Chủ đề 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'chủ đề 3: dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Chủ đề 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. Các câu hỏi thuộc cấp độ 1, 2 I. Dòng điện xoay chiều Câu 1: Chọn câu sai: A. Trong mạch xoay chiều, vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế. B. Muốn đo cường độ của dòng điện phải dùng Ampe kế nhiệt. C. Có thể dùng trực tiếp dòng đ iện xoay chiều để mạ điện. D. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều ho à theo thời gian. Câu 5: Dòng điện có tần số 50Hz trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần? A. 50 lần. B. 100 lần C. 150 lần. D. 200 lần. II. Mạch có RLC mắc nối tiếp Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm, cảm kháng tăng. Câu 2: Câu nào dưới đây là sai khi mạch R, L, C cộng hưởng. A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch L và C bằng không. B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có độ lệch pha bằng không. D.Cường độ hiệu dụng của dòng đ iện tỷ lệ thuận với điện trở thuần R. Câu 3: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng đ iện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng R 0 , Z L 0 , Z C 0 , phát biểu nào sau đây đúng? A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử. C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau. Câu 5: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có Z L ZC . So với dòng đ iện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: B. Chậm pha A. Cùng pha D. Lệch pha rad C. Nhanh pha 2 III. Công suất điện tieu thụ…. Câu 1: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. điện trở B. cảm kháng D. tổng trở C. dung kháng Câu 2: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. P RI 2 .cos B. P ZI 2 .cos D. P UI .cos C. P UI
- Câu 3: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là cos =1 . Nhận xét nào sau đây là sai. A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu đ iện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng đ iện IV Máy biến áp, máy phát điện xoay chiều ….. Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là: n B. f np A. f p 60 60n 60 p D. f C. f p n Câu 2: Chọn câu đúng: A. Máy phát điện ba pha hoạt động nhờ vào từ trường quay. B. Dòng điện ba pha là sự tổng hợp của ba dòng 1 pha có cùng biên độ cùng tần số,cùng pha. C. Phần ứng của máy phát điện 3 pha là Stato. D. Trong động cơ không đồng bộ 3 pha từ trường quay được tạo ra nhờ một nam châm điện. Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha: A. Rôto có vận tốc góc nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. B. Trong 3 cuộn dây có 3 dòng điện có cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha. C. Được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đ ình. D. Có công suất nhỏ hơn công suất của động cơ không đồng bộ một pha. Câu 4: Chọn câu đúng: A. Khi máy phát mắc hình sao thì t ải bắt buộc phải mắc hình sao. B. Khi máy phát mắc hình sao, tải cũng mắc hình sao thì hiệu điện thế 2 đầu mỗi tải là hiệu điện thế dây. C. Khi mắc máy p hát hình tam giác thì tải bắt buộc phải mắc hình tam giác. D. Có thể mắc máy phát hình sao và t ải mắc hình tam giác và ngược lại. Câu 5: Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Tự cảm B. Cộng hưởng điện C. Quang điện D. Cảm ứng đ iện từ Câu 6: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Câu nào sau đây đúng ? A. Máy biến thế làm tăng tần số dòng điện. B. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện. C. Máy biến thế làm giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện. D. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Câu 7: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. B. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều. C. Truyền tải đ iện năng đi xa với hao phí nhỏ. D. Biến đổi cơ năng thành điện năng. Câu 8: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện thực tế người ta làm theo cách nào dưới đây? A. Giảm hiệu điện thế ở đầu đường đây tải. B. Tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải. C. Giảm điện trở của dây tải. D. Tăng điện trở của dây tải. B. Các câu hỏi thuộc cấp độ 3
- Câu 1: Một đoạn mạch gồm đ iện t rở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,1/π H và một tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2 .cos100πt (A). Hiệu điện thế ở hai đầu đo ạn mạch có biểu t hức: A. u = 20.cos ( 100πt – π/4) V. B. u = 20.cos ( 100πt + π/4 ) V. D. u = 20 5 .cos ( 100πt + 0,4 ) V. C. u = 20.cos ( 100πt ) V. Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 .cos (100πt – π/6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 .cos (100πt – π/2) (A). Cô ng suất tiêu thụ của đo ạn mạch đó là: A. 200W. B. 400W. D. Một đáp án khác. C. 800W. Câu 3 : Cho đo ạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R 25 ; cuộn dây có: r 5 và 10 3 0,2 F . Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế u 100 cos(100t ) V.Công H ; tụ điện C L 6 suất tiêu thụ và hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 20W và 0,6 B. 40W và 0,6. C. 60W và 0,6 D. 80W và 0,4. Câu 4 : Cho đo ạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R 25 ; cuộn dây có: r 5 và 10 3 0,2 F . Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế u 100 cos(100t ) V.Công H ; tụ điện C L 6 suất tiêu thụ và hệ số công suất của cuộn dây bằng: A. 10W và 0,24 B. 20W và 0,24 . C. 30W và 0,24 D. 10W và 0,18. Câu 5: Đo ạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ: A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc 2 2 D. Trễ pha. C. Cùng pha
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 12 – NĂM HỌC 2009-2010
3 p | 329 | 83
-
DAO ĐỘNG ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
61 p | 300 | 81
-
Đề số 5_Đề thi môn: Vật lí
4 p | 146 | 56
-
CHUYÊN ĐỀ LÝ: CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
42 p | 547 | 47
-
Giáo án bài 8: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8
5 p | 529 | 20
-
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chủ đề 3 : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3 p | 267 | 20
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán Vật lý theo chủ điểm (Tập 3: Điện xoay chiều): Phần 1
155 p | 142 | 16
-
ĐỀ SỐ 5 THI TUYỂN SINH VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm
15 p | 116 | 16
-
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh
4 p | 211 | 12
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán Vật lý theo chủ điểm (Tập 3: Điện xoay chiều): Phần 2
108 p | 124 | 11
-
Vât lý 12 Phân ban: Bài 43 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
0 p | 108 | 9
-
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 41
4 p | 69 | 5
-
Chủ đề 3 – 4 – 5 : Điện xoay chiều dao động điên sóng ánh sáng
0 p | 82 | 5
-
Tiết 56 : Bài 43 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
7 p | 89 | 3
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 4 (Chủ đề 3): Công suất dòng điện xoay chiều
13 p | 56 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn