intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam -5

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

133
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các công cụ của chính sách tiền tệ là giống nhau ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Cũng chỉ là lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các giải pháp thị trường mở, tỷ giá hối đoái,v.v... Sự khác nhau chỉ là ở cách sử dụng, ở công thức pha trộn các món “gia vị” - tức là những công cụ riêng biệt - để đạt được hiệu quả tác động tổng hợp ttối đa đến mục tiêu chủ yếu nhất trong khi không làm tổn hại quá mức đến các mục tiêu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam -5

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các công cụ của chính sách tiền tệ là giống nhau ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Cũng chỉ là lãi su ất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các giải pháp thị trường mở, tỷ giá hối đoái,v.v... Sự khác nhau chỉ là ở cách sử dụng, ở công thức pha trộn các món “gia vị” - tức là những công cụ riêng biệt - đ ể đ ạt được hiệu quả tác động tổng hợp ttối đa đến mục tiêu chủ yếu nhất trong khi không làm tổn hại quá mức đến các mục tiêu khác của toàn bộ công cuộc phát triển kinh tế. Chẳng hạn, khi sử dụng lãi suất cao nhằm mục tiêu kích thích tiết kiệm và kiềm chế lạm phát, thì đồng thời cũng phải giữ mức cân bằng nào đó về mức độ và thời gian để sao cho nó không kiềm chế đầu tư quá mức làm cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị h ãm lại. Cách thức sử dụng công cụ chính sách tiền tệ cũng rất khác nhau ở các nước. Hàon cảnh phát triển cụ thể của mỗi nước (bao gồm cả đ iều kiện quốc tế tác động đến nó) ở những giai đoạn phát triển xác định là khác nhau, do đó đòi hỏi phải áp dụng những giải pháp công cụ không giống nhau để bảo đảm mức độ phù hợp cao nhất giữa chúng với đ iều kiện và mục tiêu phát triển. Chính vì thế, sự khác biệt sẽ thể hiện tập trung nhất ở kết quả cuối cùng của quá trình thực hiện chính sách tiền tệ. Trên thực tế, không phải mọi chính phủ, mọi Ngân h àng Trung ương đều lường trước được kết cục của tình huống, trong đó khi một công cụ được sử dụng nhằm vào một mục tiêu xác định, th ì nó cũng tác động đến tất cả các m ục tiêu khác theo cách riêng của nó, ngoài mong muốn ban đầu. Hoặc việc đ ạt tới một mục tiêu định trước chịu sự tác động đồng thời của nhiều công cụ, gồm cả công cụ của chính sách tiền tệ lẫn của ácc chính sách khác. Mỗi công cụ đều có tính hai mặt, vì vậy tuỳ theo mức độ cấp thiết của những nhiệm vụ trong các giai đoạn khác nhau mà lựa chọn mặt nào có lợi nhiều h ơn. Mặt khác, nền kinh tế luôn vận động, biến đổi, do vậy mỗi công cụ chính sách sẽ có thời điểm “bảo
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoà”. Vì th ế, cần phải kiểm tra, luận giải thường xuyên để biết thời đ iểm “bảo hoà” của mỗi công cụ chính sách. Thông thường, trong một thời kỳ cùng một lúc khó m à hướng tất cả các công cụ vào thực hiện hoàn hảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Vì thê, nghệ thuật điều h ành sử dụng các công cụ là ở khả năng biết phối hợp các mục tiêu và công cụ đ ể đ ạt hiệu quả tổng thể cao của nền kinh tế. Có thể nói rằng không có một hoạt động n ào của nền kinh tế xã hội mà công cụ chính sách tiền tệ không tác động đ ến. Song để tạo ra một tổng lực giải quyết các mục tiêu kinh tế vĩ mô, thì các công cụ chính sách tiền tệ phải kết hợp chặt chẽ với các công cụ tài chánh. Nhìn chung, các công cụ tài chính (Ngân sách nhà nư ớc và