intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách chống suy thoái ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Lê Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

396
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế ở nước này, kéo theo phản ứng dây chuyền lên toàn bộ nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách chống suy thoái ở Việt Nam hiện nay

  1. TH O LU N CHÍNH SÁCH C A CEPR CEPR TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH Bài th o lu n chính sách CS-04/2008 V chính sách ch ng suy thoái Vi t Nam hi n nay: Nghiên c u s 1: Chính sách kích c u Nguy n Đ c Thành, Bùi Trinh, Ph m Th Anh, Đinh Tu n Minh, Bùi Bá Cư ng, Dương M nh Hùng Quan đi m đư c trình bày trong bài nghiên c u này là c a (các) tác gi và không nh t thi t ph n ánh quan đi m c a CEPR. TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH TRƯ NG Đ I H C KINH T , Đ I H C QU C GIA HÀ N I
  2. © 2008 Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách Bài th o lu n chính sách CS-04/2008 Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i V chính sách ch ng suy thoái Vi t Nam hi n nay: Nghiên c u s 1: Chính sách kích c u1 Nguy n Đ c Thành, Bùi Trinh, Ph m Th Anh, Đinh Tu n Minh, Bùi Bá Cư ng, Dương M nh Hùng Hà N i, ngày 29/12/2008 Tóm t t Báo cáo này là m t ph n trong nh ng n l c đ u tiên c a chúng tôi trong lo t bài nghiên c u v các chính sách ch ng suy thoái hi n nay Vi t Nam. Chính sách kích c u đư c l a ch n cho vi c th o lu n vì t m quan tr ng to l n c a nó. Trư c h t chúng tôi xem xét l i quan đi m kích c u trong lý thuy t cũng như s v n d ng hi n nay trên th c t . Chúng tôi th y r ng y u t kích c u c a các gói chi tiêu chính ph t i các nư c Anh-M và Trung Qu c trên th c t m nh t hơn nhi u so v i các tuyên b . Ti p đó, chúng tôi th o lu n v đ b n v ng c a ngân sách chính ph trong trư ng h p Vi t Nam theo đu i nh ng gói kích c u như đã công b . Ph n cu i cùng c g ng tr l i câu h i nên kích c u vào đâu n u m c tiêu là duy trì tăng trư ng kinh t . Chúng tôi xem xét câu h i này t khía c nh thành ph n c a t ng c u, vùng đ a lý và ngành kinh t . 1 Nhóm tác gi xin trân tr ng c m ơn báo Sài Gòn Ti p th (SGTT) đã h tr m t ph n tài chính đ nghiên c u có th đư c hoàn thành s m nh t có th . Chúng tôi cũng chân thành c m ơn các ông: Nguy n Quang A, Vũ Thành T Anh, Lê Đăng Doanh, Phan Chánh Dư ng, Huỳnh B u Sơn, Tr n Đình Thiên và các thành viên tham gia bu i To đàm v chính sách kích c u do SGTT và CEPR t ch c vào sáng ngày 23/12/2008 t i TP. H Chí Minh vì nh ng đóng góp quý giá và b ích. Nh ng sai sót trong báo cáo này đ u thu c v nhóm tác gi . Báo cáo này có th đư c t i v t website c a CEPR: www.cepr.org.vn (M c Các bài nghiên c u/Các bài th o lu n chính sách). Thư t trao đ i xin g i v : Nguy n Đ c Thành, email: nguyen.ducthanh@cepr.org.vn. 1
  3. M cl c V các tác gi .........................................................................................................................3 Gi i thi u ...............................................................................................................................4 1. Chính sách kích c u trên lý thuy t và th c ti n ...................................................................4 1.1. Căn nguyên c a tư tư ng “kích c u”............................................................................5 1.2. Chính sách “kích c u” trên th c t ...............................................................................7 2. Tr ng thái ngân sách hi n nay và nh ng tác đ ng ti m n đ n n n kinh t vĩ mô ................8 2.1 Chi tiêu chính ph , thâm h t ngân sách và tăng trư ng kinh t ......................................8 2.2 Các ngu n tài tr và nh hư ng tương ng đ n n n kinh t .........................................10 2.3 K ch b n tài tr ...........................................................................................................14 3. Hi u qu c a chính sách kích c u theo các thành ph n c a n n kinh t .............................16 3.1. Phương pháp phân tích b ng cân đ i liên ngành liên vùng .........................................16 3.2. K t qu tính toán .......................................................................................................20 4. M t s nh n xét k t lu n...................................................................................................23 PH L C 1: Tình hình thu chi ngân sách 1998-2008...........................................................25 PH L C 2: Danh sách 8 vùng và 27 ngành........................................................................27 2
