bụng tại khoa ngoại tiêu hóa, của điều dưỡng như chăm sóc, theo dõi người Bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2017, luận văn thạc sỹ, Đại học Điều dưỡng Nam Định. bệnh cũng ảnh hưởng tới giấc ngủ của người 2. Dương Thị Tố Anh (2022), Đánh giá kết quả bệnh (7.25 ± 2.3)7 cao hơn so với nghiên cứu chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt ruột thừa nội soi của chúng tôi. Sự khác nhau đó có thể do khác tại Khoa Ngoại-Bệnh viện A Thái Nguyên, Tạp chí nhau về địa điểm nghiên cứu, nghiên cứu của Y dược lâm sàng 108, Hội nghị Khoa học Điều dưỡng bệnh viện năm 2022, tr 50-57. chúng tôi thực hiện tại một bệnh viện theo tiêu 3. Siti Nadiah Binte Arman et al (2022), chuẩn khách sạn, người bệnh được chăm sóc Subjective sleep quality among hospitalised adult toàn diện và theo nhu cầu, không có nằm ghép, patients: An observational, cross-sectional study, phòng bệnh tối đa là 2 người bệnh trong một Proceedings of Singapore Healthcare, journals. sagepub.com/home/psh, (31) tr 1- 7. phòng, nhân viên y tế luôn được chú trọng trong 4. Hà Văn Châu (2020), Đánh giá chất lượng giấc giao tiếp, tác phong diện mạo. ngủ của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Kết quả trên đã phần nào cung cấp cho nhân Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ viên y tế những thông tin quan trọng trong công Chí Minh. 5. Vũ Ngọc Linh và cộng sự (2023), Đánh giá tác chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ giúp người bệnh có chất lượng giấc ngủ bằng thang điểm PSQI ở chất lượng giấc ngủ tốt hơn. bệnh nhân suy tim mạn tính, Tạp chí Y học Việt Nam, 522(1), tr 221-225. V. KẾT LUẬN 6. Tiền Ngọc Minh Châu và cộng sự (2020), Tình Người bệnh hô hấp có chất lượng giấc ngủ ở hình rối loạn giấc ngủ và các yếu tố liên quan đến bệnh viện kém 28,1%. Triệu chứng lâm sàng khó bệnh nhân nằm viện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019-2020, Tạp chí Y Dược thở, đau liên quan có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2