Chi Bông
lượt xem 4
download
Chi Bông Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Để có thông tin về lịch sử và công dụng của sợi bông, xem bài bông vải. Chi Bông Gossypium barbadense Phân loại khoa học Giới (regnum): (không phân hạng): (không phân hạng) (không phân hạng) Plantae Angiospermae Eudicots Rosids.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chi Bông
- Chi Bông Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Để có thông tin về lịch sử và công dụng của sợi bông, xem bài bông vải. Chi Bông Gossypium barbadense Phân loại khoa học Giới (regnum): Plantae (không phân Angiospermae hạng): (không phân Eudicots hạng) (không phân Rosids hạng)
- Bộ (ordo): Malvales Họ (familia): Malvaceae Phân Malvoideae họ (subfamilia): Chi (genus): Gossypium L. Các loài Xem văn bản. Chi Bông (danh pháp khoa học: Gossypium) là một chi thực vật của 39-40 loài cây bụi trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới. Các loài bông vải, nguồn cung cấp sợi bông thương phẩm thuộc về chi này. Các loài bông có thể cao tới 3 m (10 ft). Lá của chúng rộng bản và có thùy, với 3 hay 5 thùy (ít khi 7). Các hạt chứa trong quả nang gọi làquả bông, mỗi hạt được bao phủ bởi các sợi giống như lông tơ, gọi là sợi bông. Các loài bông có giá trị thương phẩm là G. hirsutum(Hoa Kỳ và Australia), G.
- arboreum và G. herbaceum (châu Á), G. barbadense (Ai Cập). Trong khi các sợi bông của các loài, giống trong tự nhiên có thể có các màu trắng, nâu, lục thì nỗi lo sợ về việc làm hư hỏng tính di truyền của giống bông sợi trắng đã làm cho người ta ngăn cấm việc trồng các giống bông có sợi có các màu không phải là trắng trong nhiều khu vực trồng bông. Mục lục [ẩn] 1 Các loài 2 Một vài hình ảnh về cây bông 3 Sâu bệnh o 3.1 Sâu o 3.2 Bệnh 4 Bông biến đổi gen 5 Bông "hữu cơ" 6 Liên kết ngoài [sửa]Các loài Các loài bông có giá trị thương phẩm Các sợi bông thương phẩm, được dùng để sản xuất vải bông và may mặc quần áo, được thu hoạch từ quả của cây bông. Các loài sau đây được trồng với quy mô lớn:
- Gossypium arboreum L. – cây bông châu Á này có nguồn gốc ở miền nam châu Á. Gossypium barbadense L. – cây bông Nam Mỹ hay cây bông đảo biển, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Gossypium herbaceum L. – cây bông vải hay cây bông Cận Đông, có nguồn gốc ở miền nam châu Phi. Gossypium hirsutum L. – cây bông cao nguyên, có nguồn gốc ở khu vực Trung Mỹ, Caribe và miền nam Florida, Hoa Kỳ. Các loài không thương phẩm Gossypium sturtianum J.H. Willis – cây bông Úc hay hồng sa mạc Sturt (Sturt's Desert Rose), có nguồn gốc ở Australia. Gossypium thurberi Tod. – cây bông dại Arizona, có nguồn gốc ở Arizona, New Mexico và miền bắc Mexico. Gossypium tomentosum Nutt. cũ Seem – Ma‘o hay cây bông Hawaii, là loài đặc hữu của khu vực quần đảo Hawaii. Các sợi bông của loài này là ngắn và có màu nâu hung đỏ, không phù hợp cho việc xe sợi hay xoắn sợi thành các sợi chỉ. [sửa]Một vài hình ảnh về cây bông
- Quả bông Cánh đồng Cây bông Vườn nở trên bông tại đang mùa bông tại đồng Vườn thực ra quả Đắk Lắk vật Sukhumi , ảnh chụp khoảng năm 1912. [sửa]Sâu bệnh [sửa]Sâu Mọt bông (Anthonomus grandis) Rệp muội bông (Aphis gossypii) Sâu ăn quả bông như các loài sâu xanh chi Helicoverpa như (H. armigera, H. zea) và sâu ăn chồi bông như H. punctigera, là các loài sâu bướm phá hoại mùa màng của cây bông. Một số ấu trùng của các côn trùng khác thuộc bộ Lepidoptera phá hại bông - xem Danh sách Lepidoptera phá hại cây bông.
- Rệp lục (Creontiades dilutus), một loài côn trùng hút nhựa. Nhện đỏ son: Các loài thuộc chi Tetranychus như T. urticae, T. ludeni và T. lambi. Bọ trĩ như Thrips tabaci, Scirtothrips dorsalis và Frankliniella schultzei. Rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans). [sửa]Bệnh Đốm lá Alternaria do Alternaria macrospora và Alternaria alternata gây ra Thối quả Anthracnose do Colletotrichum gossypii gây ra Thối rễ đen do nấm Thielaviopsis basicola gây ra Tàn lụi do Xanthomonas campestris pv. malvacearum gây ra Thối quả Fusarium do các loài Fusarium gây ra. Thối quả Phytophthora, do Phytophthora nicotianae thứ parasitica gây ra Thối quả Sclerotinia, do nấm Sclerotinia sclerotiorum gây ra [sửa]Bông biến đổi gen
- Bông biến đổi gen (GM) được tạo ra để giảm sự phụ thuộc lớn vào thuốc trừ sâu. Bông biến đổi gen được sử dụng rộng rãi khắp thế giới với ý kiến cho rằng nó cần ít thuốc trừ sâu so với bông thông thường tới 80 %. Tổ chức ISAAA cho rằng bông biến đổi gen được trồng trên diện tích lên tới 67.000 km² vào năm 2002 và chiếm 20 % tổng diện tích trồng bông trên toàn thế giới. 73 % sản lượng bông của Hoa Kỳ trong năm 2003 là từ bông biến đổi gen. Sự giới thiệu bông biến đổi gen ban đầu vào trong sản xuất là do thảm họa mất mùa bông tại Australia - sản lượng đã thấp hơn rất nhiều so với dự báo và các giống bông thương phẩm bị thụ phấn chéo với các giống bông lai tạp khác. Hiện nay tại Australia, sau khi đưa giống biến đổi gen thứ hai vào sản xuất thì năm 2003 đã có 15% sản lượng bông của nước này là từ bông biến đổi gen và năm 2004 là 80% sản lượng khi mà giống nguyên thủy đã bị cấm trồng. [sửa]Bông "hữu cơ" Bông "hữu cơ" là bông trồng không sử dụng thuốc trừ sâu hay các phụ gia hóa chất khác
- vào phân bón, thay vì điều đó, người ta sử dụng các phương pháp ít gây hại môi trường. Bông hữu cơ được dùng để sản xuất nhiều thứ, từ khăn mùi soa tới các bộ áo choàng kimono. Có các mức độ cấp chứng chỉ khác nhau, nhưng ít nhất thì sản phẩm phải được thu hoạch từ bông trồng trên đất không sử dụng các hóa chất ttrong ít nhất 3 năm trước. [sửa]Liên kết ngoài Sâu hại và thiên địch trên cây bông tại Bình Thuận, Việ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn làm bóng cao su siêu đàn hồi
7 p | 222 | 10
-
Điều chế hạt liên hợp nanosilica curcumin hỗ trợ điều trị vết thương hở, vết bỏng
9 p | 47 | 5
-
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và một số chỉ tiêu hóa sinh của dịch chiết lá cây thuốc bỏng
8 p | 89 | 4
-
Hình thái ống tiêu hóa và chỉ số Clark của cá bống Glossogobius Sparsipapillus phân bố ở một số vùng cửa sông ven biển tỉnh Bạc Liêu và Cà Ma
9 p | 17 | 3
-
Hiệu quả xử lý ion kim loại nặng, COD, độ đục trong nước thải công nghiệp bằng quá trình keo tụ bông tụ của Fe(III) với các chất trợ keo tụ: chitosan, polyacrilamide, và praestol 2515
6 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata bleeker, 1852)
10 p | 60 | 3
-
Hình thức sinh sản, đặc điểm hình thái và cấu trúc mô học của tuyến sinh dục cá bống trứng Eleotris melanosoma ở ven biển Sóc Trăng
8 p | 94 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt vòng sợi đến một số tính chất cơ lý của khăn bông
4 p | 82 | 2
-
Đánh giá chất lượng nước sông Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi dựa vào chỉ số chất lượng nước (WQI) và phân tích thành phần chính (PCA)
14 p | 38 | 2
-
Biến động một số chỉ tiêu hình thái của cá bống cát (Glossogobius aureus) phân bố từ Cần Thơ đến Cà Mau
12 p | 28 | 2
-
Chọn lọc cá thể mang QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông ở quần thể BC2 F1 để cải tiến năng suất dòng NPT1 nhờ ứng dụng chỉ thị phân tử
4 p | 83 | 2
-
Đặc điểm sinh sản và tăng trưởng của thằn lằn bóng đuôi dài eutropis longicaudatus (hallowell, 1856) (reptilia, squamata, scincidae) ở miền trung Việt Nam
7 p | 72 | 2
-
Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn in vitro và tác dụng điều trị tại chỗ của chế phẩm EB chiết tách từ củ sâm đại hành trên bỏng thực nghiệm
7 p | 57 | 2
-
Vị trí phân loại các chi Gigantochloa, Oxytenanthera VÀ Pseudoxytenanthera ở Việt Nam
8 p | 24 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của màn chắn bóng khí đến trường sóng nổ lan truyền trong môi trường nước
9 p | 20 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ưng thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng
6 p | 68 | 1
-
Ảnh hưởng giống bông mang gen Bt đến sự sống sót của sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae)
5 p | 13 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn