• ỉ.<br />
<br />
_ .^ ^ ^ l.h J -<br />
<br />
%<br />
<br />
tí;,:'<br />
<br />
i^H À<br />
<br />
XUẤT BẢN THẾ GI ỚI<br />
<br />
5<br />
<br />
-ị<br />
<br />
CHÍNH SÂCH KHEN THƯỞNG<br />
VÀ CÔNG TÁ C CÔNG ĐOÀN NGÀNH GIẤO DỤC<br />
<br />
QUÝ LÂM<br />
(Hệ thõng)<br />
<br />
CHÍNH SÁCH KHEN THƯiãíNG<br />
VÀ CÔNG TÁC CỐNG DOÀN<br />
NGÀNH GIÁO DUC<br />
<br />
NHÀ XU ẤT BẢN T H Ế GIỚI<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
<br />
C<br />
<br />
ông tác thi đua, khen thường là một nội dung quan trọng của công tác Đảng, công tác Chính<br />
trị được duy trì ở tất cả các cd quan, đdn vị. Thõng qua thi đua, khen thưởng mà phát huy tính<br />
tích cực, chủ động, sảng tạo của con người và những thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc<br />
<br />
phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong trào phát triển đi lên.<br />
Bên cạnh đó, công đoàn là người đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động:<br />
đồng thời, cũng là người tổ chức, vận động công đoàn viên thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đdn vị,<br />
và cũng là ndi tuyên truyền các chủ trưdng, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối<br />
vởi cán bộ - công nhăn viên chức và người lao động. Để thực hiện tốt các chức năng trên đòi hỏi tổ chức<br />
công đoàn cd sở ở đdn vị phải mạnh về sô' lượng và vững về chất lượng.<br />
Để kịp thời cung cấp những quy định pháp luật mới nhất về chính sách khen thường và công đoàn<br />
đến với đông đảo đội ngũ giáo viên và người làm cõng tác công đoàn trong trường học; Trung tâm Giới<br />
thiệu Sách TP.HCM phối hợp với Nhà xuất bản Thế Giới xuất bản cuốn sách “CHÍNH SÁCH KHEN<br />
<br />
THƯỞNG VÀ CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC”.<br />
Nội dung của cuốn sách bao gồm những phẩn chính sau:<br />
Phẩn I. Quy định mới về công tấc thi đua khen thưởng trong ngành Giáo dụp<br />
Phần II. Quy định mới nhất về tổ chức và hoạt động công đoàn trong trường học<br />
Phần III. Quy định mới nhất về công tác quản lý cán bộ ngành Giáo dục theo Bộ luật Lao động<br />
Phẩn IV. Quy định mới nhất về tổ chức và hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh<br />
Phẩn V. Quy định mới nhất về tổ chức và hoạt động cõng tác phụ nữ<br />
Phẩn VI. Quy định mới nhất về tổ chức và hoạt động của hội chữ thập đỏ<br />
Nội dung cuốn sách có giá trị thực tiễn, hy vọng đây là một tài liệu hữu ích dành cho Hiệu trưởng<br />
trường học, lãnh đạo các cd sở quản lý giáo dục và tất cả các bạn đọc.<br />
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách đến cùng bạn đọc.<br />
TRUNG TÂM GIỚI THIỆU SÁCH TP.HCM<br />
<br />
Phầnl<br />
QUY ĐỊNH MỚI VỀ<br />
CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG<br />
TRONG NGÀNH GIÁO DỤC<br />
1.<br />
<br />
VÂN BẢN HỢP NHẤT<br />
<br />
số 16/VBHN-VPQH<br />
<br />
NGÀY 1 3 -1 2 -2 0 1 3 CỦA VAN p h ò n g q u ố c h ộ i<br />
HỢp nhâ't Luật Thi đua, khen thưồng<br />
Luật thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội, có hiệu<br />
lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2004, được sửa đổi, bổ sung bởi:<br />
1. Luật số 47/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều<br />
của Luật thi đua, khen thưởng, có hiệu lực ke từ ngày 27 tháng 6 năm 2005;<br />
2. Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều<br />
của Luật di sản văn hóa, cỏ hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010;<br />
3. Luật số 39/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 cùa Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều<br />
của Luật thi đua, khen thưởng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014.<br />
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ<br />
sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ<br />
<br />
10;<br />
Luật này quy định về thi đua, khen thưởng\<br />
<br />
Chương 1.<br />
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG<br />
Điều 1.<br />
Luật này quy định về đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức, tiêu chuẩn, thẩm quyền và trình<br />
tự, thủ tục thi đua, khen thưởng.<br />
Điều 2.<br />
Luật này áp dụng đối với cá nhân, tập thể người Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài và cá<br />
nhân, tập thể người nước ngoài.<br />
Điều 3.<br />
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:<br />
1. Thi đua là họat động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phẩn<br />
đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />
2. Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích<br />
vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quôc.<br />
3. Danh hiệu thi đua là hình thức ghi nhận, biểu dương, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích<br />
trong phong trào thi đua.<br />
Điều 4.^<br />
Nhà nước thực hiện khen thường qua tổng kết thành tích các giai đoạn cách mạng, khen thưởng<br />
theo công trạng và thành tích đạt được, khen thường quá trình cống hiên và khen thưởng đòi ngoại.<br />
Điều 5.^<br />
Mục tiêu của thi đua nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể<br />
<br />