Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
CHI PHÍ – HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM<br />
Tô Gia Kiên*, Huỳnh Ngọc Vân Anh**,Trương Phi Hùng*,<br />
Phan Thanh Xuân*, Nguyễn Thành Luân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sau thời kỳ Đổi Mới, chất lượng chăm sóc sức khỏe của các cơ sở y tế được cải thiện đáng kể<br />
làm tăng hiệu quả và hiệu năng hoạt động của hệ thống y tế Việt Nam. Để biết được hiệu quả và hiệu năng<br />
hoạt động của hệ thống, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu phân tích chi phí – hiệu quả của hệ<br />
thống y tế Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi Mới đến nay.<br />
Phương pháp: nghiên cứu tương quan hồi cứu số liệu qua các báo cáo của tổ chức y tế thế giới<br />
(WHO) từ năm 1995-2009, số liệu thống kê của WHO từ 2006-2009 và ngân hàng thế giới (WB) từ 19902009. Các số đo hiệu quả và đầu vào của hệ thống y tế Việt Nam và các nước trong khu vực sẽ được thu<br />
thập để đánh giá hiệu quả, hiệu năng và so sánh với nhau.<br />
Kết quả: tổng thu nhập quốc nội (GDP), thu nhập bình quân trên đầu người (GNI) và tỷ lệ ngân sách<br />
quốc gia chi cho y tế, kỳ vọng sống và kỳ vọng sống khỏe mạnh của người Việt Nam tăng lên; trong khi tỷ<br />
suất chết trẻ em và tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi giảm dần qua các năm. So với người dân của một số<br />
nước, người Việt Nam có các chỉ số sức khỏe tốt hơn dù họ có thu nhập bình quân thấp hơn.<br />
Kết luận: người dân của các nước có thu nhập cao hơn sẽ có điều kiện sức khỏe tốt hơn. Nước nào chi<br />
tiêu cho y tế nhiều hơn, người dân của nước đó sẽ có sức khỏe tốt hơn. Nhìn chung, người dân Việt Nam<br />
chi thu nhập cá nhân cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe cao nhất so với các nước trong khu vực. Hệ<br />
thống y tế Việt Nam được vận hành rất hiệu qủa và hiệu năng so với hệ thống y tế của các nước khác.<br />
Từ khóa: chi phí – hiệu quả, hiệu quả, hiệu năng, hệ thống y tế, nghiên cứu tương quan, Việt Nam.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COST-EFFECTIVENESS ANALYSIS OF VIETNAMESE HEALTH SYSTEM<br />
To Gia Kien, Huynh Ngoc Van Anh, Truong Phi Hung, Phan Thanh Xuan,<br />
Nguyen Thanh Luan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 112 – 118<br />
Background: after Doi Moi, the quality of healthcare facilities had significantly been improved that<br />
resulted in increasing the effectiveness and efficiency of the Vietnamese health system. To identify the<br />
effectiveness and efficiency of operation of the system, the study was conducted to analyse the costeffectiveness of the Vietnamese health system since Doi Moi.<br />
Methods: an ecological study was conducted to retrieve data from the world health reports from 19952009, world health statistics from 2006-2009, and world development reports from 1990-2009. Indicators of<br />
inputs and effectiveness of health system of Vietnam and other countries were collected to measure the<br />
effectiveness, efficiency and to compare each other.<br />
Results: gross domestic product, gross national income per capita, total expenditure on health as a<br />
percentage of gross domestic product, life expectancy and healthy life expectancy of Vietnamese increased,<br />
<br />
*<br />
<br />
Bộ môn Tổ chức – Quản lý y tế, khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Bộ môn Dân số - Thống kê y học và tin học, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ: ThS. Tô Gia Kiên<br />
ĐT: 0919511121<br />
Email: kiengiato@gmail.com<br />
**<br />
<br />
112<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
whereas infant mortality rate and under-5 mortality rate decreased yearly. Compared to people of some<br />
countries, Vietnamese had better health indicators, although they had lower income.<br />
Conclusions: people of high income countries would have better health than those of lower income<br />
countries. Countries, which spent more on health care, whose people would have better health than those<br />
spent less. In general, Vietnamese spent their income on healthcare activities the highest compared to people<br />
of other countries. The health system of Vietnam was effective and efficient compared to other health system.<br />
Keywords: cost-effectiveness, effectiveness, efficiency, health system, ecological study, Vietnam<br />
(infant mortality rate), tỷ suất chết trẻ em dưới<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
5 tuổi và tỷ số chết mẹ (maternal mortality<br />
Năm 1986 Chính phủ Việt Nam bắt đầu<br />
ratio)(1,4,10). Hiệu năng hay chi phí - hiệu quả<br />
thực hiện chương trình Đổi Mới, chuyển từ<br />
của hệ thống y tế sẽ được xem xét dựa vào các<br />
nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang<br />
chỉ số hiệu quả và các chỉ số đầu vào(3). Các<br />
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội<br />
chỉ số đầu vào được sử dụng trong nghiên<br />
chủ nghĩa. Đổi Mới đã mang lại những thành<br />
cứu này bao gồm thu nhập bình quân đầu<br />
tựu to lớn trên tất cả mọi lĩnh vực. Trong lĩnh<br />
người trong năm (gross national income per<br />
vực y tế, với chiến lược xã hội hóa y tế, nhiều<br />
capita), tổng thu nhập quốc nội (gross<br />
hình thức chăm sóc sức khỏe tư nhân được<br />
domestic product) và tỷ lệ ngân sách quốc gia<br />
khuyến khích thực hiện. Sự thay đổi này phần<br />
được chi cho y tế (total expenditure on health<br />
nào làm giảm gánh nặng tiền lương cho ngân<br />
as a percentage of gross domestic product),<br />
sách quốc gia và giúp người nghèo có thêm<br />
chi tiêu cho y tế (per capita health care<br />
cơ hội sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe<br />
expenditure) và số lượng bác sĩ(1,4,6,10,11).<br />
công lập cũng như cung cấp cơ sở vật chất tốt<br />
Nghiên cứu cũng sẽ so sánh chi phí - hiệu quả<br />
hơn cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Qua<br />
của hệ thống y tế Việt Nam với chi phí - hiệu<br />
đó, chất lượng chăm sóc được cải thiện đáng<br />
quả của hệ thống y tế các nước Đông Nam Á<br />
kể và khả năng tiếp cận của người dân đối với<br />
và Trung Quốc.<br />
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe được tăng<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
lên(5,8). Tuy nhiên, những thay đổi đó cũng<br />
gây ra những tác hại đối với sức khỏe người<br />
Số liệu được hồi cứu từ các báo cáo của tổ<br />
dân(8). Như vậy, so với những tác hại gây ra<br />
chức y tế thế giới (world health report) từ năm<br />
cho sức khỏe dân số, những thay đổi đó có<br />
1995 - 2009, số liệu thống kê của tổ chức y tế<br />
giúp hệ thống y tế Việt Nam hoạt động hiệu<br />
thế giới (world health statistics) từ năm 2006 quả (effectiveness) và hiệu năng (efficiency)<br />
2009 và các báo cáo của ngân hàng thế giới<br />
hay không; và so với các quốc gia khác, hệ<br />
(world development report) từ năm 1990 thống y tế Việt Nam có hiệu quả và hiệu năng<br />
2009. Các biến số được sử dụng để đánh giá<br />
hơn hay không là những câu hỏi thách thức<br />
chi phí gồm tổng thu nhập quốc nội, thu nhập<br />
những nhà lập kế hoạch chính sách. Để trả lời<br />
bình quân trên đầu người, tỷ lệ ngân sách<br />
những câu hỏi trên, nghiên cứu này được<br />
quốc gia chi tiêu cho y tế, chi tiêu bình quân<br />
thực hiện với mục tiêu phân tích chi phí – hiệu<br />
cho sức khỏe. Các biến số được sử dụng để<br />
quả của hệ thống y tế Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi<br />
đánh giá hiệu quả là kỳ vọng sống lúc sinh,<br />
Mới đến nay.<br />
kỳ vọng sống khỏe mạnh lúc sinh, tỷ suất chết<br />
trẻ em, tỷ suất chết trẻ dưới 5 tuổi và tỷ số<br />
Để lượng giá hiệu quả của hệ thống y tế,<br />
chết mẹ. Để so sánh với các hệ thống y tế<br />
các tài liệu cho thấy có thể sử dụng các chỉ số<br />
khác, nghiên cứu này chọn các nước trong<br />
sức khỏe như kỳ vọng sống lúc sinh (life<br />
khu vực Đông Nam Á vì mục tiêu của quốc<br />
expectancy at birth), kỳ vọng sống khỏe mạnh<br />
gia là đạt sức khỏe trung bình bằng với các<br />
(healthy life expectancy), tỷ suất chết trẻ em<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
113<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
nước trong khu vực; ngoài ra, nghiên cứu này<br />
cũng chọn Trung Quốc một nước cũng có mô<br />
hình kinh tế, chính trị, xã hội tương đồng với<br />
Việt Nam để so sánh. Việc so sánh chi phí –<br />
hiệu quả hoạt động của các hệ thống y tế sẽ<br />
được tiến hành bằng cách sử dụng các số liệu<br />
năm 2007, là những số liệu mới nhất có thể<br />
thu thập được. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng<br />
sử dụng chỉ số chi tiêu bình quân cho y tế (per<br />
capita total expenditure on health) để so sánh<br />
chi tiêu cho y tế giữa các quốc gia với nhau.<br />
<br />
gồm tổng thu nhập quốc nội, thu nhập bình<br />
quân đầu người, chi tiêu cho y tế và số bác sĩ.<br />
Bảng 1: Tổng dân số, thu nhập bình quân đầu<br />
người, tổng thu nhập quốc nội, tỷ lệ ngân sách<br />
quốc gia chi cho y tế<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Các số đo hiệu quả và chi phí từ các báo<br />
cáo, số liệu thống kê của WHO và báo cáo<br />
phát triển của WB được thu thập qua các năm,<br />
các số liệu chỉ có được từ năm 1990 – 2007.<br />
Bảng 1 trình bày các số đo chi phí (đầu vào)<br />
<br />
Year<br />
<br />
Dân số<br />
(ngàn<br />
người)<br />
<br />
1993<br />
1994<br />
1995<br />
1996<br />
1997<br />
1998<br />
1999<br />
2000<br />
2001<br />
2002<br />
2003<br />
2004<br />
2005<br />
2006<br />
2007<br />
<br />
70.902<br />
(25)<br />
74.545<br />
(26)<br />
76.161<br />
(27)<br />
76.548<br />
(28)<br />
77.562<br />
(29)<br />
78.705<br />
(30)<br />
78.137<br />
(31)<br />
79.174<br />
(33)<br />
80.278<br />
(34)<br />
81.377<br />
(37)<br />
84.238<br />
(38)<br />
86.206<br />
(39)<br />
87.375<br />