công cụ bộ phận của nó) là phương tiên cơ bản nằm trong tay nh à nư ớc, nó không hoàn toàn chịu ảnh h ưởng của cơ ch ế thị trường m à còn tác động trở lại thị trường để ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt nhà nước còn sử dụng nó đ ể đ iều tiết phân phối thu nhập của xã hội Các nhà kinh tế cho rằng các công cụ tiền tệ - tín dụng th ường tỏ ra linh hoạt h ơn so với các công cụ tài chính. Bởi vì, qua NHTƯ, có thể nhanh chóng đưa ra nh ững quyết định kịp thời để sửa chữa chính sách tài chánh, tiền tệ; ngược lại, những quyết định về chính sách sử dụng công cụ thuộc lĩnh vực tài chính có xu hướng đưa ra chậm chạp và sau m ột quá trình khó khăn tho ả thiệp giữa Quốc hội và Chính phủ. Vì vậy, nếu các công cụ tìa chính được luật pháp hoá nghiêm ngặt, mục tiêu hoạt động rõ ràng và các nguồn thu ngân sách tương đối ôn rđ ịnh, ph ù hợp với các khảon chi, thì đó là đ iều kiện thu ận lợi cho sự điều tiết mềm dẻo của các công cụ tiền tệ - tín dụng.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Ph ương thức vận h ành các công cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ nhằm xử lý mối quan hệ đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại và nh ững nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ. NHTƯ các nước thường được giao phó nhiệm vụ giao dịch với khu vực tài chánh, tiền tệ nước ngoài, tức là với NHTƯ khác, các cơ quan tiền tệ, tín dụng, tài chính quốc tế, v.v... và thực hiện việc quản lý ngoại hối, thực hiện những nghiệp vụ liên quan tới cán cân thanh toán quốc tế, tổ chức và điều tiết thị trường hối đoái trong nư ớc, giao dịch mua bán ngo ại hối trên th ị trường quốc tế. Nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của tiền tệ quốc gia. Phần n ày đã được trình bày k ỹ ở phần mục tiêu của chính sách tiền tệ, ở đây không nh ắc lại. Cần lưu ý là trong giai đoạn hiện nay, khi mà chúng ta đã khôi phục các uqan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng th ế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á...), nước chúng ta sẽ có 3 nguồn ngoại tệ lớn: 1) Ngo ại tệ sở hữu 2) Ngoại tệ từ nguồn viện trợ không hoàn lại (non -refundable) hoặc trợ vốn (grants) của nhiều nước; 3) Nguồn ngoại tê vay (foreign loans). Các nguồn ngoại tệ n ày có thể diễn biến khác nhau về mức độ, về xu hư ớng tuỳ thuộc vào sự phát triển của đ ất n ước và tình hình quốc tế trong tương lai. Có th ể dự đoán rằng, do nư ớc ta còn đang trên đ à phát triển nên khối ngoại tệ sở hữu ngày càng tăng, trong khi nguồn ngoại tệ không ho àn lại sẽ lại ngày càng giảm. Trong nhiều n ăm tới, trong khi nguồn ngoại tệ sở hữu chưa đủ cho nhu cầu phát triển, thì nguồn ngoại tệ vay cũng sẽ gia tăng lớn lao, sau đó giảm dần sau giai đoạn cất cánh (take-off), đồng thời có kh ả n ăng n ước ta sẽ trở thành chủ nợ thay vì con nợ.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thông th ường các nguồn ngoại tệ n ày giao lưu với nước ta không b ằng tiền mặt (in cash). Tất cả mọi thanh toán sẽ được thực hiện bằng chứng từ và bù trừ qua tài khoản ở nư ớc ngo ài, dù là cho vay hay viện trợ trọn gói hay theo từng dự án. Trogn trường hợp nh ư vậy, sẽ phải lập một quỹ tương đương bằng tiền mặt đồng, gọi là Qu ỹ Đối giá (Counterpart fund). Thí dụ, một nước viện trợ không hoàn lại cho n ước ta một khoản ngoại tệ nhập máy móc thiết bị cho một công trình xây dựng tại Việt Nam. Một nh à nhập khẩu Việt Nam sẽ đứng ra nhập khẩu số máy móc thiết bị nói trên chỉ phải thanh toán b ằng tiền đồng m à thôi cho Việt Nam và nước viên trợ sẽ thanh toán cho nhà xu ất khẩu n ước ngoài bằng ngoại tệ. Tiền đồng do nh à nhập khẩu trả sẽ được bỏ vào Qu ỹ Đối giá, còn ngoại tệ lại trở về n ước viện trợ, cũng giống như máu ch ảy về tim. Đối với đồng đô la Mỹ thì trái tim n ằm ở New-York. Mọi thanh toán quốc tế và đồng USD, ngoại trừ trường hợp ngư ời thanh toán và ngư ời thụ hưởng có tài kho ản ở cùng một ngân hàng, đều phải đ ược bù trừ qua New-York qua h ệ thống CHIPS (Clearing House Interbak Payment System). Chính vì thế mà các n ước bị Mỹ cấm vận phải chịu rủi ro là các khoản tiền của thu ngân (Proceeds có thể bị phong toả tại New-York. Do đó, dù họ có cho không ta (grants), viện trợ không ho àn lại (non-refundable assistance) hoặc cho vay (loans), thì đều làm lợi cho các nh à thầu, nh à xuất khẩu của họ và máu (ngo ại tệ) rồi cũng xẽ chảy về tim. Viện trợ và cho vay nước ngoài cũng giống như một con người cho ta một món đồ bằng tay phải và móc lại túi ta bằng tay trái. Do đó phải cẩn thận. Phương châm tạo vốn nhiều hơn, nhanh hơn, ổn định hơn buộc phải đ i đến xác định mối quan hệ về vị trí giữa vốn trong nước và ngoài n ước qua các giai đo ạn khác nhau. Thông qua hoạch đ ịnh và đ iều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ quyết đ ịnh giải pháp cụ thể thực hiện chiến lược vốn, quyết định cách thức, giải pháp và bước đi phù hợp. Đến lượt nó, chiến lược vốn cũng có ảnh hư ởng đến sức mua đối nội và đối ngoại
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của đ ồng tiền. Chiến lược vốn có thể làm thay đổi lớn về trung và dài hạn mối quan hệ cung cầu về tiền của nền kinh tế. Điều này tất yếu buộc chính sách tiền tệ phải có điều ch ỉnh mới phù hợp. Chính sách tiền tệ của NHTƯ ph ải tạo đ iều kiện cả trước mắt và lâu dâdài cho việc thực hiện chiến lược vốn của hệ thống ngân h àng cũng như chiến lược vốn của nền kinh tế. Ngân hàng trung ương phối hợp với các ngành chủ quản hoặc trực tiếp quản lý, chấp nối, giám sát, điều chỉnh các hoạt động tạo vốn và sử dụng vốn trong hệ thống ngân hàng vì mục tiêu phát triển nền kinh tế. Bằng cơ chế, chính sách tiền tệ, Ngân hngf trung ương khuyến khích tín dụng trong nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư của nội bộ nền kinh tế , đồng thời quản lý và sử dụng đúng đắn đầu tư n ước ngoài (trực tiếp hay gián tiếp, kể cả vay thương m ại), ngăn chặn nguy cơ tăng gánh n ặng nợ nần đưa đén hiểm hoạ (lệ thuộc nước ngo ài hoặc khủng hoảng kinh tế - xã hội ) một khi các chủ nợ, chủ đaùa tư thay đổi chính sách hoặc có biến cố bất ổn. Ngân hàng trung ương đ iều chỉnh và kiểm soát chặt chẽ các luồng vốn nước ngoài vào gồm cả vốn bằng tiền, ngoại tệ, lẫn tư b ản hàng hoá) để tránh gấy áp lực lạm phát, biến nước nhận đầu tư và vay n ợ thành xã hội tiêu thụ vf trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu, nhân công giá rẻ, tránh cho đất nư ớc khỏi nguy cơ bị cạn kiệt tài nguyên, môi trường sinh thái bị xáo trộn và hu ỷ ho ại, kinh tế lrrj thuộc vào nước ngoài. Ngân hàng trung ương thư ờng xuyên tìm phương án tối ưu sử dụng đúng đắn cácnguồn tài trợ nước ngo ài để lành m ạnh hoá trạng thái "Cung cầu" trong nước. Việc này chú trọngngay cả các khoản cho vay ưu đãi "tài trợ, phát triển chính thức" (ODA) và "tài trợ phát triển không chính thức "(NODA) nhẹ lãi, có thời gian ân hạn vì cũng có thể tạo bất laọi "cộng hưởng" do nước nhận vốn bị ép "lép vế " trước thế mạnh về
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sức mua đồng tiền từ phía các nước cấp đầu tư, viện trợ (do ngoại tệ mạnh lên giá). Sự ngộ nhận dễ dãi về tính chât các loại hình đ ầu tư b ản dễ làm các nư ớc nhận đ ầu tư m ất cảnh giác, sử dụng vốn lãng phí, không có hiệu quả, toạ gánh nặng nợ nầng chồng chất cho th ế hệ mai sau. Trước mắt không có con đường lựa chọn nào khác là phải dựa vào các nguồn lực b ên ngoài (chủ yếu là vốn đ ầu tư) để toạ "sức bật" ban đầu, nhưng ph ải luôn luôn ý thức được về các ''mặt trái '' của những "món lợi " mà đầu tư n ước ngo ài mang lại. Qu ản lý và sử dụng tốt Quỹ Đối giá (hay các nguồn ngo ại tệ kể trên) có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến tốc độ phát triển kinh tế, có thể giữ được tốc độ và mức phát triển cao và lâu dàd cho đất nước. Ngược lại, nếu quản lý và sử dụng Quý đối giá không hiệu quả sẽ có thể dẫn đ ến các hậu quả nghiêm trọng: - Mức tăng trưởng kinh tế sẽ ngày càng giảm sút; - Cán cân ngoaüi thương (balance of foreign trade) và cán cân chi phó (balance of payment ) ngày càng thâm hụt (deficit) - Suy thoái kinh tế, thất nghiệp ; - Trở th ành con nợ lút đ ầu; - Mất hết tín nhiệm đối với quốc tế và các tổ chức tín dụng quốc tế. Để phát huy tác dụng và hiệu quả của Quỹ Đối giá (sẽ rất lớn lao) từ các nguồn ngoại tệ nói trên nhăìm phát triển nền kinh tế đ ất nước một cách có hiệu quả (efficently), có thể xem xét các giải pháp sau đây: (1) Việc thanh toán với n ước ngo ài từ nguồn ngoại tệ sở hữu có thể thông qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài (nostroaccounts) của các Ngân hàng Thương m ại Việt Nam. Nhà nhập khẩu một khi được giấy phép của Bộ thương mại đ ương nhiên chỉ phải thanh toán cho ngân hàng m ở L/C bằng tiền đồng theo tỷ giá thị trường (floating
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rate). Chính ngân hàng mở L/C sẽ phải thanh toán cho nước ngoài bằng ngoại tệ. Các Ngân hàng Th ương mại, ngân hàng Nhà nước và Bộ thương mại cần có sự phối hợp đồng bộ cân đối ngoại tệ và có kế ho ạch hàng năm (có thể đ iều chỉnh) cho chương trình nh ập khẩu hoặc sử dụng nguồn ngoại tệ sở hữu. (2) Tỷ giá nội bộ áp dụng cho các khoản ngoại tệ viện trợ không hoàn lại và cho không phải thấp hơn tỷ giá áp dụng cho nguồn ngoại tệ sở hữu, vì trong trường h ợp này không phải hoàn lại ngoại tệ cho nước ngoài. Các nhập khẩu nhà nước và lịnh thanh toán được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước. (3) Đối với nguồn ngoại tệ vay (trọn gói hoặc theo dự án), ngân hàng nhà nư ớc cần quản lý chặt chẽ h ơn hết. Đất nước sẽ trở thành chủ nợ hay con nợ chính là từ cách quản lý và sử dụng nguồn ngoại tệ này. Việc nhập khẩu do nguồn ngoại tệ n ày thanh toán phải được thực hiện đúng theo các đ iều khoản đã được thoả thuận trong hiệp định vay ký kết với các n ước, các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế. Phải lưu tâm đến quyền lợi của các nh à thầu tại Việt Nam (Scontractorsors) trong các công trình mà nhà thầu chính là người nước ngoài. Việc đ ấu thầu cho các công trình từ nguồn ngoại tệ vay phải hết sức cẩn thận, công bằng và vô tư. Chính những nh à thầu, chính những nh à xuất khẩu nư ớc ngo ài có th ể sẽ tước đo ạt lại hết các khoản mà nư ớc ngo ài sẽ viện trợ và cho ta vay. Vòng đàm phán Uraguay về GATT kéo d ài tới 7 năm, cho thấy việc đấu tranh b ảo vệ quyền lợi của mỗi nước trong giao thương quốc tế quan trọng đến nhường nào! Chỉ mở cửa một thị trường gạo đ ã khó đ ến thế, huống hôg Việt Nam đang mở cửa đủ thứ buộc chúng ta phải lao tâm khổ trí đ ến mức độ nào đ ể đấu tranh bảo vệ quyền lợi của đ ất nước trong giao thương quốc tế? Tỷ giá áp dụng cho trường hợp này phải cao hơn tỷ giá chính thức một ít để bù đắp tiền lời mà Nhà n ước phải trả cho nước ngoài.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ững nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ đã được quy định nơi chương IV, mục I của pháp lệnh NHNN, dưới tựa đề là "quan hệ với Bộ tài chính". Ở đây có nhiều nghiệp vụ, nhưng nghiệp vụ quan trọng có liên quan đ ến việc thực thi chính sách tiền tệ là nghiệp vụ cho vay, ứng trước được quy định khá chi tiết, trao cho NHNN một vị thế đặc biệt, đủ để thực thi chính sách tiền tệ. Nh ững quy định ở chương IV của Pháp lệnh NHNN phug hợp với thông lệ quốc tế, theo đó NHTƯ có thể từ chối những yêu cầu tạm ứng của ngân sách hay cắt xén nhu cầu này và Bộ Tài chính, rõ rệt là người đi vay, có nghĩa vụ phải thanh toán với NHTƯ ; và sự từ chối hay cắt xén n ày được sự hậu thuẫn của Quốc hội, nếu mức vay vượt quá mức cho phép của Quốc hội. Nếu NHTƯ không được giao phó một quyền lực như vậy, NHTƯ không khác gì Kho bạc nằm hoàn toàn trong tay của chính phủ (Bộ Tài chính), việc phát h ành tiền dễ bị lạm dụng để trang trải bội chi ngân sách và như vậy áp lực lạm phát dễ xảy ra, giá trị tiền tệ không được bảo vệ đúng mức. Đó là lý do phải tách kho bạc ra khỏi NHTƯ , hay NHTƯ không thể là kho bạc được. Chúng ta sẽ xem xét mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài chính trong các trư ờng hợp ngân sách nhà nước cân bằng và những trường hợp ngân sách có thể không cân bằng. 1. Trường hợp ngân sách cân bằng: Nhiều nh à kinh tế cho rằng ngân sách cân bằng gần như không gây tác đ ộng gì đối với khối tiền tệ và đối với tổng sản phẩm xã hội, vì khi chính phủ thu thuế, tức là lấy ra khỏi lưu thông tiền tệ một lượng tiền nào đó và ch ỉ trở lại số tiền ấy, tức là đư a vào giống máy kinh tế một lượng tiền tương đương. Khối tiền tệ giảm và tăng bằng một ngạch số ngang nhau, nên nói chung, nó không thay đổi.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên, về chi tiết có sự thay đ ổi trong cách ứng xử của các tầng lớp dân cư: nếu tầng lớp chịu thuế, say jhi trả thuế, giảm tiêu thụ, số sụt, giảm n ày có thể được bù đắp bằng số tiêu thụ của những người nhận được tiền từ nguồn chi của ngân sách. Sức tiêu thụ chung có thể không thay đổi. Nhưng nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ, vẫn duy trì mức tiêu thụ cũ bằng cách giảm tiết kiệm, th ì tác dụng về phía chi của ngân sách sẽ khác nhau, thuỳ theo chính phủ dùng số chi đó trợ cấp cho những người có thu nhập thấp hay dùng số chi đó để đầu tư. Trong trường hợp thứ nhất, số tiêu thụ chung gia tăng vì số tiền tiết kiệm giảm. Điều này có tác dụng làm giảm số đầu tư trong khi tiêu thụ tăng, có khả năng làm tăng vật giá. Trong trường hợp thứ hai, nh à n ước dùng số chi ngân sách đ ể đầu tư thì đ ầu tư của tư nhân giảm nhưng được bù đ ắp bằng đầu tư gia tăng của nhà nước, đầu tư chung không thay đổi. Mức cung tiền được định lượng thông qua phương trình sau: M = M0 + BI - AF + AS Trong đó : M = Tổng cầu về tiền tệ của nền kinh tế trong thời kỳ M0 = Khối lượng tiền tệ m à NHTƯ p hải cung ứng BI: Kết dư (+) hoặc thâm hụt (-) ngân sách trong tài khoá. AF: Tổng giá trị mới tạo ra bởi lạm phát trong thời gian nói trên. AS: Tổng mức tiết kiệm toàn xã hội (AS phụ thuộc vào khuynh hư ớng tiết kiệm biến tế MPS và thu nhập b ình quân đầu người hàng năm). Ta có thể viết lại phương trình sau: BI + AF - AS M0 = M Nh ư vậy là khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ biến động tỷ lệ lạm phát, tổng mức tiết kiệm toàn xã hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2