  4. V các tác gi Nguy n Đ c Thành: nh n b ng Ti n sĩ Kinh t h c Phát tri n t i Vi n Nghiên c u Chính sách Qu c gia Nh t (GRIPS), Tokyo, hi n là gi ng viên Khoa Kinh t Phát tri n, Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i (ĐHQGHN), kiêm Giám đ c Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách (CEPR), Đ i h c Kinh t , ĐHQGHN. Bùi Trinh: chuyên gia cao c p v b ng cân đ i liên ngành và các phương pháp toán ng d ng trong nghiên c u kinh t -xã h i, chuyên viên V H th ng Tài kho n Qu c gia, T ng c c Th ng kê Vi t Nam, kiêm nghiên c u viên cao c p c a CEPR. Ph m Th Anh: nh n b ng ti n sĩ Kinh t h c t i Trư ng Đ i h c Manchester, Vương Qu c Anh, hi n là gi ng viên B môn Kinh t Vĩ mô, Khoa Kinh t h c, Đ i h c Kinh t Qu c dân, Hà N i, kiêm nghiên c u viên cao c p c a CEPR. Đinh Tu n Minh: Nghiên c u sinh Kinh t h c, Đ i h c Masstricht, Hà Lan; nghiên c u viên cao c p c a CEPR. Bùi Bá Cư ng: Chuyên gia th ng kê kinh t -xã h i, V trư ng V H th ng Tài kho n Qu c gia, T ng c c Th ng kê Vi t Nam. Dương M nh Hùng: Chuyên gia th ng kê kinh t -xã h i, chuyên viên V H th ng Tài kho n Qu c gia, T ng c c Th ng kê Vi t Nam. 3
  5. Gi i thi u Cu c kh ng ho ng tài chính M đã d n t i kh ng ho ng kinh t nư c này, kéo theo ph n ng dây chuy n lên toàn b n n kinh t c a các nư c công nghi p phát tri n. K t qu là các nư c đang phát tri n trong đó có Vi t Nam b nh hư ng tiêu c c theo nhi u khía c nh. C ng thêm nh ng khó khăn kinh t đã tích t trong hai năm 2007 và 2008, n n kinh t Vi t Nam đang hư ng t i m t cu c suy thoái, mà bi u hi n là tăng trư ng kinh t ch m l i, khu v c doanh nghi p đình đ n và th t nghi p có khuynh hư ng gia tăng. Ngày 2/12/2008, Chính ph Vi t Nam công b ý tư ng v m t gói kích c u tr giá 1 t USD. Ti p đó, có nhi u thông tin cho r ng giá tr c a gói kích c u có th tăng lên t i 6 t USD (hơn 100.000 t đ ng). Cho đ n nay, cơ s kinh t cho con s kích thích dư ng như chưa đư c phân tích rõ ràng. Thêm vào đó, vi c tìm ki m m c tiêu c a gói kích thích vào n n kinh t đã làm khơi d y nh ng cu c th o lu n chính sách sôi n i, đ ng th i khu y đ ng nh ng đ xu t phong phú và các cu c v n đ ng kh n trương t các nhóm l i ích khác nhau. Đ góp ph n vào cu c th o lu n chung, trong báo cáo này chúng tôi n l c hư ng t i ba v n đ mà chúng tôi coi là quan tr ng trong b i c nh hi n nay. Th nh t, v tư tư ng kích c u. Chúng ta nên coi hành đ ng này như m t ph n ng mang tính tâm lý t p th (trong làn sóng kích c u lan tràn trên th gi i hi n nay) hay m t ph n ng xu t phát t hi n tr ng và kh năng c a n n kinh t ? Th hai, v tính kh thi c a gói kích c u như công b . Chúng tôi bư c đ u kh o sát năng l c th c ti n c a chính ph trong vi c tài tr cho m t gói kích c u quy mô l n cùng nh ng h u qu có th c a nó lên tính b n v ng c a ngân sách và n n kinh t vĩ mô. Th ba, v đ i tư ng c a chính sách kích c u, trong trư ng h p nó đư c tri n khai. Nghiên c u này n l c xác đ nh đ i tư ng ti p nh n gói kích c u có hi u qu cao nh t theo ba khía c nh: thành ph n c a c u cu i cùng, ngành kinh t và vùng kinh t . 1. Chính sách kích c u trên lý thuy t và th c ti n Đ ng trư c m t quy t đ nh quan tr ng s ng còn như vi c th c hi n m t gói kích thích kh ng l (t 1-5% GDP) trong th i gian ng n, s là thi u th n tr ng n u không xác đ nh rõ cơ s kinh t , trên th c ti n cũng như lý lu n, cho hành đ ng này. M c dù chúng ta đang trong m t tình tr ng khó khăn và c n nh ng quy t đ nh m nh m , nhanh và sáng su t, nhưng s r t khó thành công n u ch thu n tuý d a trên kinh nghi m, và đ c bi t là d a vào trào lưu chung c a các chính ph nư c l n như kh i các nư c công nghi p phát tri n và Trung Qu c. Dư ng như có m t tâm lý b t an t p th gi a các chính ph và chính sách kích c u liên t c đư c vi n t i như m t cái phao c u h . Tuy nhiên, hành đ ng 4
  6. kích c u c a chính ph luôn đ ng nghĩa là th c hi n d ch chuy n nh ng ngu n l c r t l n trong n n kinh t , do đó, luôn đem l i nh ng xáo tr n ngay l p t c cũng như nh ng h u qu lâu dài. Có th đó là ca ph u thu t di u kỳ làm lành căn b nh, nhưng cũng th là v t chém đ l i thương tích lâu dài cho n n kinh t . Trong ph n ti p theo chúng ta xem xét căn nguyên c a tư tư ng kích c u, và ti p đó nhìn vào th c t các chính sách kích c u hi n nay c a m t s nư c l n trên th gi i. 1.1. Căn nguyên c a tư tư ng “kích c u” Đ u tiên, có l chúng ta nên dành m t chút th i gian đ tr l i g c gác làm n n t ng cho nguyên lý kích c u trong kinh t vĩ mô. Truy n th ng đ chính ph trong các nhà nư c có n n kinh t th trư ng phát tri n can thi p m nh m vào n n kinh t , đ c bi t là theo hư ng tăng chi tiêu, m i b t đ u sau cu c Đ i Suy thoái 1929-1933. Vi c s d ng chi tiêu c a chính ph đ kích thích n n kinh t b t ngu n t hai gi thuy t quan tr ng c a h c thuy t Keynes. Th nh t, cu c suy thoái b t ngu n t n n kinh t có năng l c s n xu t b dư th a. Bi u hi n c a tình tr ng này là các y u t đ u vào cho s n xu t không đư c s d ng h t công su t: th t nghi p trên th trư ng lao đ ng, máy móc b b bê trong khu v c doanh nghi p, và hàng hoá th a. Hi n tư ng dư cung khi n giá c có khuynh hư ng gi m trên t t c các th trư ng, do đó càng không khuy n khích ngư i mua, và c u càng dư i xa cung th c t . K t qu là, n n kinh t b m c vào m t cái b y suy thoái không t thoát ra đư c. Th hai, chính ph có kh năng ch đ ng chi tiêu toàn b , th m chí nhi u hơn thu nh p c a mình. Trong khi đó, các khu v c không ph i chính ph (h gia đình và khu v c kinh t tư nhân) thư ng chi tiêu ít hơn t ng thu nh p vì h mu n đ dành (khuynh hư ng ti t ki m c n biên l n hơn không). Trong đi u ki n bình thư ng, kho n ti t ki m đư c chuy n sang khu v c doanh nghiêp đ đ u tư (t o nên thành ph n c a t ng c u), nhưng trong th i kỳ suy thoái, doanh nghi p không mu n đ u tư thêm n a vì không có kh năng l i nhu n. Xu t phát t gi thuy t th nh t, Keynes cho r ng n n kinh t b suy thoái vì t m th i không có đ c u cho cung đang dư th a, t c là thi u c u hi u l c. Do đó, bài toán s đư c gi i n u xu t hi n m t lư ng c u hi u l c đ l n. Xu t phát t gi thuy t th hai, r ng ch có chính ph m i có kh năng m nh tay chi tiêu - d a trên ý chí c a mình - ngay c khi n n kinh t đang suy thoái (khi n các khu v c khác như tư nhân và h gia đình hoàn toàn thoái chí, không mu n chi tiêu). Trên cơ s đó, Keynes đ xu t m t phương án mà v căn b n theo nguyên lý 5
  7. sau: D ch chuy n s c mua t khu v c dân cư và tư nhân vào tay chính ph đ tăng c u hi u l c, đưa n n kinh t ra kh i cái b y đình đ n do thi u s c mua. Tư tư ng cơ b n này c a h c thuy t Keynes d n d n đã tr thành kim ch nam cho các ho t đ ng kinh t c a các nhà nư c trên toàn th gi i. Theo th i gian, cùng v i m t lo t các công c khác, nó tr thành phương ti n cơ b n c a các chính sách can thi p. Tuy nhiên, như Milton Friedman đã nh n xét vào năm 1962 trong m t tác ph m kinh đi n b o v n n kinh t th trư ng, r ng các chính sách này đ u bi n thái theo chi u hư ng đơn gi n hoá, tuỳ ti n và b l m d ng, theo m t phiên b n “phân tích ki u Keynes thô sơ” (Friedman 1962 [2002]: 79), qua đó, chi tiêu chính ph luôn đư c coi là phương ti n c u r i, mà không còn cân nh c nhi u đ n th c tr ng n n kinh t mà trong đó nh ng gi thuy t đ u tiên đư c xác l p. Trên th c t , vi c tăng chi tiêu dư i danh nghĩa c u nguy n n kinh t mang l i nhi u thu n ti n cho chính ph : bành trư ng ngân sách và do đó là quy n l c chính tr ; không ph i th c hi n nh ng c i cách gây đau đ n cho b n thân chính ph và gi i quan liêu như c i cách th ch , lu t pháp; đư c lòng dân chúng vì gi cho giá ngu n l c m c cao (ti n lương lao đ ng. và lãi su t đư c duy trì); và m t đi u quan tr ng, là tính hi u qu kinh t c a các kho n chi tiêu không còn là ưu tiên s m t, vì nó đư c bi n minh nh tác đ ng ch y u là s c c u c a gói chi tiêu đó s lan to qua hi u ng s nhân n i ti ng c a Keynes, ch không ph i b n thân đ i tư ng đư c chi tiêu. Các trư ng phái kinh t ng h tính hi u qu c a th trư ng cho r ng chính sách ki u Keynes có th làm gi m cơn đau c a n n kinh t đang suy thoái v m t xã h i, nhưng đ i l i, nó kéo dài ngày ph c h i c a n n kinh t . L p lu n này cũng d a trên kinh nghi m c a Cu c Đ i Suy thoái, nhưng di n gi i dư i m t lăng kính khác. H cho r ng chính vi c th t ch t ti n t quá lâu c a C c d tr liên bang khi n lãi su t b gi m c cao. Th hai, các chương trình c u tr xã h i to l n th i đó đã khi n ti n lương b gi m c cao tương đ i, khi n các doanh nghi p th i kỳ suy thoái r t khó ti p c n ngu n lao đ ng r đ ph c h i s n xu t. Rút đư c nh ng kinh nghi m này, các chính ph hi n đ i đ u s d ng chính sách ti n t n i l ng và c t gi m lãi su t trong các gói gi i pháp ch ng suy thoái. Tuy nhiên, các chương trình an sinh xã h i và s c m nh c a công đoàn ít khi làm giá lao đ ng gi m đáng k . Đây là m t đánh đ i trên th c ti n: n i đau đư c xoa d u thì bu c ph i kéo dài. 6
  8. 1.2. Chính sách “kích c u” trên th c t Tr l i v n đ hi n nay trên th gi i, các nư c đã tuyên b nh ng k ho ch kích thích n tư ng g m có M , Anh và Trung Qu c. Chi ti t c a các k ho ch khác nhau m i nư c, nhưng có th t m th i nh n đ nh như sau: - Gói kích thích M và Anh ch y u hư ng t i khu v c tài chính đ tr c u h th ng không s p đ . Đi u này là phù h p vì b n ch t c a cu c kh ng ho ng M là t khu v c tài chính do nh ng can thi p sai l m c a chính quy n trư c đó (duy trì lãi su t th p và tăng trư ng tín d ng d dãi, nh t là tín d ng b t đ ng s n). N n kinh t Anh b nh hư ng liên đ i cũng ch y u thông qua h th ng tài chính k t n i ch t ch v i M . Hơn n a, các gói kích thích mang tính tr c u tr c ti p (trong trư ng h p ngành công nghi p xe hơi) hơn là kích c u. - Gói kích thích Trung Qu c ch y u hư ng t i xây d ng cơ s h t ng (45% c a t ng gói kích thích 4000 t , hay tương đương 1800 t nhân dân t ) và tranh th gi i quy t các v n đ xã h i mà ch y u là h u qu c a quá trình phát tri n quá nóng trong m t th i gian dài v a qua (g n 700 t NDT). Cũng c n lưu ý r ng, th c ra giá tr gói kích thích Trung Qu c ch là 3000 t NDT vì 1000 t là đ kh c ph c thiên tai (ch y u là v đ ng đ t T Xuyên)2. Ph n đ kh c ph c thiên tai thì dù không có suy thoái kinh t v n ph i th c hi n. Do đó, chính ph Trung Qu c dư ng như l ng ghép như v y đ tăng hi u qu tâm lý. N u tính theo gói kích thích “ròng” là 3000 t , thì 1800 t là cho xây d ng cơ b n theo ki u đ u tư công truy n th ng, và g n 700 t là chi cho khu v c nông thôn v n đã tr nên l c h u r t xa so v i các vùng phía Đông. Nhìn k hơn, n u tr đi ph n chính ph Trung Qu c v n ph i chi tiêu dù không có suy thoái, thì gói kích thích th c s có l ch b ng m t n a so v i tuyên b . Như v y, có th nói các gói kích thích c a c M -Anh và Trung Qu c đ u không mang nhi u tính ch t kích thích ki u Keynes, mà mang n ng tính s a sai nhi u hơn. Đi u này đem l i m t hàm ý quan tr ng cho th c ti n chính sách Vi t Nam. Có l chúng ta c n b t đúng căn b nh hi n nay c a n n kinh t Vi t Nam, vì hi n tr ng c a n n kinh t lúc này r t có th là h u qu t ng h p c a nhi u căn b nh cùng phát ra m t lúc: s l ch l c v c u trúc c a n n kinh t , h u qu tích t c a chu i can thi p t nh ng năm trư c, s suy thoái c u xu t kh u và b t l i t th trư ng th gi i, và cu i cùng m i là s suy gi m c u đ u tư c a khu v c doanh nghi p, như là s lãnh ch u h u qu c a t t c nh ng y u t trên kia. 2 Xem thêm Nguy n Quang A (2008) đ bi t v chi ti t. 7
  9. Do đó, có th cho r ng chúng ta đang trong giai đo n suy thoái t t ng c u, nhưng đó chưa ph i là t t c . Đ ng sau và hoà l n vào căn b nh đó còn có nhi u căn b nh khác. Do đó, n u ch t p trung vào bi n pháp kích c u là v a chưa đ , l i v a có th che khu t đi nh ng bi n pháp c n thi t khác. Do đó, chúng tôi cho r ng chúng ta c n nh ng gói gi i pháp t ng th , mà trong đó gi i pháp kích c u ch là m t ph n mà thôi. Tuy nhiên, vi c th o lu n v các gi i pháp khác n m ngoài khuôn kh c a th o lu n này, và chúng tôi hy v ng s th o lu n riêng r trong m t nghiên c u khác. Ph n ti p theo chúng tôi kh o sát trình tr ng ngân sách hi n nay đ xem quy mô m t gói kích c u như th nào là kh thi trong đi u ki n th c t c a Vi t Nam. Trong ph n cu i, chúng tôi c g ng ch ra nh ng ph n nào c a n n kinh t nên đư c ch n làm m c tiêu cho gói kích c u, n u nó đư c th c thi. 2. Tr ng thái ngân sách hi n nay và nh ng tác đ ng ti m n đ n n n kinh t vĩ mô Trong ph n này, chúng tôi đi m qua tình hình ngân sách c a Vi t Nam thông qua vi c xem xét cơ c u thu chi trong nh ng năm v a qua và phân tích nh ng tác đ ng có th có c a gói kích c u quy mô l n (t 1 t đ n 6 t USD) đ n cán cân ngân sách và n n kinh t vĩ mô trong th i gian t i. 2.1 Chi tiêu chính ph , thâm h t ngân sách và tăng trư ng kinh t . Trong nhi u năm qua đã có nhi u nghiên c u kinh t , c lý thuy t l n th c nghi m, t p trung xem xét vai trò c a chi tiêu công đ i v i tăng trư ng kinh t các nư c trên th gi i. Các nhà kinh t cũng như các nhà ho ch đ nh chính sách đôi khi không th ng nh t v i nhau v vi c li u chi tiêu chính ph có vai trò thúc đ y hay làm ch m tăng trư ng kinh t . Nh ng ngư i ng h quy mô l n c a chi tiêu chính ph cho r ng, các chương trình chi tiêu c a chính ph s giúp cung c p các hàng hoá công c ng quan tr ng như cơ s h t ng và giáo d c. H cũng cho r ng s gia tăng chi tiêu chính ph có th đ y nhanh tăng trư ng kinh t thông qua vi c làm tăng s c mua c a ngư i dân như lý thuy t c a trư ng phái Keynes đã ch ra. Tuy nhiên, nh ng ngư i ng h quy mô nh c a chi tiêu chính ph l i có quan đi m ngư c l i. H gi i thích r ng chi tiêu chính ph quá l n và s gia tăng chi tiêu chính ph s làm gi m tăng trư ng kinh t , b i vì nó s chuy n d ch ngu n l c t khu v c s n xu t hi u qu trong n n kinh t sang khu v c chính ph kém hi u qu . H cũng c nh báo r ng s m r ng chi tiêu công s làm ph c t p thêm nh ng n l c th c hi n các chính sách thúc đ y tăng trư ng – ví 8
  10. d như nh ng chính sách c i cách thu và an sinh xã h i – b i vì nh ng ngư i ch trích có th s d ng s thâm h t ngân sách làm lý do đ ph n đ i nh ng chính sách c i cách n n kinh t này. Tăng trư ng kinh t c a Vi t Nam trong hơn m t th p k qua ph n nhi u d a vào các lu ng chi tiêu kích c u. Ch y u qua ba ngu n g m: (i) chi tiêu chính ph ; (ii) đ u tư tr c ti p nư c ngoài; và tăng trư ng tín d ng (cung ti n). Tăng chi tiêu chính ph và m r ng tín d ng m t m t giúp n n kinh t tăng trư ng t m th i trong ng n h n, nhưng l i t o ra nh ng nguy cơ b t n lâu dài như l m phát và r i ro tài chính do s thi u hi u qu c a các kho n chi tiêu công và thi u cơ ch giám sát đ m b o s ho t đ ng lành m nh c a h th ng tài chính. Lý thuy t kinh t không ch ra m t cách rõ ràng v hư ng tác đ ng c a chi tiêu chính ph đ i v i tăng trư ng kinh t . Tuy nhiên, đa s các nhà kinh t thư ng th ng nh t r ng, chi tiêu chính ph m t khi vư t quá m t ngư ng c n thi t nào đó s c n tr tăng trư ng kinh t do gây ra s phân b ngu n l c m t cách không hi u qu , thâm h t ngân sách kéo dài, và cu i cùng là l m phát. Tuy các nhà kinh t còn b t đ ng v con s chính xác nhưng v cơ b n h th ng nh t v i nhau r ng, m c chi tiêu chính ph t i ưu t i v i tăng trư ng kinh t dao đ ng trong kho ng t 15 đ n 25% GDP. B ng 1 cho th y, quy mô chi ngân sách c a Vi t Nam hi n nay đã vào kho ng 30% GDP, và g n g p đôi so v i con s tương ng c a Thái Lan, Singapore và Philippines. Đây th c s là m t thách th c đ i l n v i duy trì tăng trư ng và cân b ng ngân sách trong nh ng năm t i đ i v i n n kinh t Vi t Nam. B ng 1: So sánh qu c t : Quy mô chi ngân sách (% GDP) 1990 1995 2000 2006 Trung Qu c 18,5 12,18 16,29 19,2 H ng Kông 14,28 16,42 17,71 15,83 Hàn Qu c 15,54 15,76 18,91 23,6 Đài Loan 14,48 14,39 15,41 15,9 Indonesia 19,6 14,68 15,83 20,07 Malaysia 27,68 22,07 22,89 24,92 Philippines 20,4 18,17 19,27 17,31 Singapore 21,3 16,1 18,84 15,8 Thái Lan 13,94 15,35 17,33 16,38 Vi t Nam 21,89 23,85 23,36 29,79 Ngu n: ADB (2007) Quy mô chi tiêu quá l n c a khu v c nhà nư c đã đã kéo theo tình tr ng thâm h t ngân sách liên t c trong nh ng năm v a qua. Thâm h t ngân sách (k c chi tr n g c) đã vào kho ng 5% GDP m i năm và đư c tài tr thông qua vay n trong nư c (kho ng 3/4) và vay n nư c 9
  11. ngoài (kho ng 1/4). Theo các s li u tính toán b i IMF, tính đ n cu i năm 2007, tích lu c a các kho n thâm h t hàng năm này đã t o thành n chính ph vào kho ng 50% GDP. 2.2 Các ngu n tài tr và nh hư ng tương ng đ n n n kinh t Ph n này chúng tôi xem xét nh ng kh năng tài tr có th có cho gói kích c u và nh hư ng ti m n c a m i gi i pháp đ i v i các bi n s kinh t vĩ mô trong th i gian t i. Trư c tiên chúng tôi đi m qua tình hình cơ c u thu chi ngân sách Chính ph . Thâm h t ngân sách hàng năm c a Chính ph có th đư c th hi n cơ b n qua phương trình sau: DEF = (C g + I g ) + iB − T − Oil trong đó DEF là bi n ph n ánh thâm h t ngân sách hàng năm; Cg và Ig l n lư t th hi n chi thư ng xuyên và chi đ u tư c a Chính ph ; i là m c lãi su t và B là vay n chưa tr t nh ng năm trư c; T là t ng thu thu và phí; và Oil là thu t d u thô. Theo các ngu n s li u th ng kê t B Tài Chính và IMF, t ng ngu n thu và thâm h t ngân sách nhà nư c l n lư t chi m kho ng 25% và 5% GDP trong nh ng năm g n đây. Ngu n thu ch y u đ n t thu và phí (chi m hơn 50% t ng thu) và d u thô (chi m kho ng 25% t ng thu). Chi ti t cơ c u thu chi trong nh ng năm g n đây đư c trình bày chi ti t trong B ng 2. B ng 2: C u trúc Thu – Chi Ngân sách trong nh ng năm g n đây (t đ ng) 2006 2007 2008* GDP 973.791 1.143.442 1.337.000 A T NG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯ C 272.877 311.840 332.080 1 Thu n i đ a 137.539 159.500 189.300 2 Thu t d u thô 80.085 68.500 65.600 3 Thu cân đ i ngân sách t ho t đ ng XNK 42.900 56.500 64.500 4 Thu vi n tr không hoàn l i 3.618 3.400 3.600 5 Khác 8.735 23.940 9.080 B T NG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ C 321.377 368.340 398.980 1 Chi đ u tư phát tri n 86.084 101.500 99.730 2 Chi tr n và vi n tr 40.800 49.160 51.200 3 Chi thư ng xuyên 162.645 206.000 208.850 4 D phòng 0 10.700 5 Khác 31.848 11.680 28.500 C B I CHI NSNN -48.500 -56.500 -66.900 T l b i chi so GDP 5.00% 5.00% 5.0% D NGU N BÙ Đ P B I CHI NSNN 48.500 56.500 66.900 1 Vay trong nư c 36.000 43.000 51.900 2 Vay ngoài nư c 12.500 13.500 15.000 *: D toán Ngu n: B Tài Chính 10
  12. Theo như công b g n đây c a chính ph , vi c th c hi n gói gi i pháp kích c u tr giá 100 ngàn t (tương đương v i kho ng 25% d toán t ng thu ngân sách năm 2009) s đư c tài tr qua ba ngu n chính: (i) Phát hành trái phi u Chính ph ; (2) mi n gi m thu và; (iii) s d ng Qu d tr Nhà nư c. V m t lý thuy t, b t k khi nào t ng chi tiêu tăng s làm tăng thêm thâm h t ngân sách và ph i đư c tài tr b ng m t cách nào đó. Gi s cơ c u các kho n chi tiêu khác không đ i, bây gi chúng ta hãy l n lư t xem xét kh năng và nh ng tác đ ng có th c a c a các bi n pháp tài tr này. (i) Tài tr thông qua phát hành trái phi u Vi c tài tr chi tiêu có th đư c th c hi n thông qua phát hành trái phi u (vay n ) trong nư c. Bi n pháp tài tr này có th chia thành vay n t công chúng ho c t h th ng các ngân hành thương m i. Hai bi n pháp vay n trong nư c này s khác nhau kh năng tác đ ng đ n cung ti n và l m phát trình bày dư i đây. • Gi s Chính ph phát hành trái phi u ra công chúng và dùng s ti n huy đ ng đư c đ tài tr cho gói kích c u. Trong trư ng h p này cơ s ti n t s không đ i và không có tác đ ng gì đ n cung ti n l n s c ép l m phát. Tuy nhiên vi c tài tr này g p ph i nh ng khó khăn nh t đ nh. Th nh t, vi c phát hành trái phi u ra công chúng s g p khó khăn khi m c lãi su t không còn h p d n như trư c, đ ng th i l m phát kì v ng có th tăng tr l i khi Chính ph phát đi tín hi u kích c u. Ngu n huy đ ng đư c ch c ch n s không l n khi m c huy đ ng vay n trong nư c hi n nay c a chính ph đã vào kho ng g n 50 ngàn t đ ng m t năm. Th hai, vi c tài tr cho gói kích c u này thông qua vay n s đ y lãi su t lên cao và gây s c ép x u đ n khu v c tư nhân và tăng trư ng kinh t . Huy đ ng v i lãi su t cao còn làm tăng các kho n tr lãi thêm hàng ch c ngàn t đ ng/năm trong tương lai và làm tr m tr ng thêm v n đ thâm h t ngân sách. • Ngư c l i, n u Chính ph vay n h th ng ngân hàng thương m i thì tác đ ng c a vi c làm này đ i v i cung ti n và l m phát có th s r t khác. Vi c vay n t các ngân hàng thương m i s gây s c ép đ i v i d tr c a các ngân hàng thương m i và các ngân hàng thương m i s đòi h i tr giúp v kh năng thanh kho n t NHNN. N u nh ng đòi h i này đư c NHNN đáp ng, cơ s ti n t s tăng và l m phát s quay tr l i. Tuy nhiên, n u NHNN không đáp ng nh ng đòi h i v tính thanh kho n này, các ngân hàng thương m i bu c ph i gi m các ngu n tín d ng cho khu v c doanh nghi p tư nhân và lao vào m t cu c c nh tranh lãi su t huy đ ng như nh ng gì di n ra trong đ u năm nay. Trong kinh t h c, 11
  13. hi n tư ng này đư c bi t đ n v i cái tên l n át đ u tư (crowding out) – t c là, chi tiêu chính ph cu i cùng s l n át đ u tư c a khu v c c a khu v c tư nhân. Do v y, vi c th c hi n gói kích c u có th không đ t đư c m c tiêu như mong đ i khi bi n pháp tài tr thông qua vay n trong nư c đư c l a ch n. Vi c vay n s đ y lãi su t lên cao và gây khó khăn thêm cho các doanh nghi p tư nhân và không thúc đ y đư c tăng trư ng kinh t . (ii) Tài tr thông qua mi n gi m thu Ngu n tài tr quan tr ng th hai dùng đ kích c u là mi n gi m, hoãn, ch m vi c thu thu đ doanh nghi p có ngu n đ u tư. Đây là m t bi n pháp có l i và có th giúp duy trì ho c m r ng s n xu t cho các doanh nghi p hư ng l i. Tuy nhiên, bi n pháp này cũng có nh ng như c đi m nh t đ nh. Th nh t, trong tình hình b i chi ngân sách như hi n nay, vi c mi n gi m thu và ch m thu s nh hư ng đ n các kho n chi ngân sách khác và h n ch tác đ ng c a vi c kích c u. Th hai, t ng ngu n thu t thu thu nh p doanh nghi p hi n nay vào kho ng 100 ngàn t đ ng, do v y lư ng thu mà các doanh nghi p đư c hư ng mi n gi m hay ch m thu s không nhi u. Gói kích c u 100 ngàn t ch c ch n s đư c tài tr ch y u b ng các ngu n khác. Ngoài ra, bi n pháp tài tr này còn đ c bi t g p khó khăn trong vi c th c thi. Vi c l a ch n doanh nghi p nào đư c hư ng l i t bi n pháp này là m t thách th c, và d gây ra s b t đ ng và thi u ni m tin vào s công tâm c a các cơ quan đ i di n th c thi chính sách c a Chính ph . (iii)Tài tr thông qua qu d tr Chính ph có th s d ng qu d phòng ho c qu d tr ngo i h i t i NHNN đ tài tr cho gói kích c u. Quy t toán ngân sách nhà nư c các năm, trình bày trong B ng 2, cho th y ngu n qu d phòng là quá nh so v i gói kích c u và thư ng dùng đ kh c ph c nh ng h u qu thiên tai b t thư ng. Đ i v i trư ng h p tài tr thông qua qu d tr ngo i h i, ngo i t s đư c bán ra công chúng cho t i khi d tr gi m xu ng ngư ng an toàn. Vi c tài tr này là c c kì r i ro n u công chúng tin r ng d tr ngo i h i đang c n d n và có th d n đ n s tháo ch y c a tư b n nư c ngoài và đ u cơ ngo i t . Cu i cùng s là s phá giá đ ng n i t và s c ép l m phát. Hi n nay, m c d tr ngo i h i c a Vi t Nam là kho ng 20 t USD và có l ch là v a đ ngư ng đ m b o an toàn c a h th ng t giá (đ c bi t v m t tâm lý). Rõ ràng, v i m c d tr này thì vi c tài tr toàn b cho gói kích c u vài t USD là đi u v a không kh thi v a không sáng su t. Trong trư ng h p chính ph th c hi n tài tr m t ph n thông t qu d 12
  14. tr ngo i h i, cũng c n r t th n tr ng và minh b ch đ không gây nh ng b t n tâm lý không đáng có. M t ngu n tài tr quan tr ng khác cho chi tiêu Chính ph đó là tăng s n lư ng khai thác và xu t kh u d u thô. T ng ngu n thu t d u thô hàng năm trong năm các năm 2007-2008 là vào vào kho ng g n 70 ngàn t đ ng chi m hơn 20% t ng ngu n thu. Tuy nhiên, tác đ ng c a cu c kh ng ho ng tài chính toàn c u đã khi n giá d u thô gi m hơn 70% k t đ nh cao 140 USD/thùng xu ng dư i 40USD/thùng, và chưa có d u hi u tăng tr l i trong th i gian t i. Đi u này khi n cho vi c duy trì t ng m c thu t d u theo k ho ch trong năm 2009 gi m m nh. L y m t ư c lư ng sơ b và đơn gi n là ngu n thu gi m kho ng 50%, thì đã tương đương 30 ngàn t đ ng. Ti p theo, chúng ta cũng xem xét nh ng gi i pháp tài tr có th có khác c a Chính ph đ i v i gói gi i pháp kích c u. (iv) Tài tr thông qua Ngân hàng Nhà nư c Đây chính là cách in ti n đ tài tr cho thâm h t ngân sách. Bi n pháp tài tr này ngay l p t c s d n đ n tăng trư ng cơ s ti n t và cung ti n. Kênh tài tr cho thâm h t này có th th c hi n theo hai cách. Th nh t, Chính ph có th tr c ti p thông qua NHNN in ti n đ tài tr cho chi tiêu. Th hai, Chính ph ban đ u có th vay ti n c a công chúng và h th ng ngân hàng thương m i thông qua phát hành trái phi u. Tuy nhiên, n u sau đó NHNN can thi p mua l i các kho n n này c a chính ph thông qua nghi p v th trư ng m , ho c nh m đáp ng s c ép thanh kho n gia tăng c a h th ng ngân hàng thương m i. Khi làm như v y, m t lư ng ti n tương t như khi in ti n tr c ti p cũng s đư c bơm vào n n kinh t . Trong c hai trư ng h p, cơ s ti n t và cung ti n s tăng và gây ra l m phát và b t n kinh t vĩ mô trong tương lai. Vi c tài tr cho chi tiêu qua gói kích c u thông qua Ngân hàng Nhà nư c còn có th làm tr m tr ng hơn nh ng r i ro kinh t khi Ngân hàng Nhà nư c theo đu i ch đ t giá g n ch t v i đ ng USD như hi n nay. Vi c kích thích đ u tư và tiêu dùng thư ng kéo theo s gia tăng m nh c a nh p kh u máy móc, thi t b , nguyên v t li u, hàng tiêu dùng… V i m c d tr ngo i h i kho ng 20 t USD có l ch là v a đ ngư ng đ m b o an toàn c a h th ng t giá. Vi c tài tr cho gói gi i pháp kích c u thông qua NHNN, m t m t làm tăng cung n i t , m t khác làm tăng c u ngo i t do nhu c u nh p kh u tăng. Lúc đó NHNN s bu c ph i can thi p vào th trư ng ngo i h i b ng cách bán ra ngo i t nh m duy trì t giá, gây s c ép v tính 13
  15. thanh kho n đ i v i h th ng ngân hàng thương m i, thâm th ng d tr ngo i h i, phá giá đ ng n i t , và cu i cùng là l m phát. (v) Tài tr thông qua vay n nư c ngoài Theo bác cáo n nư c ngoài năm 2008 c a B Tài Chính, t ng dư n nư c ngoài tính đ n h t năm 2007 đã vào kho ng 311 ngàn t đ ng (tương đương g n 30% GDP). Hơn n a, kh năng vay n thêm nư c ngoài trong b i c nh kh ng kho ng kinh t toàn c u c ng v i vi c t m ng ng c p v n ODA t Nh t B n là r t khó. Tác đ ng c a vi c tài tr chi gói kích c u thông qua bi n pháp vay n nư c ngoài, n u có, s ph thu c nhi u vào ch trương theo đu i ch đ t giá c a NHNN trong th i gian t i. N u NHNN theo đu i chính sách n đ nh t giá quanh m c công b như hi n nay, thì đi u này có nghĩa NHNN s ph i can thi p mua vào lư ng dư cung ngo i t do Chính ph đã bơm vào n n kinh t sau khi vay nư c ngoài. Cơ s ti n t và cung ti n cu i cùng s tăng và gây ra l m phát. Tuy nhiên, n u NHNN ch đ ng th l ng m c ki m soát t giá thì h u qu c a vi c làm này s là s lên giá c a đ ng n i t và tác đ ng x u đ n kh năng c nh tranh trên th trư ng th gi i c a hàng xu t kh u Vi t Nam. (vi) Tài tr thông qua tích lu n Cu i cùng, Chính ph có th tài tr cho gói kích c u thông qua vi c trì hoãn tr n . Đây là m t trong nh ng bi n pháp quan tr ng và thư ng xuyên đư c th c hi n các n n kinh t chuy n đ i. Theo nh ng tính toán c a IMF, t ng n c a Vi t Nam tính đ n cu i năm 2007 đã vào kho ng 50% GDP (trong đó n trong nư c chi m kho ng 2/5, n nư c ngoài chi m 3/5). Vi c tích lu thêm n có th làm trì hoãn nh ng tác đ ng x u có th có c a các bi n pháp tài tr gói kích c u. Tuy nhiên, nó s tác đ ng đ n kì v ng c a khu v c tư nhân v s phát tri n trong tương lai c a n n kinh t . Các cá nhân và t ch c kinh t s d đoán v s gia tăng c a thu và l m phát, và làm x u đi tình hình tài chính. 2.3 K ch b n tài tr Chính ph có th k t h p các ngu n tài tr nói trên đ tài tr cho gói kích c u. Các k ch b n mô ph ng kh năng tài tr cho gói kích c u đư c trình bày trong B ng 3. V cơ b n chúng tôi th c hi n m t s bư c sau. Trư c tiên chúng tôi gi đ nh Chính ph ti p t c duy trì cơ c u các kho n thu - chi khác và m c thâm h t ngân sách hàng năm như hi n nay, và tìm các ngu n khác đ tài tr cho gói kích c u. Ti p theo, chúng tôi s d ng các s li u th c t ho c d toán c a năm 2008 đ i v i các ngu n tài tr này. Gi s Chính ph có th tăng m i ngu n tài tr này b n m c khác nhau - tương ng v i b n k ch b n (1), (2), (3), và (4). Các ngu n đư c huy đ ng như ph n ánh trong B ng 3. Các k ch b n cùng gi đ nh ngu n thu t d u thô gi m 14
  16. m t n a trong năm t i so v i năm 2008. T ng ngu n tài tr cho gói kích c u theo m i k ch b n đư c trình bày trong B ng 3. B ng 3: Các k ch b n khác nhau đ huy đ ng ngu n tài tr (t đ ng) K ch b n (1) (2) (3) (4) 1. Quy mô gói kích c u 17.000 50.000 75.000 100.000 1.1. Mi n gi m và ch m thu thu TNDN 5.000 15.000 20.000 25.000 1.2. Tăng chi tiêu 12.000 35.000 55.000 75.000 2. Tài tr 2.1. D u thô (thay đ i so v i năm trư c) -32.800 -32.800 -32.800 -32.800 2.2. S d ng qu d tr 10.000 14.000 17.000 20.000 2.3 Qua NHNN (in ti n ho c tương t ) 10.000 10.000 15.000 20.000 2.4. Phát hành trái phi u (tăng so v i năm trư c) 19.800 38.800 31.500 62.800 2.5. Vay n nư c ngoài (tăng so v i năm trư c) 10.000 20.000 25.000 30.000 Gia tăng thâm h t ngân sách (so v i 2008) 29.800 58.800 75.800 92.800 Thâm h t ngân sách (% GDP) 7.03 8.99 10.15 11.31 V i k ch b n 1, đ huy đ ng đư c kho ng 1 t USD trong m t năm, chính ph c n tăng vay n trong nư c lên tương đương 140% so v i lư ng vay trong năm 2008. Đ ng th i, t t c các ngu n khác đ u ph i n l c huy đ ng nhi u hơn năm trư c. Trong trư ng h p đó, thì thâm h t ngân sách cũng tăng kho ng g p rư i, lên t i kho ng 100.000 t đ ng, và b ng 7% GDP. V i k ch b n 2, 100.000 t đư c huy đ ng trong hai năm (trung bình 50.000 t m t năm). Theo cách l a tr n tài tr như trong B ng 3, thâm h t ngân sách lên t i kho ng 9% GDP. Đây là nh ng m c thâm h t r t l n và tr m tr ng. V i k ch b n 3, 75.000 t đư c huy đ ng trong m i năm, thì ph i phát hành trái phi u b ng 160% năm 2008, đ ng th i tăng vay n thêm 1.5 t USD so v i năm 2008, song song v i vi c mi n gi m thu 20.000 t , gi m d tr kho ng 1 t USD và tài tr b ng in ti n cũng m t kho ng g n như v y. Đây là m t gói gi i pháp khá m o hi m, và thâm h t ngân sách có th lên t i hơn 10% GDP, m t có s đáng báo đ ng v m t cân đ i vĩ mô. V i k ch b n 4, chúng ta gi đ nh quy mô gói kích c u lên t i 100.000 t đ ng trong m t năm, trong đó 25% là thông qua mi n gi m thu , và 75% là tăng chi tiêu. Thông qua vi c s d ng qu d tr 20.000 t và in thêm m t lư ng ti n tương t , thì m c thâm h t ngân sách ư c tính v n t i hơn 11.3% GDP, và g p 2.5 l n m c thâm h t hi n nay xét v giá tr (150.000 t đ ng). Đ tài tr cho kho n thâm h t kh ng l này, có th c n tăng vay n nư c ngoài g p 3 l n và n trong nư c hơn g p đôi so v i năm 2008. 15
  17. Nói tóm l i, vi c huy đ ng thêm kho ng 1 t USD/năm trong hai năm t i là kh thi. Đ đ t đư c đi u này, chính ph ph i ch p nh n m c thâm h t lên t i g n 7% GDP. N u Chính ph mu n huy đ ng nhi u hơn ch tiêu trên, m c thâm h t s nhanh chóng đ t và vư t m c 10% GDP. Đây là m c có th gây nh ng m t cân đ i nghiêm tr ng đ i v i n n kinh t mà h u qu chưa lư ng h t đư c v m t vĩ mô. 3. Hi u qu c a chính sách kích c u theo các thành ph n c a n n kinh t 3.1. Phương pháp phân tích b ng cân đ i liên ngành liên vùng Ph n này s d ng mô hình nhân kh u- kinh t (m r ng t b ng I/O 2005) đư c l p b i nhóm tư v n chính sách - B Tài chính và mô hình I/O liên vùng 2005 đư c l p b i m t nhóm nghiên c u đ c l p (Bùi Trinh, Dương M nh Hùng, Henning) v i s tài tr c a trư ng đ i h c Copenhager (Đan m ch). M i quan h kinh t liên vùng đư c th hi n trong sơ đ sau: Sơ đ 1. C u trúc c a mô hình I/O liên vùng Thay đ i v nhu c u cu i cùng c a vùng i Thay đ i v VA vung i Thay đ i vê s n lư ng vùng i ∆ output Reg1 ∆ output Reg i-1 ∆ output Reg i+1 ∆ output Reg 7 ∆ VA Reg1 ∆ VA Reg i-1 ∆ VA Reg i+1 ∆ VA Reg 7 Mô hình này là s k t h p gi a ý ni m v mô hình I/O liên vùng (interregional I/O table) và 3 mô hình nhân kh u - kinh t và đư c bi u di n dư i d ng ma tr n như sau: 3 Nghiên c u c a Bùi Trinh, Nguy n Đ c Thành, Fracesco T. Scretario và Kwang Moon Kim (2008). 16
  18.  A c1 g1 0  x1   f1   x1  h 0 g2  e1  x  f     .  2  +  2  = x2  (1)  g c2 0 e2   x3   f3   x3           e c3 g3 e3  x4   f4  x4  V i: A – ma tr n h s chi phí tr c ti p; x1 là véc tơ giá tr s n xu t c a các ho t đ ng kinh t ; x2 là t ng thu nh p c a các nhóm h gia đình; x3 là t ng thu nh p c a khu v c Nhà nư c; x4 là t ng thu nh p c a các lo i hình doanh nghi p; h là ma tr n (véc tơ) h s thu nh p t s n xu t c a các nhóm h gia đình, thu nh p t s n xu t đư c hi u là thu nh p c a ngư i lao đ ng t s n xu t chia theo lo i h ; g là ma tr n (véc tơ) h s v thu ngân sách t s n xu t (thu giá tr gia tăng, thu tiêu th đ c bi t, thu và l phí khác); e là ma tr n h s v thu nh p t s n xu t c a các lo i hình doanh nghi p (doanh nghi p nhà nư c, doanh nghi p ngoài nhà nư c và doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài), thu nh p t s n xu t đây đư c hi u bao g m th ng dư s n xu t và kh u hao tài s n c đ nh; c1 là ma tr n h s tiêu dùng theo nhóm h gia đình tương ng v i các nhóm thu nh p; g1 là véc tơ h s tiêu dùng c a nhà nư c tương ng v i lo i thu ngân sách; c2 là ma tr n h s th hi n phân ph i l i thu nh p gi a khu v c nhà nư c và khu v c h gia đình; c3 là ma tr n h s th hi n s phân ph i l i gi a khu v c doanh nghi p và khu v c h gia đình; g2, g3 th hi n chi chuy n như ng c a nhà nư c đ n khu v c h gia đình và khu v c doanh nghi p; e1, e2, e3 là ma tr n h s th hi n phân ph i l i t khu v c doanh nghi p đ n khu v c h gia đình, đ n khu v c nhà nư c và đ n các lo i hình doanh nghi p khác. Và f1, f2, f3 , f4 là các bi n ngo i sinh. Ký hi u: 17
  19.  A c1 g1 0 h 0 g2 e1   A c    = (2)  g c2 0 e2   v B       e c3 g3 e3  Trong đó véc tơ v, c và B có th đư c đ nh nghĩa l i như sau: h v = g    (3) e   c = [c1 g1 0] (4) 0 g2 e1  B = c 2  0 e2   (5) c 3  g3 e3   x2  x’ =  x 3    (6) x4     f2  f’ =  f 3    (7)  f4    T đó có th vi t l i quan h (1) dư i d ng:  A c   x1   f 1   x1   v B  .  x '  +  f ' =  x'  (8)         D a trên lý thuy t v vùng c a Miyazawa và phát tri n mô hình nhân kh u kinh t c a Batey and Madden (1983); quan h (8) đư c bi u di n dư i d ng:  x1  ∆1 ∆ 1 .c.( I − B) −1   f 1  x'  =  −1 .   (9)   ∆ 2 .v.( I − A) ∆2   f ' đây: ∆1 đư c xem như ma tr n Leontief m r ng. M i ph n t c a ma tr n ∆1 bao g m chi phí tr c ti p, chi phí gián ti p và nh hư ng lan t a b i tiêu dùng cu i cùng c a khu v c h gia đình và chi tiêu cho ho t đ ng thư ng xuyên c a nhà nư c. Các ph n t này l n hơn nh ng ph n t tương ng c a ma tr n Leontief thông thư ng (I-A)-1, b i vì nó bao g m s đòi h i thêm ra c a s n lư ng đ đáp ng nh hư ng v s n lư ng gây nên b i nhu c u tiêu dùng 18
  20. cu i cùng. ∆2 đư c bi t đ n như ma tr n nhân t Keynesian m r ng và có th đư c phân rã như sau: ∆2 = (I – (I-B)-1.v.(I-A)-1.c)-1.(I – B)-1 (10) Trong đó: (I – B)-1 đư c xem như ma tr n nhân t lan t a n i t i trong n i b quá trình phân ph i l i: n u ma tr n B là ma tr n chi tr c ti p c a các khu v c th ch đ t o ra m t đơn v thu nh p t phân ph i l i, thì ma tr n (I – B)-1 th hi n t ng chi phân ph i l i tr c ti p đ t o ra m t đơn v thu nh p t phân ph i l i ( nh hư ng gi a các khu v c th ch ). Y u t (I – (I- B)-1.v.(I-A)-1.c)-1 th hi n s lan to ngo i vi t quá trình s n xu t đ n quá trình phân ph i l i, đi u này có nghĩa thu nh p t phân ph i l i không ch ph thuôc vào các quan h n i t i trong quá trình phân ph i l i mà còn ph thu c vào quá trình thu nh p t s n xu t c a m i khu v c th ch gây nên b i nh hư ng c a tiêu dùng cu i cùng ∆1.c là ma tr n th hi n nh hư ng c a s n xu t b i tiêu dùng cu i cùng. v.(I-A)-1 là ma tr n thu nh p nh n đư c t s n xu t. Đ ý r ng phương trình (9) có th đư c vi t l i như sau:  x1 ∆ 11 0   I ( I − A) −1 .c  ( I − A) −1 0   x'  =  0 . ∆ 22  ( I − B) −1 .v . −1  (11)     I   0 ( I − B)  đây: ∆1 = ∆11.(I-A)-1 and ∆2 = ∆22.(I-B)-1 Phương trình (11) gi i thi u các c p đ c a các lo i nh hư ng, đ u tiên là nh hư ng c a khu v c s n xu t và khu v c phân ph i l i, đ n nh hư ng c a tiêu dùng cu i cùng đ n s n xu t và lan to v thu nh p t s n xu t đ n thu nh p ngoài s n xu t; và cu i cùng là các nh hư ng ngo i vi lan to đ n khu v c s n xu t và khu v c phân ph i. Ngoài ra mô hình này còn cho phép lư ng hoá nh hư ng ngư c t khu v c phân ph i l i đ n khu v c s n xu t. T công th c (8), (9) và (11) quan h này gi a X1 và X’ đư c bi u di n như sau: X’ = (I-B)-1.v. X1 (12) X1 = (I-A)-1.c.X’ (13) Phương trình (12) và (13) mô t m i quan h ngư c liên khu v c (gi a ngành và khu v c th ch , gi a s n xu t và ngoài s n xu t). 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2