Chính sách về chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em kế hoạch hóa gia đình tại một số nước thuộc khu vực biển đảo trên thế giới
lượt xem 3
download
Chất lượng dân số luôn được ưu tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển của các quốc gia có biển đảo. Vì vậy, Chính phủ các quốc gia thuộc khu vực biển đảo trên thế giới đều có những chính sách về nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và bà mẹ - trẻ em nói riêng. Bài viết này giới thiệu chính sách về chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình tại một số nước thuộc khu vực biển đảo trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách về chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em kế hoạch hóa gia đình tại một số nước thuộc khu vực biển đảo trên thế giới
- NHÌN RA THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM/KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC THUỘC KHU VỰC BIỂN ĐẢO TRÊN THẾ GIỚI ThS. Vũ Thị Minh Hạnh21, ThS. Nguyễn Văn Hùng22 &CS Chất lượng dân số luôn được ưu tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển của các quốc gia có biển đảo. Vì vậy, Chính phủ các quốc gia thuộc khu vực biển đảo trên thế giới đều có những chính sách về nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và bà mẹ - trẻ em nói riêng. Bài báo này giới thiệu chính sách về chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình tại một số nước thuộc khu vực biển đảo trên thế giới. Từ khóa: chính sách, chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, biển đảo, thế giới 1. Tại Philippines: thống y tế so với nhu cầu của cư dân theo vị trí địa lý và sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng, Ngay từ những năm 1971, với nỗ lực nhằm miền trong cả nước. Ngoài ra, có chênh lệch rất giảm thiểu tỷ suất sinh Chính phủ Philippines đã lớn trong việc sử dụng các dịch vụ y tế giữa người ban hành chính sách dân số, chính sách này đã giàu và người nghèo (94% phụ nữ trong nhóm khẳng định việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình giàu nhất khi sinh có sự hỗ trợ của nhân viên y tế, là một phần của chiến lược phát triển quốc gia [1]. so với 25% ở những người nghèo nhất; 84% phụ Tuy nhiên, theo đánh giá của Herrin Alejandro. nữ trong nhóm giàu nhất sinh con tại cơ sở y tế, Orbeta Jr, Aniceto. Acejo. Iris. Cuenca, Janet. del so với 13% ở những người nghèo nhất). Prado, Fatima, chính sách dân số của Philippines dường như vẫn không đạt được hiệu quả. Các tác Trong năm 2006, với sự hỗ trợ của Ngân hàng giả trên cho rằng, nguyên nhân của việc thực hiện Thế giới, Bộ Y tế Philippines đã chuyển trọng chính sách dân số không hiệu quả đó là do việc tâm chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ đưa ra các chế tài cũng như sự hỗ trợ tài chính em từ chăm sóc “muộn” (chăm sóc sau sinh) sang trong thực hiện chính sách không đầy đủ. Ngoài “chăm sóc sớm” (chăm sóc từ lúc mang thai) như ra, hơn 80% người Philippines theo đạo công kiểm tra thai kỳ, điều trị cho các trường hợp có giáo nên đây cũng là một trở ngại lớn trong việc nguy cơ nhằm hạn chế và giảm thiểu số phụ nữ thực hiện chính sách dân số của đất nước [7]. Bên bị các biến chứng sản khoa. Thông qua một loạt cạnh đó, chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, các chương trình can thiệp gồm: nâng cao trách trẻ em của Chính phủ Philippines cũng đang đối nhiệm của các cơ quan giám sát; đầu tư cơ sở mặt với những thách thức trong việc sắp xếp hệ hạ tầng và trang thiết bị y tế thiết yếu; phát triển 21 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 22 Phó trưởng khoa Dân số và Phát triển 74