<br />
GDP<br />
GNI<br />
(tỉ USD) (USD)<br />
<br />
(24)<br />
<br />
(13)<br />
24,5<br />
(14)<br />
25,6<br />
(15)<br />
28,2<br />
(16)<br />
30,7<br />
(17)<br />
32,6<br />
(18)<br />
34,9<br />
(19)<br />
39,0<br />
(20)<br />
45,1<br />
(21)<br />
51,7<br />
(22)<br />
58,1<br />
(23)<br />
67,2<br />
<br />
(13)<br />
320<br />
(14)<br />
330<br />
(15)<br />
370<br />
(16)<br />
390<br />
(17)<br />
410<br />
(18)<br />
430<br />
(19)<br />
480<br />
(20)<br />
550<br />
(21)<br />
620<br />
(22)<br />
690<br />
(23)<br />
790<br />
<br />
Số lượng bác sĩ<br />
/10.000<br />
Tổng<br />
dân<br />
(39)<br />
5,4<br />
(36)<br />
(36)<br />
42.327<br />
5<br />
(38)<br />
6,0<br />
(39)<br />
(38)<br />
(38)<br />
6,6<br />
44.960<br />
6<br />
(39)<br />
(39)<br />
44.960<br />
6<br />
HE<br />
(%)<br />
<br />
Bảng 2: Kỳ vọng sống lúc sinh, kỳ vọng sống khỏe mạnh lúc sinh, tỷ suất chết trẻ em, tỷ suất chết trẻ em ≤<br />
5 tuổi, tỷ số tử vong mẹ của dân số Việt Nam từ 1990-2007.<br />
Year<br />
1990<br />
1991<br />
<br />
Nam<br />
(39)<br />
64<br />
<br />
LE (năm)<br />
Nữ<br />
(39)<br />
68<br />
-<br />
<br />
2 giới<br />
(39)<br />
66<br />
-<br />
<br />
Nam<br />
-<br />
<br />
HALE (năm)<br />
Nữ<br />
-<br />
<br />
2 giới<br />
-<br />
<br />
IMR<br />
(‰)<br />
(38)<br />
38<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
(24)<br />
38<br />
<br />
(24)<br />
49<br />
<br />
(24)<br />
100-249<br />
<br />
(30)<br />
60<br />
(31)<br />
61<br />
(38)<br />
63<br />
(32)<br />
63<br />
(39)<br />
66<br />
<br />
(38)<br />
61<br />
(39)<br />
64<br />
<br />
(25)<br />
40<br />
(26)<br />
39<br />
(27)<br />
38<br />
(28)<br />
38<br />
(33)<br />
31<br />
(32)<br />
33-41<br />
(35)<br />
17<br />
(37)<br />
16<br />
(38)<br />
14<br />
(39)<br />
13<br />
<br />
(25)<br />
59<br />
(26)<br />
56<br />
(27)<br />
51<br />
(28)<br />
54-57<br />
(29)<br />
31-39<br />
(33)<br />
39<br />
(31)<br />
35-44<br />
(34)<br />
23<br />
(35)<br />
23<br />
(37)<br />
19<br />
(38)<br />
17<br />
(39)<br />
15<br />
<br />
(37)<br />
130<br />
(35)<br />
130<br />
(38)<br />
150<br />
-<br />
<br />
U5MR<br />
(39)<br />
<br />
56<br />
-<br />
<br />
MMR<br />
160<br />
-<br />
<br />
(25)<br />
<br />
1992<br />
1993<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
(24)<br />
65<br />
<br />
-<br />
<br />
1994<br />
1995<br />
1996<br />
1997<br />
1998<br />
1999<br />
2000<br />
2001<br />
2002<br />
2003<br />
2004<br />
2005<br />
2006<br />
2007<br />
<br />
(28)<br />
65<br />
(29)<br />
65<br />
(30)<br />
67<br />
(31)<br />
67<br />
(32)<br />
67<br />
(34)<br />
68<br />
(35)<br />
69<br />
(37)<br />
69<br />
(38)<br />
69<br />
(39)<br />
70<br />
<br />
(28)<br />
70<br />
(29)<br />
69<br />
(30)<br />
71<br />
(31)<br />
72<br />
(32)<br />
72<br />
(34)<br />
74<br />
(35)<br />
74<br />
(37)<br />
74<br />
(38)<br />
75<br />
(39)<br />
75<br />
<br />
(25)<br />
66<br />
(26)<br />
67<br />
(27)<br />
67<br />
(31)<br />
69<br />
(31)<br />
69<br />
(32)<br />
70<br />
(34)<br />
71<br />
(38)<br />
72<br />
(39)<br />
72<br />
<br />
(30)<br />
58<br />
(31)<br />
56<br />
(38)<br />
60<br />
(32)<br />
60<br />
(39)<br />
62<br />
<br />
-<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy kỳ vọng sống, kỳ vọng<br />
sống khỏe mạnh, tỷ suất chết trẻ em, tỷ suất<br />
chết trẻ dưới 5 tuổi và tỷ số chết mẹ của Việt<br />
Nam từ 1990 đến 2005. Số liệu cho thấy kỳ<br />
<br />
114<br />
<br />
vọng sống và kỳ vọng sống khỏe mạnh của<br />
người Việt Nam tăng lên theo các năm; trong<br />
khi tỷ suất chết trẻ em và tỷ suất chết trẻ em<br />
dưới 5 tuổi giảm dần qua các năm, đặc biệt<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đối với tỷ số chết mẹ giảm từ năm 1990 đến<br />
2004 nhưng lại tăng lên vào năm 2005.<br />
Bảng 3: Chi phí cho 1 năm tuổi thọ và 1 năm sống khỏe mạnh của hệ thống y tế Việt Nam, các nước trong<br />
khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc.<br />
Quốc gia<br />
Việt Nam<br />
Trung Quốc<br />
Brunei<br />
Campuchia<br />
Indonesia<br />
Lào<br />
Malaysia<br />
Myanmar<br />
Philippines<br />
Singapore<br />
Thái Lan<br />
<br />
(23)<br />
<br />
(39)<br />
<br />
GNI<br />
(2007)<br />
790<br />
2.360<br />
26.930<br />
540<br />
1.650<br />
580<br />
6.540<br />
1.620<br />
32.470<br />
3.400<br />
<br />
(39)<br />
<br />
PPP<br />
(2006)<br />
151<br />
216<br />
941<br />
96<br />
82<br />
80<br />
544<br />
24<br />
120<br />
1.536<br />
264<br />
<br />
19,1<br />
9,2<br />
3,5<br />
17,8<br />
5.0<br />
13,8<br />
8,3<br />
7,4<br />
4,7<br />
7,8<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy người Việt Nam chi 19,1%<br />
thu nhập bình quân cho chăm sóc y tế cao<br />
nhất so với người dân của các nước khác. Chi<br />
phí cho một năm sống và một năm sống khỏe<br />
mạnh của Việt Nam là 2,1 USD/người/năm và<br />
2,4 USD/người/năm cao hơn Campuchia,<br />
Indonesia, Lào, Myanmar và Philippines; thấp<br />
hơn Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Singapore<br />
và Thái Lan.<br />
Bảng 4: Chi phí – hiệu quả của hệ thống y tế Việt<br />
Nam, các nước trong khu vực Đông Nam Á và<br />
Trung Quốc.<br />
Quốc PPP ∆PPP LE ∆LE<br />
gia (USD)<br />
(năm)<br />
Việt<br />
151<br />
151<br />
Nam<br />
Singa- 1.536 1.385<br />
pore<br />
Brunei 941<br />
790<br />
Trung 216<br />
65<br />
Quốc<br />
Malay- 544<br />
393<br />
sia<br />
Philip- 120<br />
-31<br />
pines<br />
Thái<br />
264<br />
113<br />
Lan<br />
Indone- 82<br />
-69<br />
sia<br />
Campu- 96<br />
-55<br />
chia<br />
Lào<br />
80<br />
-71<br />
Myan24<br />
-127<br />
mar<br />
<br />
HALE ∆HAL<br />
(năm)<br />
E<br />
<br />
72<br />
<br />
72<br />
<br />
72<br />
<br />
64<br />
<br />
64<br />
<br />
64<br />
<br />
81<br />
<br />
9<br />
<br />
154<br />
<br />
73<br />
<br />
9<br />
<br />
154<br />
<br />
76<br />
74<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
198<br />
33<br />
<br />
66<br />
66<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
395<br />
33<br />
<br />
72<br />
<br />
0<br />
<br />
-<br />
<br />
64<br />
<br />
0<br />
<br />
-<br />
<br />
71<br />
<br />
-1<br />
<br />
31<br />
<br />
62<br />
<br />
-2<br />
<br />
16<br />
<br />
70<br />
<br />
-2<br />
<br />
-57<br />
<br />
62<br />
<br />
-2<br />
<br />
-57<br />
<br />
68<br />
<br />
-4<br />
<br />
17<br />
<br />
60<br />
<br />
-4<br />
<br />
17<br />
<br />
61<br />
<br />
-11<br />
<br />
5<br />
<br />
53<br />
<br />
-11<br />
<br />
5<br />
<br />
61<br />
56<br />
<br />
-11<br />
-16<br />
<br />
6<br />
8<br />
<br />
54<br />
50<br />
<br />
-10<br />
-14<br />
<br />
7<br />
9<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy chi phí – hiệu quả của hệ<br />
thống y tế các nước trong khu vực Đông Nam<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
LE<br />
(2007)<br />
72<br />
74<br />
76<br />
61<br />
68<br />
61<br />
72<br />
56<br />
71<br />
81<br />
70<br />
<br />
(39)<br />
<br />
HALE<br />
(2007)<br />
64<br />
66<br />
66<br />
53<br />
60<br />
54<br />
64<br />
50<br />
62<br />
73<br />
62<br />
<br />
2,1<br />
2,9<br />
12,4<br />
1,6<br />
1,2<br />
1,3<br />
7,6<br />
0,4<br />
1,7<br />
19,0<br />
3,8<br />
<br />
2,4<br />
3,3<br />
14,3<br />
1,8<br />
1,4<br />
1,5<br />
8,5<br />
0,5<br />
1,9<br />
21,0<br />
4,3<br />
<br />
Á và Trung Quốc so với Việt Nam. Số liệu cho<br />
thấy so với Việt Nam, Trung Quốc, Brunei,<br />
Malyasia, Singapore và Thái Lan chi tiêu cho<br />
y tế nhiều hơn; trong khi các nước còn lại chi<br />
cho y tế thấp hơn. Các nước chi tiêu cho y tế<br />
nhiều hơn Việt Nam có kỳ vọng sống cao hơn<br />
và ngược lại. Cá biệt Malaysia chi tiêu cho y<br />
tế nhiều hơn nhưng kỳ vọng sống lại bằng<br />
Việt Nam; và Thái Lan chi tiêu cho y tế nhiều<br />
hơn nhưng kỳ vọng sống lại thấp hơn. Điều<br />
tương tự cũng xảy ra đối với kỳ vọng sống<br />
khỏe mạnh. Nhìn chung sự chênh lệch giữa<br />
kỳ vọng sống và kỳ vọng sống khỏe mạnh<br />
giữa các nước so với Việt Nam là như nhau;<br />
cá biệt trong trường hợp của Brunei, Lào,<br />
Myamar và Philippines có chênh lệch kỳ vọng<br />
sống khỏe mạnh thấp hơn kỳ vọng sống.<br />
Trong số các nước có kỳ vọng sống cao hơn<br />
Việt Nam, để có được thêm một năm sống cho<br />
một người trong một năm thì Singapore cần<br />
154 USD/người/năm, Brunei cần 198<br />
USD/người/năm và Trung Quốc cần 33<br />
USD/người/năm. Chi phí cần để có thêm một<br />
năm kỳ vọng sống khỏe mạnh cũng bằng với<br />
chi phí cần để có thêm một năm kỳ vọng<br />
sống, nhưng trong trường hợp của Brunei thì<br />
để có thêm một năm kỳ vọng sống khỏe mạnh<br />
cần 395 USD/người/năm cao hơn chi phí cần<br />
để có thêm một năm sống (198<br />
USD/người/năm).<br />
<br />
115<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp<br />
nên chất lượng của số liệu phụ thuộc nhiều<br />
vào chất lượng của các báo cáo sẵn có. Nghiên<br />
cứu này sử dụng báo cáo của WHO và WB, là<br />
các tổ chức có các báo cáo được chấp nhận<br />
rộng rãi trên toàn thế giới với giá trị của kết<br />
quả được đánh giá rất cao; do đó, giá trị của<br />
số liệu sử dụng trong nghiên cứu này có thể<br />
chấp nhận được. Ngoài ra, chất lượng của<br />
nghiên cứu cũng phụ thuộc nhiều vào tính<br />
sẵn có của số liệu. Các số liệu thu được cũng<br />
không đầy đủ qua các năm. Một số số liệu có<br />
vẻ như không hợp lý như: (1) số liệu về dân<br />
số cho thấy xu hướng tăng qua các năm<br />
nhưng dân số năm 2000 lại thấp hơn năm<br />
1999, (2) số lượng bác sĩ năm 2007 bằng với<br />
năm 2006 là không hợp lý vì hàng năm Việt<br />
Nam có rất nhiều bác sĩ tốt nghiệp ra trường,<br />
(3) kỳ vọng sống của nữ năm 1999 thấp hơn<br />
năm 1998, (4) tỷ suất tử vong trẻ em và tỷ suất<br />
tử vong trẻ em dưới 5 tuổi năm 1995 cao hơn<br />
các năm trước đó, (5) tỷ số chết mẹ năm 2005<br />
cao hơn các năm trước đó. Nghiên cứu này<br />
tập trung vào phân tích chi phí và hiệu quả<br />
của hệ thống y tế Việt Nam nên không tập<br />
trung vào việc lý giải các bất hợp lý trên.<br />
Với mục tiêu nghiên cứu là xem xét hiệu<br />
quả và hiệu năng của một hệ thống y tế, nên<br />
việc thu thập và phân tích số liệu ở mức độ cá<br />
thể là không cần thiết. Hơn nữa, việc thu thập<br />
số liệu ở mức độ cá thể ở từng quốc gia để<br />
đánh giá hiệu quả của từng hệ thống là rất<br />
khó, đòi hỏi nhiều nguồn lực và sự hợp tác<br />
nghiên cứu toàn diện của các quốc gia. Do đó,<br />
sử dụng thiết kế tương quan để thực hiện<br />
nghiên cứu này là tối ưu nhất. Vì là một<br />
nghiên cứu tương quan nên kết quả chỉ có giá<br />
trị về mặt quần thể; việc kết luận kết quả cho<br />
toàn bộ dân số Việt Nam là không chính xác<br />
(ecological fallacy). Có bằng chứng cho thấy<br />
tại Việt Nam trong những năm gần đây có sự<br />
gia tăng khoảng cách giàu nghèo, sự gia tăng<br />
đó làm tăng sự chênh lệch về tình trạng sức<br />
khoẻ (9). Theo lý thuyết thì những người có<br />
<br />
116<br />
<br />
thu nhập cao hơn sẽ có sức khỏe tốt hơn (7).<br />
Do đó, những nhóm dân có thu nhập cao sẽ<br />
có kỳ vọng sống và kỳ vọng sống khỏe mạnh<br />
cao hơn kỳ vọng sống và kỳ vọng sống khỏe<br />
mạnh của những nhóm dân có thu nhập thấp;<br />
ngược lại nhóm dân có thu nhập cao sẽ có tỷ<br />
suất chết trẻ em, tỷ suất chết trẻ em dưới 5<br />
tuổi và tỷ số chết mẹ thấp hơn tỷ suất chết trẻ<br />
em, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi và tỷ số<br />
chết mẹ của những nhóm dân có thu nhập<br />
thấp. Tương tự, việc so sánh các chỉ số sức<br />
khỏe của Việt Nam với các quốc gia khác<br />
cũng chỉ mang tính quần thể.<br />
Quan niệm về chi phí (cost) rất bao quát,<br />
chi phí không chỉ là nhân lực, vật lực, tài lực<br />
mà còn bao gồm nhiều khía cạnh khác nữa (2).<br />
Trong nghiên cứu này, khi phân tích hiệu<br />
năng của hệ thống y tế Việt Nam, chi phí chỉ<br />
được xem xét dưới góc độ nguồn lực. Khi so<br />
sánh hiệu năng giữa hệ thống y tế Việt Nam<br />
và các hệ thống y tế của các quốc gia khác, chi<br />
phí chỉ được cân nhắc dưới dạng tài lực. Đây<br />
cũng là một hạn chế khác của nghiên cứu này.<br />
Kết quả cho thấy Philippines và Indonesia<br />
có thu nhập cao hơn Việt Nam nhưng lại có<br />
kỳ vọng sống trung bình thấp hơn Việt Nam.<br />
Điều này có thể giải thích là do việc chi tiêu<br />
cho y tế của 2 nước này (Philippines: 120<br />
USD/người/năm<br />
và<br />
Indonesia:<br />
82<br />
USD/người/năm) thấp hơn Việt Nam (151<br />
USD/người/năm) nên điều kiện sức khỏe của<br />
người dân 2 nước này thấp hơn người Việt<br />
Nam. Các nước Singapore, Brunei và Trung<br />
Quốc có thu nhập bình quân và chi tiêu bình<br />
quân cho y tế nhiều hơn Việt Nam, nên người<br />
dân các nước này có kỳ vọng sống và kỳ vọng<br />
sống khỏe mạnh tốt hơn Việt Nam. Đối với<br />
Singapore (154 USD/người/năm) và Brunei<br />
(198 USD/người/năm) thì cứ mỗi một năm<br />
sống tăng thêm so với Việt Nam họ phải đầu<br />
tư cao hơn chi tiêu bình quân cho y tế của<br />
Việt Nam (151 USD/người/năm) cho một<br />
người trong cả một năm.<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />