intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố Đà Nẵng năm 2012: Góc nhìn từ các doanh nghiệp dân doanh

Chia sẻ: ViNatri2711 ViNatri2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày các nội dung chính về PCI 2012: Sự suy giảm năng lực điều hành của chính quyền các địa phương, PCI 2012: cảm nhận từ các doanh nghiệp có vốn FDI, PCI 2012: Thành phố Đà Nẵng đánh mất vị trí “top dẫn đầu”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố Đà Nẵng năm 2012: Góc nhìn từ các doanh nghiệp dân doanh

Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2012:<br /> GÓC NHÌN TỪ CÁC DOANH NGHIỆP DÂN DOANH<br /> <br /> ? Nguyễn Văn Hùng *<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một<br /> trong những địa phương đi đầu trong nỗ lực<br /> thiết lập một môi trường đầu tư kinh doanh<br /> thuận lợi và hấp dẫn. Điều này đã được thể<br /> hiện qua kết quả điều tra Chỉ số PCI trong<br /> nhiều năm. Tuy nhiên, trong 2 năm 2011, 2012<br /> vừa qua, Đà Nẵng không còn trong top những<br /> địa phương dẫn đầu trong bảng tổng sắp kết<br /> quả xếp hạng chỉ số PCI. Năm nay, Đà Nẵng<br /> bị đánh giá tụt xuống xếp hạng 12 với số điểm<br /> giảm còn 61,71 điểm (so với 66,98 điểm năm<br /> năm 2011, đặc biệt là không có tỉnh nào có kết quả<br /> 2011). Tình trạng suy giảm về điểm số và tụt xếp hạng đạt nhóm xếp hạng “Rất tốt”. Tỉnh đạt điểm<br /> hạng tiếp diễn của PCI Đà Nẵng đặt ra yêu cao nhất chỉ đạt 63,79 điểm, thấp hơn số điểm cao<br /> nhất năm 2011 là 73,53 điểm.<br /> cầu cần phải xem xét kỹ lưỡng các nguyên<br /> nhân, vấn đề tồn tại thông qua 9 lĩnh vực điều - Một số địa phương có những bước tiến bộ vượt bậc,<br /> trong khi một số khác có sự tụt hạng đáng kể. Các tỉnh<br /> hành mà chỉ số PCI được xây dựng, trên cơ sở vươn lên lọt vào top 5 như An Giang, Bình Định, Vĩnh<br /> đó đề xuất những giải pháp điều chỉnh và cải Long, Thành phố Hồ Chí Minh cải thiện đáng kể từ vị<br /> thiện một cách đúng đắn, kịp thời. thứ 20 lên 13, ngược lại, Bắc Ninh tụt hạng xuống vị<br /> thứ 10, Hà Nội tụt hạng nghiêm trọng từ 36 xuống<br /> 51, Đà Nẵng tụt 7 bậc xuống vị trí thứ 12, Bình Dương<br /> tiếp tục tụt hạng xuống vị thứ 19 so với vị thứ 10 năm<br /> 1. PCI 2012: Sự suy giảm năng lực điều hành 2011.<br /> của chính quyền các địa phương<br /> - Một số tỉnh đã có kết quả tốt trong những năm đầu<br /> Tổng hợp phản hồi từ 8.053 doanh nghiệp dân như Đà Nẵng, Bình Dương sẽ gặp khó khăn trong việc<br /> doanh trong nước về cảm nhận đối với môi trường bảo vệ vị trí của mình khi yêu cầu của doanh nghiệp dần<br /> kinh doanh ở Việt Nam trong năm 2012 cho thấy kết chuyển sang những vấn đề phức tạp hơn. Tuy nhiên, Đà<br /> quả như sau: Nẵng vẫn không có sự biến động mạnh về thứ bậc<br /> cũng như điểm xếp hạng trong 9 chỉ số thành phần,<br /> - Không có sự cải thiện đáng kể trong hiệu quả công<br /> cụ thể không có chỉ số thành phần nào xếp cuối bảng.<br /> tác điều hành của chính quyền các tỉnh. Kết quả PCI<br /> 2012 của các tỉnh có sự sụt giảm điểm đáng kể so với - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012 có<br /> <br /> *<br /> TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br /> <br /> 8 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> sự cải thiện ở một số nhân tố như: Chi phí gia nhập thị 3. PCI 2012: Thành phố Đà Nẵng đánh mất vị trí<br /> trường (Thời gian chờ cấp đăng ký kinh doanh), và “top dẫn đầu”.<br /> chi phí thời gian để thực hiện quy định của Nhà nước<br /> Có 226 doanh nghiệp dân doanh hoạt động trên<br /> (Thời gian thanh, kiểm tra). Đồng thời cũng có những<br /> địa bàn thành phố Đà Nẵng phản hồi cuộc khảo sát<br /> chỉ số gặp khó khăn hơn so với năm 2011 là Tính minh<br /> PCI 2012 do VCCI/VNCI tổ chức thực hiện. Đặc điểm<br /> bạch, Chi phí không chính thức (Chi trả hoa hồng để<br /> của mẫu 226 doanh nghiệp khảo sát được phân tích<br /> có được hợp đồng) và Đào tạo lao động. Trong đó,<br /> ở các khía cạnh sau:<br /> những lĩnh vực có dấu hiệu giảm sút đáng quan ngại<br /> là Tiếp cận đất đai (Tính ổn định của mặt bằng kinh + Về loại hình doanh nghiệp: loại hình các doanh<br /> doanh giảm), Chi phí thời gian (cải cách hành chính nghiệp tham gia khảo sát được phân bổ theo tỷ lệ<br /> hậu đăng ký), Tính năng động của chính quyền tỉnh sau:<br /> và Thiết chế pháp lý (Sự tin tưởng vào hệ thống pháp - Công ty TNHH chiếm 64,16% (145 doanh nghiệp)<br /> luật và sử dụng tòa án để giải quyết giảm).<br /> - Công ty cổ phần chiếm 22,12% (50 doanh nghiệp)<br /> 2. PCI 2012: cảm nhận từ các doanh nghiệp có<br /> vốn FDI - Doanh nghiệp tư nhân chiếm 13,71% (31 doanh<br /> nghiệp).<br /> Từ 1.540 doanh nghiệp (DN) FDI (87% trong số đó<br /> là DN 100% vốn đầu tư nước ngoài) có phản hồi cuộc + Về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: Cơ cấu về<br /> khảo sát PCI 2012, kết quả phân tích số liệu điều tra ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh<br /> cho thấy: nghiệp Đà Nẵng tham gia trả lời khảo sát PCI 2012<br /> như sau:<br /> - Hiệu quả hoạt động và niềm tin của DN FDI năm<br /> 2012 kém khả quan nhất kể từ khi tiến hành điều tra - Dịch vụ thương mại chiếm 71,68% (162 doanh<br /> PCI-FDI: tỷ lệ doanh nghiệp báo cáo có lãi, có kế nghiệp)<br /> hoạch mở rộng, tăng đầu tư, tuyển thêm nhân viên - Sản xuất/công nghiệp chiếm 8,85% (20 doanh<br /> đều giảm sút đáng kể so với năm 2011 và 2010. nghiệp);<br /> - Niềm tin của DN FDI giảm đi một nửa chỉ sau 20 - Xây dựng cơ bản chiếm 26,11% (59 doanh<br /> ngày từ sự kiện 20.8.2012 của Việt Nam, vốn được xem nghiệp);<br /> là tín hiệu mạnh mẽ cho một giai đoạn khó khăn của<br /> kinh tế Việt Nam - Nông nghiệp/lâm nghiệp/thủy sản chiếm 0,88%<br /> (2 doanh nghiệp);<br /> - Các doanh nghiệp FDI tỏ ra quan ngại nhất về rủi<br /> ro, bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Ngoài ra, còn có - Khai khoáng chiếm 0,44% (1 doanh nghiệp)<br /> các rủi ro lớn khác như: rủi ro chính sách và rủi ro lao + Quy mô vốn hoạt động: Đến khoảng giữa năm<br /> động, rủi ro hợp đồng. 2012, quy mô vốn kinh doanh của các doanh nghiệp<br /> - Chiến lược giảm thiểu rủi ro được phần lớn các DN trên có sự thay đổi khá tích cực, cơ cấu quy mô vốn<br /> FDI khảo sát lựa chọn là chủ yếu dựa vào các chiến lược vào thời điểm tháng 5.2012 được cung cấp như sau:<br /> giảm thiểu rủi ro tự thân của DN như: Liên doanh với - Dưới 1 tỷ giảm xuống còn 33,63%<br /> doanh nghiệp địa phương, Hạn chế giải ngân vốn<br /> - Từ 1 đến dưới 5 tỷ chiếm 27,88%<br /> đầu tư đã cấp phép cho đến khi DN thấy tin tưởng<br /> hơn; Đặt các cấu phần sản xuất quan trọng ở nước - Từ 5 đến dưới 10 tỷ chiếm 12,84%<br /> ngoài để hạn chế rủi ro; Mua bảo hiểm rủi ro chính trị<br /> - Từ 10 tỷ đến dưới 200 tỷ chiếm 11,06%<br /> từ nước xuất xứ hoặc nhà cung cấp tư nhân; Lên kế<br /> hoạch dự báo các loại rủi ro và chuẩn bị giải pháp ứng + Quy mô lao động: Với 206 doanh nghiệp trả lời<br /> phó; Thiết lập nhiều nhà máy ở các cơ sở khác nhau về quy mô vốn đăng ký kinh doanh cho thấy phần<br /> để phân tán rủi ro. lớn doanh nghiệp được khảo sát thuộc quy mô nhỏ<br /> và vừa:<br /> - Các DN nước ngoài e ngại đối với yêu cầu về giấy<br /> phép mới hơn là mức tăng 10% chi phí do quy định - Quy mô lao động dưới 10 lao động chiếm 58,41%<br /> mới về sản lượng nội địa hóa. Vì yêu cầu giấy phép - Từ 10 đến 49 lao động chiếm 26,55%<br /> mới tạo thêm cơ hội nhận hối lộ và giảm cạnh tranh<br /> ngành. - Từ 50 đến 200 lao động chiếm 3,54%<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 9<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> - Từ 200 đến 500 lao động chỉ chiếm 2,65% Bảng 2: Điểm số và xếp hạng các chỉ số thành<br /> phần PCI của Đà Nẵng năm 2012/2011<br /> + Về kết quả hoạt động kinh doanh: Mặc dù năm<br /> 2012 nền kinh tế Việt Nam chịu tác động bởi cuộc<br /> Năm 2012 Năm 2011<br /> khủng hoảng nợ công châu Âu, cũng như tình hình<br /> lạm phát hay sức mua nền kinh tế giảm... nhưng các Chỉ số thành phần<br /> Xếp Điểm Xếp Điểm<br /> doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Đà hạng số hạng số<br /> Nẵng vẫn đạt kết quả kinh doanh khả quan. Cụ thể,<br /> 18,14% hòa vốn, 44,25% hoạt động có lãi chút ít và Chi phí gia nhập thị<br /> 12 9,13 5 9,16<br /> trường<br /> có 17,26% hoạt động có lãi như mong muốn. Chỉ<br /> có 3,1% doanh nghiệp trả lời hoạt động kinh doanh Tiếp cận đất đai và sự<br /> của họ hiện nay đang bị thua lỗ lớn, 13,27% doanh ổn định trong sử dụng 55 5,67 44 6,11<br /> nghiệp có thua lỗ chút ít. đất<br /> Tính minh bạch và tiếp<br /> 3.1. Đánh giá chung kết quả xếp hạng PCI Đà Nẵng 7 6,58 2 7,18<br /> cận thông tin<br /> năm 2012<br /> Chi phí thời gian để<br /> Kể từ năm 2009 đến nay, điểm số năng lực cạnh thực hiện các quy định 25 6,03 33 6,68<br /> tranh cấp tỉnh của thành phố có xu hướng giảm dần Nhà nước<br /> đều. Đặc biệt, năm 2012, kết quả PCI của Đà Nẵng lần Chi phí không chính<br /> đầu tiên bị xếp thứ 12, thấp nhất trong 7 năm thực 25 6,77 40 6,51<br /> thức<br /> hiện khảo sát PCI của VCCI/VNCI. Đồng thời Đà Nẵng<br /> Tính năng động và tiên<br /> cũng rơi ra khỏi nhóm “Rất Tốt”, với số điểm thấp nhất<br /> phong của lãnh đạo 20 5,71 4 7,2<br /> từ trước đến nay là 61,71 điểm, giảm đến 5,27 điểm.<br /> tỉnh<br /> Bảng 1: Điểm số và vị trí xếp hạng PCI Dịch vụ hỗ trợ doanh<br /> của Đà Nẵng qua các năm 7 4,78 28 3,72<br /> nghiệp<br /> Điểm số PCI Vị trí Chất lượng đào tạo lao<br /> Năm Nhóm xếp hạng 6 5,57 3 5,69<br /> (/100) (/63) động<br /> 2012 61,71 12 Tốt Thiết chế pháp lý 50 3,05 16 6,35<br /> 2011 66,98 5 Rất tốt (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> 2010 69, 77 1 Rất tốt<br /> Kết quả điểm số các chỉ số thành phần PCI 2012 so<br /> 2009 75,96 1 Rất tốt<br /> với năm 2011 cho thấy:<br /> 2008 72,18 1 Rất tốt<br /> 2007 72,96 2 Rất tốt - Chỉ có 2 chỉ số thành phần tăng điểm và tăng hạng<br /> 2006 75,39 2 Rất tốt đó là: Chi phí không chính thức; Hỗ trợ doanh nghiệp;<br /> 2005 70,67 2 Tốt - Có một chỉ số thành phần giảm điểm nhưng tăng<br /> (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo của VCCI/VNCI) hạng đó là: Chi phí thời gian thực hiện các quy định<br /> của Nhà nước;<br /> Các chỉ số thành phần mà Đà Nẵng có lợi thế từ<br /> trước đến nay cũng bị giảm điểm, tụt hạng, không - Các chỉ số thành phần tụt hạng và giảm điểm nhẹ<br /> còn thuộc top 5 vị trí dẫn đầu trong cả 9 chỉ số thành như: Chi phí gia nhập thị trường; Đào tạo lao động;<br /> phần.<br /> - Các chỉ số thành phần giảm điểm một cách đáng<br /> quan ngại đó là: Tiếp cận đất đai; Tính minh bạch và<br /> tiếp cận thông tin; Tính năng động và tiên phong của<br /> lãnh đạo tỉnh; và Thiết chế pháp lý.<br /> 3.2. Đánh giá từ các chỉ số thành phần<br /> (1) Nhóm các chỉ số tăng điểm<br /> • Chỉ số về Chi phí không chính thức<br /> Năm 2012 chứng kiến sự cải thiện tiếp tục và đột<br /> <br /> 10 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> phá của chỉ số chi phí không chính thức, đạt vị thứ 25 cho các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp giảm đáng kể<br /> với số điểm 6,77 so với vị thứ 40 tương ứng với 6,51 so với năm 2011. Điều này cho thấy DN bắt đầu xu<br /> điểm của năm 2011. Các chỉ tiêu thành phần cho thấy hướng chuyển sang sử dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh<br /> sự tiến bộ rõ rệt đó là việc các DN cùng ngành trả chi nghiệp được cung cấp bởi các cơ quan nhà nước tại<br /> phí không chính thức, cũng như việc trả hoa hồng để các địa phương.<br /> có được hợp đồng từ các cơ quan nhà nước đã giảm<br /> Bảng 4: Điểm Chỉ số “Dịch vụ hỗ trợ doanh<br /> xuống. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số DN cho rằng<br /> nghiệp” năm 2012/2011<br /> DN phải chi trả chi phí không chính thức khi đăng ký<br /> kinh doanh và tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết +/- so<br /> thủ tục cho DN vẫn còn phổ biến. với<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> năm<br /> Bảng 3: Điểm Chỉ số “Chi phí không chính thức”<br /> 2011<br /> năm 2012/2011<br /> Điểm Chỉ số “Dịch vụ hỗ trợ<br /> +/- so 4,78 3,73 + 1,05<br /> doanh nghiệp”<br /> với<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> năm 1. DN đã sử dụng dịch vụ tìm<br /> 37,29 72,78 - 35,49<br /> 2011 kiếm thông tin kinh doanh<br /> Điểm Chỉ số “Chi phí không 2. DN đã sử dụng nhà cung cấp<br /> 6,77 6,51 + 0,26<br /> chính thức” dịch vụ tư nhân cho dịch vụ 48,48 61,74 - 13,26<br /> 1. % DN cho rằng các DN cùng tìm kiếm thông tin kinh doanh<br /> ngành trả chi phí không chính 35,89 46,63 - 10,74 3. DN có ý định tiếp tục sử<br /> thức dụng nhà cung cấp dịch vụ<br /> 30,43 44,14 - 13,71<br /> 2. % DN chi hơn 10% doanh dân doanh trên cho dịch vụ<br /> thu cho các loại chi phí không 8,46 2,65 + 5,81 tìm kiếm thông tin kinh doanh<br /> chính thức<br /> 4. DN đã sử dụng dịch vụ tư<br /> 3. Cán bộ tỉnh sử dụng các quy 40,70 71,05 - 30,35<br /> vấn về thông tin pháp luật<br /> định riêng của địa phương với 52,67<br /> mục đích trục lợi 5. DN đã sử dụng nhà cung cấp<br /> 4. Công việc được giải quyết dịch vụ dân doanh cho dịch vụ 28,57 50,93 - 22,36<br /> khi đã chi trả chi phí không 49,12 51,64 - 2,52 tư vấn về thông tin pháp luật<br /> chính thức 6. DN có ý định tiếp tục sử<br /> 5. DN trả hoa hồng để có được dụng nhà cung cấp dịch vụ<br /> 23,53 36,11 - 12,58<br /> hợp đồng từ các cơ quan nhà 31,94 62,96 - 31,02 dân doanh trên cho dịch vụ tư<br /> nước vấn về thông tin pháp luật<br /> 6. DN chi trả chi phí không 7. DN đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ<br /> 28,92 68,00 - 39,08<br /> chính thức khi đăng ký kinh 15,44 2,65 + 12,79 tìm đối tác kinh doanh<br /> doanh 8. DN đã sử dụng nhà cung cấp<br /> 7. Nhũng nhiễu khi giải quyết dịch vụ dân doanh cho dịch vụ 54,17 71,57 - 17,4<br /> 42,96<br /> thủ tục cho DN là phổ biến hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh<br /> (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) 9. DN có ý định tiếp tục sử<br /> dụng nhà cung cấp dịch vụ<br /> • Chỉ số về Hỗ trợ doanh nghiệp 21,13 38,57 - 17,44<br /> dân doanh trên cho dịch vụ hỗ<br /> Chỉ số thành phần về hỗ trợ doanh nghiệp của Đà trợ tìm đối tác kinh doanh<br /> Nẵng năm 2012 cho thấy sự đảo chiều, tiến bộ đáng kể 10. DN đã sử dụng dịch vụ xúc<br /> 25,00 63,45 - 38,45<br /> với thứ hạng 7 (so với thứ hạng 28 năm 2011), với số điểm tiến thương mại<br /> tăng từ 3,32 điểm năm 2011 lên 4,78 điểm năm 2012. 11. DN đã sử dụng nhà cung<br /> cấp dịch vụ dân doanh cho 23,81 51,09 - 27,28<br /> Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp cho biết có sử<br /> dịch vụ xúc tiến thương mại<br /> dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và có ý định<br /> tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 11<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> (2) Nhóm các chỉ số giảm điểm Bảng 6: Điểm chỉ số “Chi phí gia nhập thị trường”<br /> năm 2012/2011<br /> • Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của<br /> Nhà nước +/- so<br /> Mặc dù có bước cải thiện về vị thứ, tăng từ vị thứ với<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> 33 lên vị thứ 25 trong năm 2012. Tuy nhiên, điểm của năm<br /> chỉ số này giảm từ 6,68 xuống 6,03; điều này cho thấy 2011<br /> không chỉ có Đà Nẵng giảm điểm ở chỉ số này. Kết Điểm chỉ số “Chi phí gia nhập<br /> quả khảo sát cho thấy DN vẫn còn dành một thời gian 9,13 9,16 - 0,04<br /> thị trường”<br /> khá lớn để làm việc với thanh tra thuế và thực hiện<br /> các quy định của nhà nước; “không có bất kỳ sự thay 1. % DN phải chờ hơn một<br /> đổi nào sau khi thực hiện CCHCC” tháng để hoàn tất tất cả các thủ 3,45 11,67 - 8,22<br /> tục để bắt đầu hoạt động<br /> Bảng 5: Điểm Chỉ số “Chi phí thời gian để thực<br /> hiện các quy định của Nhà nước” năm 2012/2011 2. % DN phải chờ hơn ba tháng<br /> để hoàn thành tất cả các thủ 1,72 1,67 +0,05<br /> +/- so tục để bắt đầu hoạt động<br /> với 3. Thời gian đăng ký kinh<br /> Chỉ tiêu 2012 2011 +<br /> năm doanh - số ngày (Giá trị trung 9,5 7<br /> 35,71%<br /> 2011 vị)<br /> <br /> Điểm Chỉ số “Chi phí về thời 4. % doanh nghiệp cần thêm<br /> 15,79 5,00 + 10,79<br /> gian để thực hiện các quy định 6,03 6,68 - 0,65 giấy phép kinh doanh khác<br /> của nhà nước” 5. Số giấy đăng ký và giấy phép<br /> cần thiết để chính thức hoạt 1,01 1,03 - 0,02<br /> 1. % DN sử dụng hơn 10% quỹ động<br /> thời gian để thực hiện quy định 14,66 19,7 - 5,04<br /> của Nhà nước (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> 2. Số giờ trung vị làm việc với • Đào tạo lao động<br /> 3 2 + 50%<br /> thanh tra thuế<br /> Năm 2012, chỉ số này tiếp tục giảm điểm và tụt<br /> 3. Cán bộ Nhà nước làm việc hiệu hạng từ 5,69 điểm xếp vị thứ 3 năm 2011 xuống còn<br /> quả hơn sau khi thực hiện CCHCC 38,05 36,7 + 1,35 5,57 điểm, xếp vị thứ 6.<br /> (% Có)<br /> Đánh giá của DN địa phương về chất lượng dịch<br /> 4. Số lần đi xin dấu và xin chữ ký<br /> vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung<br /> của DN giảm sau khi thực hiện 19,47 22,34 - 2,87<br /> (% Có) cấp có phần giảm sút, tỷ lệ DN sử dụng dịch vụ tuyển<br /> dụng và giới thiệu việc làm cũng không được cải<br /> 5. Các loại phí, lệ phí của nhiều thiện, đồng thời tỷ lệ chi phí mà DN dành cho các<br /> thủ tục giảm sau khi thực hiện 15,49 12,77 + 2,72<br /> công tác tuyển dụng và đào tạo lao động tăng lên.<br /> (% Có)<br /> Tuy nhiên, cũng có một số mặt tích cực được thể hiện<br /> 6. Không có bất kỳ sự thay đổi nào + qua một số chỉ tiêu về tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng với<br /> 29,20 18,09<br /> sau khi thực hiện CCHCC (% Có) 11,11 chất lượng lao động và số lượng học viên tốt nghiệp<br /> trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo<br /> • Chi phí gia nhập thị trường cải thiện tốt so với năm 2011.<br /> Đây là một trong những chỉ số có tính ưu thế của • Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất<br /> Đà Nẵng trong nhiều năm lại tiếp tục tụt hạng trong<br /> Sau khi có sự cải thiện tốt trong năm 2011, kết quả<br /> năm 2012 xuống còn vị thứ 12 so với vị thứ 5 của năm<br /> chỉ số này năm 2012 bị tụt hạng nghiêm trọng từ vị<br /> 2011, mặc dù số điểm chỉ giảm 0,03 điểm (từ 9,16<br /> thứ 44 xuống vị thứ 55, tương ứng số điểm giảm từ<br /> xuống còn 9,13), đặc biệt là thời gian đăng ký tăng và<br /> 6,11 xuống 5,67 (giảm 0,44 điểm). Nguyên nhân chủ<br /> tỷ lệ doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh<br /> yếu tập trung vào những vấn đề như: DN còn gặp các<br /> khác vẫn chưa được cải thiện.<br /> khó khăn, cản trở về mặt bằng kinh doanh, nếu bị thu<br /> hồi đất thì DN chưa được bồi thường thỏa đáng và tỷ<br /> <br /> 12 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> Bảng 7: Điểm chỉ số “Đào tạo lao động” năm 2012/2011<br /> <br /> +/- so với năm<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> 2011<br /> <br /> Điểm chỉ số “Đào tạo lao động” 5,57 5,69 - 0,12<br /> <br /> 1. Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ<br /> 65,81 67,06 - 1,25<br /> thông (% Tốt hoặc Rất tốt)<br /> 2. Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Dạy nghề (%<br /> 50,31 54,44 - 4,13<br /> Tốt hoặc Rất tốt)<br /> 3. Số lao động tốt nghiệp THCS (% tổng lực lượng lao động) 11,59 11 + 0,59<br /> 4. DN đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm (%) 38,60 74,47 - 35,87<br /> 5. DN đã sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nói trên của nhà cung cấp dịch<br /> 24,79 47,86 - 23,07<br /> vụ dân doanh (%)<br /> 6. DN có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ<br /> 30,58 25,00 + 5,58<br /> giới thiệu việc làm (%)<br /> 7. % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động 5,58 1 + 4,48<br /> 8. % tổng chi phí kinh doanh dành cho tuyển dụng lao động 4,36 1 + 3,36<br /> 9. % Doanh nghiệp hài lòng với chất lượng lao động 96,12 69,68 + 26,44<br /> 10. % Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa<br /> 6,39 4 + 2,39<br /> qua đào tạo<br /> (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> <br /> lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức năng có thể dự đoán được trong thực thi pháp luật<br /> giảm. của tỉnh thấp; vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp<br /> trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh còn<br /> • Tính minh bạch và tiếp cận thông tin<br /> hạn chế.<br /> Kết quả về chỉ số tính minh bạch của Đà Nẵng năm<br /> Tuy nhiên, các chỉ tiêu có kết quả khả quan hơn<br /> 2012 cho thấy sự sụt giảm mạnh từ vị thứ 2 xuống vị<br /> năm 2011 như: Cần có “mối quan hệ” để có được các<br /> thứ 7 năm 2011, tương ứng với số điểm giảm 0,6 điểm<br /> tài liệu kế hoạch của thành phố giảm; việc thương<br /> (6,58 điểm năm 2012 so với 7,18 điểm năm 2011).<br /> lượng với cán bộ thuế trong hoạt động kinh doanh<br /> Trong đó, các chỉ tiêu cho thấy sự sụt giảm đó là: Khả<br /> <br /> Bảng 8: Điểm Chỉ số “Tiếp cận đất đai và Ổn định trong sử dụng đất” năm 2012/2011<br /> +/- so với<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> năm 2011<br /> Điểm Chỉ số “Tiếp cận đất đai và Ổn định trong sử dụng đất” 5,67 6,11 - 0,44<br /> 1. % DN sở hữu GCNQSD đất 69,05 70,45 - 1,4<br /> 2. Tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức 50,57 59,44 - 8,87<br /> 3. DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: Rất Cao đến 5: Rất thấp) 2,63 2,77 - 5,05%<br /> 4. Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% luôn luôn<br /> 20,61 37,07 - 16,46<br /> hoặc thường xuyên)<br /> 5. Sự thay đổi khung giá đất của Chính phủ phản ánh sự thay đổi mức giá<br /> 76,84 67,92 8,92<br /> Thị trường (% đồng ý).<br /> 6. % DN không đánh dấu ô nào trong danh mục lựa chọn cản trở về mặt<br /> 35,40 39,36 - 3,96<br /> bằng kinh doanh.<br /> (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 13<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> Bảng 9: Điểm Chỉ số “Tính minh bạch và tiếp cận thông tin” năm 2012/2011<br /> +/- so với năm<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> 2011<br /> Điểm Chỉ số “Tính minh bạch và tiếp cận thông tin” 6,58 7,18 - 0,6<br /> 1. Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch 2,05 2,72 - 0,67<br /> 2. Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý như quyết định, nghị định 2,87 3,10 - 7,42%<br /> 3. Cần có “mối quan hệ” để có được các tài liệu kế hoạch của tỉnh (% Rất<br /> 52,13 66,08 - 13,95<br /> quan trọng hoặc Quan trọng)<br /> 4. Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh<br /> 40,85 42,75 - 1,9<br /> doanh (% Hoàn toàn đồng ý hoặc Đồng ý)<br /> 6. Độ mở của trang web tỉnh 19,5 20 - 0,5<br /> 7. Các hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong tư vấn và<br /> 34,22 38,27 - 4,05<br /> phản biện các chính sách của tỉnh (% quan trọng hoặc rất quan trọng)<br /> (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> <br /> không quá khó khăn. đáng kể so với năm 2011.<br /> • Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 4. Một số vấn đề được doanh nghiệp Đà Nẵng<br /> phản ánh qua điều tra PCI 2012<br /> Năm 2012, chỉ số tính năng động của Đà Nẵng<br /> tiếp tục giảm điểm từ 7,2 xuống còn 5,71, với mức + Môi trường vĩ mô<br /> giảm khá lớn là 1,49 điểm, và tụt hạng còn vị thứ 20<br /> - Khủng hoảng kinh tế, lạm phát khiến chất lượng<br /> so với vị thứ 4 năm 2011. Nhất là sự giảm điểm của<br /> cuộc sống giảm, giá xăng dầu tăng cao khiến cho chi<br /> các chỉ tiêu “Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách,<br /> phí vận chuyển, chi phí sản xuất của doanh nghiệp<br /> quy định hiện hành trong khung khổ pháp luật để<br /> tăng theo.<br /> giải quyết khó khăn, vướng mắc cho DN”, chỉ tiêu tỉnh<br /> sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở - Chính sách còn chưa đi vào thực tiễn; cạnh tranh<br /> ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp và cảm nhận chưa thật sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp tư<br /> của DN về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu nhân và doanh nghiệp nhà nước; chưa có chính sách<br /> vực dân doanh cũng giảm. ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân, doanh<br /> nghiệp nhỏ và vừa.<br /> • Thiết chế pháp lý<br /> - Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên sức<br /> Chỉ số thành phần tụt hạng mạnh nhất là thiết chế<br /> mua của người dân giảm, doanh nghiệp khó có thể<br /> pháp lý, tụt xuống vị thứ 50 với số điểm chỉ đạt 3,05<br /> mở rộng thị trường.<br /> trong khi năm 2011 xếp hạng thứ 16 với số điểm<br /> 6,35. Sự sụt giảm thể hiện rõ nét ở các chỉ tiêu sau: hệ + Các yếu tố đầu vào<br /> thống tư pháp cho phép các DN tố cáo hành vi tham - Những khó khăn về vốn vẫn tiếp tục chiếm tỷ<br /> nhũng của các công chức và DN tin rằng hệ thống lệ cao. Khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, vay vốn khó<br /> pháp lý sẽ bảo vệ hợp đồng và các quyền tài sản giảm khăn, lãi suất quá cao.<br /> <br /> Bảng 10: Điểm Chỉ số “Tính năng động và tiên phong của chính quyền” năm 2012/2011<br /> +/- so với<br /> Chỉ tiêu 2012 2011<br /> năm2011<br /> Điểm Chỉ số “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh” 5,71 7,2 - 1,49<br /> 1. Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện hành trong khung khổ<br /> pháp luật để giải quyết khó khăn, vướng mắc cho DN (% Đồng ý hoặc Hoàn 71,32 87,84 - 16,52<br /> toàn đồng ý)<br /> 2. Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng<br /> 57,76 70,23 - 12,47<br /> đồng doanh nghiệp (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)<br /> 3. Cảm nhận của DN về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực dân doanh<br /> 47,37 50,29 - 2,92<br /> (% Tích cực hoặc Rất tích cực).<br /> <br /> 14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> Bảng 11: Điểm chỉ số “Thiết chế pháp lý” năm 2012/2011<br /> <br /> Chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011<br /> <br /> Điểm chỉ số “Thiết chế pháp lý” 3,05 6,35 - 3,3<br /> 1. Hệ thống tư pháp cho phép các doanh nghiệp tố cáo hành vi<br /> 18,14 37,06 - 18,92<br /> tham nhũng của các công chức (% luôn luôn hoặc thường xuyên)<br /> 2. DN tin rằng hệ thống pháp lý sẽ bảo vệ hợp đồng và các quyền tài<br /> 45,13 89,88 - 44,75<br /> sản (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)<br /> 3. Số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh nghiệp ngoài quốc<br /> 1,69 3,93 - 2,24<br /> doanh do Tòa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý trên 100 doanh nghiệp<br /> 4. Tỷ lệ % nguyên đơn không thuộc nhà nước trên tổng số nguyên<br /> 95,28 77,89 + 17,39<br /> đơn tại Tòa án kinh tế tỉnh<br /> 5. Doanh nghiệp sử dụng tòa án hoặc các thiết chế pháp lý khác để<br /> 21,43 17,39 + 4,04<br /> giải quyết tranh chấp (%)<br /> 6. % Chi phí (chính thức và không chính thức) để giải quyết tranh<br /> 7,56 5,00 + 2,56<br /> chấp trong tổng giá trị tranh chấp<br /> (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp)<br /> <br /> - Trình độ của người lao động còn hạn chế, chưa - Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa<br /> đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, thiếu hụt các thành phần kinh tế.<br /> lao động có trình độ cao. - Hạn chế đầu tư dàn trải, chưa ưu tiên phát triển<br /> - Giá đất cao, mặt bằng kinh doanh không ổn định, cơ sở hạ tầng trọng điểm.<br /> chi phí thuê mặt bằng lớn nên khó mở rộng mặt bằng 6. Kết luận<br /> sản xuất.<br /> Việc liên tục nằm trong nhóm dẫn đầu về chỉ số<br /> + Điều hành chính sách: Thủ tục hành chính rườm PCI các năm 2005 - 2010 đã góp phần tạo nên một<br /> rà, hay thay đổi gây nhiều khó khăn cho việc triển thương hiệu Đà Nẵng “năng động, sáng tạo, đột phá<br /> khai thực hiện, thường xuyên gặp phải sự nhũng và đi đầu trong đổi mới”. Với kết quả giảm điểm và tụt<br /> nhiễu của cán bộ các cấp, phải chi nhiều khoản chi hạng liên tục trong các năm 2011 - 2012 đã cho thấy<br /> ngoài thì công việc mới suôn sẻ. những vấn đề, lĩnh vực mà chính quyền thành phố<br /> + Khó khăn khác: Một số khó khăn khác như cơ sở Đà Nẵng cần giải quyết rất khó khăn và dư địa để giải<br /> hạ tầng chưa đồng bộ, giá nguyên liệu đầu vào cao, quyết còn ít trong khi chính quyền các tỉnh, thành<br /> hệ thống ngân hàng còn độc quyền, khó tìm kiếm các khác đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để cải thiện điểm số<br /> đối tác kinh doanh… và thứ hạng của địa phương. Chỉ có nỗ lực cải thiện,<br /> 5. Các giải pháp cụ thể DN đề xuất chính quyền vượt qua chính mình để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu<br /> thành phố cần ưu tiên thực hiện của cộng đồng doanh nghiệp thì Đà Nẵng mới có thể<br /> xây dựng được một môi trường kinh doanh và đầu<br /> - Có các chính sách ưu đãi vốn vay, khai thông kịp tư cạnh tranh, minh bạch và thông thoáng, trở thành<br /> thời các nguồn vốn để DN mở rộng hoạt động kinh một điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài<br /> doanh, kích cầu để tạo nên một thị trường sôi động. nước.<br /> - Ưu đãi thuế cũng là một đề xuất được nhiều DN N.V.H.<br /> quan tâm.<br /> - Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện hơn nữa<br /> các thủ tục hành chính về thuế, bảo hiểm xã hội… TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. VCCI/VNCI. 1.2012. Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh<br /> - Có các biện pháp chống sự nhũng nhiễu của cán<br /> cấp tỉnh Việt Nam năm 2011<br /> bộ, đẩy lùi tham nhũng.<br /> 2. VCCI/VNCI. 1.2012. “Bảng dữ liệu bằng Excel chỉ số PCI<br /> - Gia tăng tính tiếp xúc của chính quyền với DN năm 2011”<br /> thông qua internet. 3. Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br /> - Cần có chính sách đào tạo, nâng cao chất lượng 3.2012. Tổng quan về kết quả nghiên cứu PCI 2011 của thành<br /> nguồn nhân lực. phố Đà Nẵng.<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 15<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2