- Sè 25/2018 nguồn nhân lực (phát triển kỹ năng lâm sàng và - Tăng tỷ lệ những người 60 tuổi đến 64 tuổi hình thành các đội y tế thôn bản bao gồm: nữ đang làm việc từ 53% hiện nay lên 60%. hộ sinh, một người phụ nữ mang thai; hỗ trợ tài Bên cạnh việc thực hiện chính sách giảm sinh, chính, các chính sách hỗ trợ sử dụng bảo hiểm khuyến sinh, nâng cao chất lượng dân số, chăm y tế; cung cấp dịch vụ: tính sẵn có, số lượng và sóc sức khỏe nhân dân luôn được Chính phủ chất lượng các dịch vụ y tế thiết yếu [3]. Nhật Bản quan tâm. Vào những năm 1940, tỷ lệ 2. Tại Nhật Bản: tử vong trẻ sơ sinh của Nhật Bản là > 100/1.000 trẻ đẻ sống, Chính phủ Nhật Bản xác định tử Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách dân số vong trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng nhiều bởi sức khỏe từ những năm 1950, sau hơn 20 năm triển khai bà mẹ. Do vậy, ngay từ năm 1942, chương trình thực hiện, đến những năm 1970 Nhật Bản đã đạt chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em đã được Nhật mức sinh thay thế (TFR=2,0) và tổng tỷ suất sinh Bản thực hiện và đến năm 1965 Chính phủ Nhật của Nhật Bản tiếp tục suy giảm trong những năm Bản đã ban hành Luật “Chăm sóc sức khỏe bà tiếp theo. Xác định được những hậu quả mà đất mẹ và trẻ em”, kèm theo đó là việc cụ thể hóa nước sẽ phải gánh chịu nếu mức sinh tiếp tục suy các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ giảm, ngay từ năm 1989 Chính phủ Nhật Bản em như thành lập Văn phòng Y tế công cộng, các đã thực hiện chính sách khuyến sinh, nhưng tỷ trung tâm y tế dự phòng, trung tâm vệ sinh môi suất sinh của Nhật vẫn tiếp tục giảm và đạt mức trường và các hoạt động y tế công cộng khác. thấp nhất là 1,26 con/phụ nữ vào năm 2005. Sau Biện pháp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em được nhiều nỗ lực và triển khai nhiều giải pháp đồng xây dựng trên một hệ thống chăm sóc tổng thể từ bộ, tổng tỷ suất sinh của Nhật Bản đã có những tuổi vị thành niên đến quá trình mang thai, sinh tiến bộ: năm 2008 đạt 1,37 con/phụ nữ; năm con và chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ sơ 2010 đạt 1,57 con/phụ nữ, số liệu thống kê cũng sinh nhằm giảm thiểu, tiến tới loại bỏ tình trạng cho thấy mức sinh đã tăng nhẹ ở tất các nhóm khuyết tật và bệnh mãn tính của trẻ em sau sinh. tuổi từ 15-49, nhưng tăng nhanh hơn ở nhóm phụ Các biện pháp của Nhật Bản triển khai trong nữ tuổi từ 35 đến 39. Và gần đây nhất, năm 2009 lĩnh vực này được đánh giá là một trong những Nhật Bản đã có một chính sách dân số mới nhằm chương trình hành động tốt nhất trên thế giới. “phá vỡ tình hình buộc người dân phải lựa chọn 3. Tại Indonesia: giữa công việc hoặc hôn nhân, sinh con”; phá vỡ Indonesia là một trong nhưng nước có tỷ quan điểm “ham công tiếc việc” của người dân lệ người dân theo đạo Hồi cao nhất thế giới. Nhật Bản. Để làm được việc này Luật hiện hành Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện đã nêu ra: chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS- - Người lao động vẫn được hưởng 100% các KHHGĐ), Indonesia đã có nhiều sáng kiến và chế độ trong thời gian nghỉ phép thay vì 47% nhận được sự ủng hộ của các nhà lãnh đạo Hồi như trước. giáo. Do vậy, từ năm 1976-2002 số người chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) đã - Giảm 50% tỷ lệ người lao động làm 60h/tuần tăng từ 30% lên gần 60%, tỷ suất sinh đã giảm thay vì 11% như hiện nay. từ 5,6 con/phụ nữ xuống còn 2,6 con/phụ nữ. - Tăng lượng thời gian người chồng dành cho Tuy nhiên, một thập kỷ qua chương trình DS- chăm sóc trẻ từ 1 giờ mỗi ngày lên 2,5 giờ KHHGĐ của Indonesia không có nhiều tiến bộ. mỗi ngày. Do vậy, tại Hội nghị thượng đỉnh về KHHGĐ 75
- NHÌN RA THẾ GIỚI tại London 2012, Chính phủ Indonesia đã công 4. Tại Malaysia bố những nỗ lực để khôi phục chương trình Tính đến năm 2011 dân số của Malaysia là KHHGĐ, trong đó Chính phủ cam kết: 28,3 triệu người, trong đó số người từ 15-59 tuổi - Tăng cường các chương trình ở cấp tỉnh và chiếm 64,7%, người từ 0-14 tuổi chiếm 27,4% và cấp huyện để người dân địa phương dễ dàng trên 60 tuổi chiếm 7,9%. Mức sinh của Malaysia tiếp cận với dịch vụ KHHGĐ; đã giảm nhanh trong giai đoạn 1960-2011, năm 1960 số con trung bình/phụ nữ của Malaysia là - Cung cấp miễn phí các dịch vụ KHHGĐ 6,0 con thì đến năm 2011 con này đã giảm xuống thông qua chương trình bảo hiểm y tế; còn 2,1. Hiện nay, Chính phủ Maylaysia không - Cải thiện, nâng cao chất lượng cung cấp dịch tiếp tục thực hiện chính sách giảm sinh mà duy vụ của 23.500 phòng khám KHHGĐ trên trì ổn định mức sinh để hướng tới phát triển bền toàn quốc; vững thông qua một số chính sách hỗ trợ như: - Đạt được tỷ suất sinh là 2,1 con/phụ nữ vào - Có chế độ nghỉ thai sản cho cả vợ và chồng; năm 2025. - Bố mẹ được trả tiền nếu nghỉ phép trong Bên cạnh đó, chương trình chăm sóc sức khỏe trường hợp trẻ em ốm đau; bà mẹ, trẻ em cũng được Chính phủ Indonesia quan tâm, sáng kiến đầu tiên trong chăm sóc sức - Giờ làm việc linh hoạt hơn; khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tập trung vào cung cấp - Chính phủ trợ cấp một số các chi phí chăm các dịch vụ chăm sóc thông qua các trung tâm sóc trẻ phát sinh nếu các bà mẹ phải làm việc; chăm sóc sức khỏe cộng đồng, trạm y tế và y tế - Tăng nhượng bộ về thuế đối với trẻ em phụ thuộc; thôn bản. Tuy nhiên, từ năm 1989 người dân tiếp cận với nhân viên y tế thôn, bà mụ dễ hơn tiếp - Có chương trình khuyến khích chồng để được cận các cơ sở y tế khác, điều này dẫn đến việc Bộ tham gia đầy đủ hơn vào các hoạt động nuôi Y tế Indonesia phải xây dựng “các làng hộ sinh”, con và gia đình; trong đó mỗi làng sẽ có một nữ hộ sinh được đào - Được cung cấp đầy đủ các biện pháp tránh thai. tạo để hỗ trợ người dân trong quá trình sinh nở. Do vậy, các chương trình bà đỡ thôn, làng cũng Bên cạnh đó, Chính phủ Malaysia cũng quan trở thành một phần tích hợp, mở rộng để cung tâm nhiều đến các chương trình chăm sóc sức cấp dịch vụ chăm sóc trước sinh, tư vấn sức khỏe khỏe bà mẹ, trẻ em. Mặc dù đất nước có khoảng sinh sản và dự phòng. Bên cạnh đó, trong huyện, 878 đảo lớn, nhỏ nên việc cung cấp các dịch vụ ít nhất có một trung tâm y tế do một bác sỹ phụ y tế tới tất cả các đảo là thách thức lớn đối với trách, được hỗ trợ bởi hai hoặc ba y tá. Nhiệm ngành Y tế nhưng Chính phủ luôn có chính sách vụ của trung tâm y tế tập trung vào nâng cao sức ưu tiên, hỗ trợ để phát triển hệ thống y tế, nhất khỏe nói chung, trong đó có cung cấp dịch vụ sức là hệ thống y tế tư nhân. Theo số liệu thống kê khỏe bà mẹ, sức khỏe trẻ em và KHHGĐ; dinh của Bộ Y tế Malaysia, hiện nay khu vực tư nhân dưỡng cộng đồng; phòng chống dịch bệnh. Tuy đóng góp khoảng 30% các dịch vụ chăm sóc sức nhiên, tại một số vùng nông thôn, một số trung khỏe (tiêm chủng, chăm sóc thai, chăm sóc sức tâm y tế đã không thành công trong việc thực hiện khỏe bà mẹ và khám sức khỏe định kỳ). Bên cả hai nhiệm vụ chữa bệnh, phòng bệnh do thiếu cạnh đó, để phục vụ tốt hơn cho người dân sống bác sỹ, vì phần lớn các bác sỹ sau khi tốt nghiệp ở các đảo, Bộ Y tế đã xây dựng 2 chương trình đều mong muốn làm việc tại thành thị [5]. trọng điểm nhằm tăng cường khả năng tiếp cận, 76
- Sè 25/2018 sử dụng dịch vụ y tế của người dân gồm: Cung 1996), chăm sóc sức khỏe giai đoạn 1 và 2 (giai cấp dịch vụ y tế kịp thời đến người dân thông đoạn 1997-2004, giai đoạn 2005-2010) đã được qua các đội y tế lưu động. Chương trình này triển Chính phủ ban hành, tuy nhiên việc cải thiện khai từ năm 1973 đến nay. Malaysia còn có 193 sức khỏe cho các bà mẹ tại Ấn Độ vẫn còn hạn đơn vị y tế lưu động có nhiệm vụ tiếp cận các chế, vẫn còn khoảng 50% các bà mẹ mang thai nhóm dân trên các đảo hẻo lánh, bị cô lập nhằm không hoàn thành ba lần khám thai và một phần cung cấp các dịch vụ về điều trị, dự phòng như tư không nhận được phòng ngừa uốn ván. Hiện tiêm chủng, sức khỏe sinh sản, dinh dưỡng cho tại vẫn còn sự bất bình đẳng rất lớn của phụ nữ trẻ nhỏ, kiểm tra sức khỏe, giáo dục sức khỏe Ấn Độ trong sử dụng dịch vụ sức khỏe bà mẹ, răng miệng, nước sạch và vệ sinh môi trường. ước tính số người có điều kiện kinh tế khá giả Trung bình hàng năm có 75.000 – 95.000 lượt có cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc trong và sau bệnh nhân được hỗ trợ từ chương trình này, trong sinh con hơn gấp 3 lần số người có mức sống đó có khoảng 300-400 các trường hợp được hỗ nghèo [6], [8]. trợ vận chuyển cấp cứu. Xuất phát từ những thách thức trong cung cấp 5. Tại Ấn Độ: các dịch vụ y tế cho khu vực biển đảo, khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra các Từ những năm 1970 chương trình tiêm chủng giải pháp cơ bản bao gồm: mở rộng cho trẻ em < 5 tuổi đã được khởi xướng, nhiệm vụ tiêm chủng đã được giao cho y tá, nữ - Tập trung ưu tiên cung cấp các dịch vụ chăm hộ sinh tại các địa phương. Đến năm 1992, với sự sóc sức khỏe ban đầu; hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới và Liên Hợp quốc - Đa dạng hóa các hình thức cung ứng dịch vụ; chương trình tiêm chủng tại Ấn Độ phát triển tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ y tế thành chương trình quốc gia về làm mẹ an toàn. trên đảo; Chương trình được xây dựng nhằm cung cấp các dịch vụ cho trẻ (ví dụ như tiêm chủng, tiêu chảy, - Thực hiện đào tạo cho các nhân viên y tế theo kiểm soát nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính) và các cách tiếp cận đa khoa, tổng hợp; dịch vụ làm mẹ an toàn (ví dụ như tiêm phòng - Tăng cường tập huấn cho các đối tượng không uốn ván, phòng chống thiếu máu, chăm sóc trước phải là nhân viên y tế nhằm có lực lượng dự sinh v.v..). Sau khi triển khai đồng bộ các chương phòng trong tình trạng khẩn cấp; trình, ước tính tỷ lệ tử vong bà mẹ tuy có giảm - Xây dựng kênh chuyển giao kỹ thuật giữa nhưng vẫn còn rất cao so với các nước trong khu nhân viên y tế trên đảo với chuyên gia; thực vực, theo số liệu từ điều tra quốc gia cho thấy tỷ hiện liên kết giữa các cơ sở y tế trên đảo với lệ tử vong mẹ đã giảm từ 1.300/100.000 trẻ đẻ nhau và giữa cơ sở y tế trên đảo với các đơn vị sống trong năm 1957 xuống còn 301/100.000 trẻ trên đất liền để tăng cường các hoạt động tập đẻ sống vào năm 2003. Có nhiều nguyên nhân huấn cho nhân viên y tế; dẫn đến tử vong mẹ, trong đó băng huyết được coi là nguyên nhân chính (38%), tiếp đến là các - Xây dựng chương trình hợp tác giữa các đơn biến chứng liên quan đến phá thai (khoảng 8%). vị y tế và các đơn vị có liên quan có thể hỗ trợ ngành y tế trong khu vực; Bên cạnh đó chăm sóc sau sinh vẫn chưa được quan tâm, theo số liệu thống kê chỉ có khoảng - Thực hiện các giải pháp linh hoạt trong tuyển 42% phụ nữ được chăm sóc sau sinh. Mặc dù các dụng và sử dụng nhân sự trong thực hiện các chương trình làm mẹ an toàn (giai đoạn 1992- nhiệm vụ khác nhau. 77
- NHÌN RA THẾ GIỚI Các giải pháp này được kiến nghị sử dụng Hiện nay, nước ta chưa có chính sách đặc thù chung cho cả hệ thống y tế, trong đó có lĩnh vực trong cung cấp dịch vụ chăm sóc chăm sóc sức chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và KHHGĐ. khỏe bà mẹ - trẻ em và KHHGĐ tại khu vực biển Tuy nhiên, việc thực hiện, áp dụng các giải pháp đảo thì việc học tập, áp dụng một cách có chọn này có sự khác nhau giữa các quốc gia, tùy thuộc lọc những kinh nghiệm của Nhật Bản, Indonesia, vào nhiều yếu tố như cơ cấu, năng lực của hệ Philippines... cho phù hợp với điều kiện của Việt thống y tế, bối cảnh chính trị, kế hoạch thực hiện Nam là rất cần thiết, góp phần quan trọng trong và văn hóa địa phương… [8]. việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân vùng biển, đảo và bảo đảm an ninh - quốc phòng./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alejandro N. Herrin.2002. Population Policy in the Philippines, 1969-2002. 2. AJ JAustralian Goverment and Department of Foreign Affairs and Trade, Pacific Regional Health Program Delivery Strategy 2013-2017. 3. A systems approach to improving maternal health in the Philippines. 4. Herrin, Alejandro. Orbeta Jr., Aniceto. Acejo. Iris. Cuenca, Janet. del Prado, Fatima. An Evaluation of the Philippine Population Management Program (PPMP). Philippine Institute for Development Studies Discussion Papers Series No. 2003-18. 5. Investing in Maternal, Newborn and Child Health - The Case for Asia and the Pacific. 6. Kranti S. Vora, Dileep V. Mavalankar, K.V. Ramani, Mudita Upadhyaya, Bharati Sharma, Sharad Iyengar, Vikram Gupta, Kirti Iyengar “Maternal Health Situation in India”: A case Study. 7. Philippines National Statistics Office, National Demographic Survey, 1993 (May, 1994) p. 54. 8. Population policy Pravinviraria India. 9. The Population Council, “Declaration on Population: The World Leaders Statement.” Studies in Family Planning, No. 26, January, 1968 78
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe ban đầu
45 p | 635 | 64
-
Bài giảng Dân số - chăm sóc sức khoẻ sinh sản (tài liệu dùng cho sinh viên) - PGS.TS. Đàm Khải Hoàn (ĐH Y khoa Thái Nguyên)
82 p | 225 | 37
-
Chăm sóc sức khỏe người già không đơn thuần là chữa bệnh
3 p | 251 | 31
-
Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng - Sự lựa chọn hợp lý
169 p | 146 | 26
-
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 p | 143 | 17
-
Mẫu phiếu khảo sát thực trạng hệ thống và chính sách về sức khỏe tâm thần tại Việt Nam năm 2013
17 p | 188 | 12
-
Mô hình dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay
11 p | 81 | 10
-
Chính sách về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên: Những bất cập và khoảng trống
11 p | 9 | 5
-
Công tác chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số - thực trạng và những vấn đề đặt ra
6 p | 16 | 5
-
Tài liệu Chăm sóc sức khỏe ban đầu
44 p | 26 | 5
-
Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân Việt Nam
16 p | 9 | 5
-
Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng
7 p | 37 | 4
-
Thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến và triển khai thực hiện chủ trương chính sách về chăm sóc sức khỏe nhân dân tại một số Đảng bộ cơ sở thuộc ngành y tế
4 p | 62 | 4
-
Thực hiện chính sách chăm sóc người khuyết tật tại Quảng Nam
9 p | 12 | 3
-
Tổng quan chính sách về chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho người dân vùng biển, đảo và ven biển ở Việt Nam
7 p | 9 | 3
-
Mô hình tổ chức mạng lưới y tế cơ sở đảm bảo tính lồng ghép trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
8 p | 12 | 2
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn