Chủ đề 8: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
lượt xem 55
download
Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t + π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề 8: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- Chương I Chủ đề 8: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t + π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(πt + φ ) cm và x2 = 4cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 5 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/2 rad Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 6sin(πt + φ ) cm và x2 = 8cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 14 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/3 rad Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = Asin(ωt + φ ) cm, x2 = A sin(ωt + φ ) cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 – φ1 = k2π. D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1sin(ωt + φ ) cm, x2 = A2 sin(ωt + φ2 ) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi : A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 – φ1 = k2π. D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x = A sin(ωt + φ ) cm, x = A sin(ωt + φ ) cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi: A1 sin 1 A2 sin 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A. tan B. tan A1 cos 1 A2 cos 2 A1 cos 1 A2 cos 2 A cos 1 A2 cos 2 A cos 1 A2 cos 2 C. tan 1 D. tan 1 A1 sin 1 A2 sin 2 A1 sin 1 A2 sin 2 Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t – π/3)cm và x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Tốc độ cực đại của vật là A. v = 70 cm/s B. v = 50 cm/s C. v = 5 m/s D. v = 10 cm/s Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t – π/3) cm và x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là A. amax = 50 cm/s2 B. amax = 500 cm/s2 C. amax = 70 cm/s2 D. amax = 700 cm/s2 Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2 , vuông pha nhau có biên độ là A. A = A12 A2 2 B. A = A1 + A2 C. A = A12 A2 2 D. A = |A1 – A2 Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2 có biên độ A. A ≤ A1 + A2 B. |A1 – A2 |≤ A ≤ A1 + A2 C. A = |A1 – A2 | D. A ≥ |A1 – A2 | Câu 12: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2 , ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ: A. A = 0. B. A = A12 A2 2 C. A = A1 + A2. D. A = |A1 – A2 | Câu 13: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là A. A = A1 B. A = 2A1 C. A = 3A1 D. A = 4A1 Câu 14: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, dao động vuông pha có biên độ là A1 và A2 thỏa mãn 3A2 = 4A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là A. A = (5/4)A1 B. A = (5/3)A1 C. A = 3A1 D. A = 4A1 Câu 15: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. A = 5 cm. B. A = 2 cm. C. A = 21 cm. D. A = 3 cm. Câu 16: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị A. A = 4 cm. B. A = 8 cm. C. A = 6 cm D. A = 15 cm. 1
- Câu 17: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. A = 48 cm. B. A = 4 cm. C. A = 3 cm. D. A = 9,05 cm. Câu 18: Có 3 dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1 = 2sin(ωt), x2 = 3sin(ωt – π/2), x3 = 4cos(ωt). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. x2 và x3 ngược pha nhau. B. x2 và x3 vuông pha nhau. C. x1 và x3 ngược pha nhau. D. x1 và x3 cùng pha nhau. Câu 19: Có 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3sin(ωt – π/2) cm; x2 = 4cos(ωt) cm. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên A. có biên độ 7 cm. B. có biên độ 1 cm. C. ngược pha với x2 D. cùng pha với x1 Câu 20: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lượt là 2π/3 và π/6. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là 5 A. φ= rad, A = 2 cm. B. φ= rad, A = 2 2 cm. 12 3 C. φ= rad, A = 2 2 cm. D. φ= rad, A = 2 cm. 4 2 Câu 21: Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dao động điều hòa ? A. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2. B. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. C. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. D. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π. Câu 22: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T = 2 (s). Dao động thứ nhất tại thời điểm t = 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm , tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3 cm. Câu 23: Một chất điểm tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1 = 4 3 cos (10πt) cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Tốc độ của của chất điểm khi t = 2 (s) là A. v = 125cm/s B. v = 120,5 cm/s C. v = –125 cm/s D. v = 125,7 cm/s Câu 24: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x = 127sin(ωt – π/3) mm, x =127sin(ωt) mm. Chọn phát biểu đúng ? A. Biên độ dao động tổng hợp là A = 200 mm. B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là π/6 rad. C. Phương trình của dao động tổng hợp là x = 220sin(ωt – π/6) mm. D. Tần số góc của dao động tổng hợp là ω = 2 rad/s. Câu 25: Một chất điểm có khối lượng m = 50 (g) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm, cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng A. 0 rad. B. π/3 rad. C.π/2 rad. D. 2π/3 rad. Câu 26: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50 Hz, có biên độ lần lượt là 2A và A, pha ban đầu lần lượt là π/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây: A. x1 = A 3 cos (100πt +π/2 ) cm . B. x1 = 3Acos (100πt + π/2 ) cm . C. x1 = A 3 cos (100πt - π/3 ) cm . D. x1 = 3Acos (100πt - π/3 ) cm Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x1 = –4sin(πt) cm và x2 = 4 3 cos(πt) cm . Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 8cos(πt + π/6) cm B. x = 8sin(πt – π/6) cm C. x = 8cos(πt – π/6) cm D. x = 8sin(πt + π/6) cm Câu 28: Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là x = 5sin(ωt – π/3) cm; x = 5sin(ωt + 5π/3) cm. Dao động tổng hợp có dạng A. x = 5 2 cos(ωt +π/3) cm. B. x=10sin (ωt -π/3) cm. C. x = 5 2 sin(ωt) cm. D. x = 5 3 /2sin(ωt +π/3 ) cm Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là: x1 =5sin(10πt) cm và x2 =5sin(10πt + π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 5sin(10πt +π/6 ) cm B. x =5 3 sin(10πt +π/6 ) cm C. x = 5 3 sin(10πt +π/4 ) cm D. x = 5sin(10πt +π/2 ) cm Câu 30: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos(10πt – π/3) cm và x2 = 4cos(10πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là 2
- A. x = 4 2 cos(10πt -π/12 ) cm B. x =8cos(10πt -π/12 ) cm C. x = 8cos(10πt -π/6 ) cm D. x = 4 2 cos(10πt -π/6 ) cm Câu 31: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4 2 cos(10πt +π/3 ) cm, x2 = 4 2 cos(10πt -π/6 ) cm có phương trình A. x = 8cos(10πt -π/6 ) cm B. x =4 2 cos(10πt -π/6 ) cm C. x = 4 2 cos(10πt +π/12 ) cm D. x = 8cos(10πt +π/12 ) cm Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f, biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 = 5 cm, A2 =5 3 cm, φ1 = − π/6 rad, φ2 = π/3 rad. Phương trình dao động tổng hợp: A. x = 10cos(2πft + π/3) cm B. x = 10cos(2πft + π/6) cm C. x = 10cos(2πft – π/3) cm D. x = 10cos(2πft – π/6) cm Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω, biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1= 250 3 mm, A2= 150 mm, A3= 400 mm, φ1 = 0, φ2 = π/2, φ3 = − π/2. Phương trình dao động tổng hợp là : A. x = 500cos(2πft + π/3) mm. B. x = 500cos(2πft – π/6) mm. C. x = 500cos(2πft – π/3) mm. D. x = 500cos(2πft + π/6) mm. Câu 34: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm, A ; φ1=π/3, 2 = – π/2. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là A. A2= 4,5 3 cm. B. A2 = 9 3 cm. C. A2 = 9 cm. D. A2 = 18 cm. Câu 35: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. tần số chung của hai dao động thành phần. Câu 36: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khác pha ban đầu là dao động điều hòa có A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kỳ bằng tổng các chu kỳ của hai dao động thành phần. C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần. D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm và cùng pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ và tần số lần lượt là A. A = 10 cm và f = 100 Hz. B. A = 10 cm và f = 50 Hz. C. A = 14 cm và f = 100 Hz. D. A = 14 cm và f = 50 Hz. Câu 38: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau 2π/3 là A. A 2 B. A 3 /3 C. A 3 /2 D. A Câu 39: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau π/3 là: A. A 2 B. A 3 C. A 3 /2 D. A 3 /3 Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình x1=A1 cos(20t + π/6) cm, x2= 3cos(20t + 5π/6) cm. Biết tốc độ cực đại của vật là 140 cm/s. Khi đó biên độ A1 và pha ban đầu của vật là A. A1 = 8 cm, φ = 520 B. A1 = 8 cm, φ = −520 0 C. A1 = 5 cm, φ = 52 D. Một giá trị khác. Câu 41: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = A1cos(ωt - π/3), x2 = A2 cos(ωt + π/3), dao động tổng hợp có biên độ A = 2 3 cm. Điều kiện để A1 có giá trị cực đại thì A2 có giá trị là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm Câu 42: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 , A2 , φ1 = –π/3, φ2 = π/2 rad, dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A2 có giá cực đại thì A1 và A2 có giá trị là A. A1 = 9 3 cm, A2 = 18 cm. B. A1 = 18 cm, A2 =9 3 cm. C. A1 = 9 3 cm, A2 = 9 cm. D. A1 = 18 3 cm, A2 = 9 3 cm.. Câu 43: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 = 4cos(πt + φ) cm và x2 = 4 3 cos(πt) cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = π/3 rad D. φ = π/2 rad 3
- Câu 44: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 = 4cos(πt + φ) cm và x2 = 4 3 cos(πt) cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = 2π rad D. φ = π/2 rad Câu 45: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm. B. x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm. C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm. D. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm. Câu 46: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t + π/3) cm, x2= A2 cos(10t – π/6) cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 50 cm/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là: A. 1 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 5 cm. Câu 47: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ1 = π/2, dao động thành phần thứ hai có pha ban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là A. A2 = 10 cm. B. A2 = 4 cm. C. A2 = 20 cm. D. A2 = 8 cm. Câu 48: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1= cos(2t + )(cm), x2 = 3 .cos(2t - /2)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp A. x = 2.cos(2t - 2/3) (cm) B. x = 4.cos(2t + /3) (cm) C. x = 2.cos(2t + /3) (cm) D. x = 4.cos(2t + 4/3) (cm) Câu 49: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ 4 4 x cos(2t )(cm) cos(2t ) (cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là: 3 6 3 2 8 A. 4 cm ; rad . B. 2 cm ; rad . C. 4 3 cm ; rad . D. cm ; rad . Đáp án A 3 6 6 3 3 Câu 50: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1= 4 cos(t - /2) (cm) , x2= 6cos(t +/2) (cm) và x3=2cos(t) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là A. 2 2 cm; /4 rad B. 2 3 cm; - /4 rad C.12cm; + /2 rad D.8cm; - /2 rad Câu 51: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1= a 2 cos(t+/4)(cm) và x2 = a.cos(t + ) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là A. x = a 2 cos(t +2/3)(cm) B. x = a.cos(t +/2)(cm) C. x = 3a/2.cos(t +/4)(cm) D. x = 2a/3.cos(t +/6)(cm) Câu 52: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2 cos(t+5/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(t + 1) và x2=5cos(t+/6)(cm), Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là: A. 5cm; 1 = 2/3 B.10cm; 1= /2 C.5 2 (cm) 1 = /4 D. 5cm; 1= /3 Câu 53: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 2 3 cos(2πt + /3) (cm), x2 = 4cos(2πt +/6) (cm) và x2 = A3 cos(t + 3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - /6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3: A. 8cm và - /2 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2. Chọn A Câu 54: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là: x1 4 cos(10t ) (cm) và x2 = 3cos(10t + 3 ) (cm). Xác định vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của 4 4 vật. Câu 55: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5 3 cos(6t + ) (cm). 2 Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6t + ) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai. 3 Câu 56: Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: x1 = 5cos5t (cm); x2 = 3cos(5t + ) (cm) và x3 = 8cos(5t - ) (cm). Xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. 2 2 Câu 57: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu /6 và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu -/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? 4
- A. A = 2 3 (cm) B. A= 5 3 (cm) C. A = 2,5 3 (cm) D. A= 3 (cm) Câu 58: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương: x1= A1cos(t+/3)(cm) và x2= A2cos(t- /2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(t+ )(cm). Biên dộ dao động A2 có giá trị lớn nhất khi bằng bao nhiêu? Tính A2max? A.- /3; 8cm B.- /6;10cm C. /6; 10cm D. B hoặc C Câu 59: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x1 = 4cos(4t + ) cm và x2 = 3 4 2 cos(4t + ) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là: 12 A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. ( 4 2 - 4)cm Câu 60: Chuyển động của một vật là tổng hợp của ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ và 3 pha ban đầu lần lượt là A1 = 1,5cm; 1 = 0; A2 = cm; 2 = ;và A3; 3 ,với 0< 3 < . Gọi A và là biên độ 2 2 và pha ban đầu của dao động tổng hợp , để dao động tổng hợp có A= 3 cm và = thì A3 và 3 có giá trị 2 bẳng: 5 5 A. 3 cm ; . B. 3 cm ; . C.3cm ; . D.3cm ; . 6 6 6 6 Câu 61: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 A1 cos t và x2 A2 cos t . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: 2 2E E E 2E A. B. C. 2 2 D. 2 2 2 2 A A 1 2 2 2 A12 A2 2 A1 A2 2 A1 A22 Câu 62: Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 = 3cos(20t + ) (cm), con lắc thứ hai dao động có 2 phương trình x2 = 1,5cos(20t) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng? A.x3 = 3 2 cos(20t - ) (cm). B.x3 = 2 cos(20t - ) (cm). 4 4 C.x3 = 3 2 cos(20t - ) (cm). D.x3 = 3 2 cos(20t -+ ) (cm). 2 4 Câu 63: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượtlà x1=5cos(10 t) cm, x2=10cos(5 t) cm (t tính bằng s). Chọn mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của chất điểm bằng A. 220J B. 0,1125J C. 0,22J D. 112,5J Câu 64: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 A1cos(t )cm và 5 x2 A2 cos(t )cm được x 6cos(t )cm . Biên độ A2 đạt cực đại bằng giá trị nào sau đây: 6 A. 6 3 cm. B. 4 3 cm. C. 12 cm. D. 6 cm. π Câu 65: Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt- ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm có phương trình dao 6 động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A:18 3 cm B: 7cm C:15 3 D:9 3 cm Câu 66: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa:X=A1cos(t)cm;X=2,5 3 cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ? π 2π 5π A:không xác định được B: 6 rad C: 3 rad D: 6 rad 5
- Câu 67: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là x1 5co s(10t )(cm, s ) ; x2 10co s(10t )(cm, s) . Giá trị của lực tổng hợp tác 3 dụng lên vật cực đại là A. 50 3 N B. 5 3 N C. 0,5 3 N D. 5N Câu 68: Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1 )cm và x2 = 2 cos( 4t + 2 )cm. Với 0 2 1 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + )cm. Pha ban đầu 1 là : 6 A. B. - C. D. - 2 3 6 6 Câu 69: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ 2 2 lần lượt là x1 = 3cos( t - ) và x2 =3 3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = 3 2 3 x2 li độ của dao động tổng hợp là A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm. Câu 70: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos( 2 t + φ) cm và x2 = A2cos( 2 t 2 ) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos( 2 t 3 ) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là: A. 20 / 3 cm B. 10 3 cm C. 10 / 3 cm D. 20cm Câu 71: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos (t / 2) cm và x2 = A2sin (t ) cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng : A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 72: Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1800. Câu 73: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 17cm. Câu 74: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10 t /6)(cm) và x2 = 7cos(10 t 13 /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 t /6)(cm). B. x = 10cos(10 t 7 /3)(cm). C. x = 4cos(10 t /6)(cm). D. x = 10cos(20 t /6)(cm). Câu 75: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình là : x1 = 5cos( 4t + /3)cm và x2 = 3cos( 4t + 4 /3)cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 4t + /3)cm. B. x = 2cos( 4t + 4 /3)cm. C. x = 8cos( 4t + /3)cm. D. x = 4cos( 4t + /3)cm. Câu 76: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = 2 cos(2t + /3)(cm) và x2 = 2 cos(2t - /6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2 cos(2t + /6)(cm). B. x =2cos(2t + /12)(cm). C. x = 2 3 cos(2t + /3)(cm) . D. x =2cos(2t - /6)(cm). Câu 77: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là /3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là A. 314cm/s. B. 100cm/s. C. 157cm/s. D. 120 cm/s. Câu 78: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = A1cos(20t + /6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5 /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 79: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; 1 0, 2 / 2, 3 / 2 . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là A. x = 500cos( 10 t + /6)(mm). B. x = 500cos( 10 t - /6)(mm). 6 C. x = 50cos( 10 t + /6)(mm). D. x = 500cos( 10 t - /6)(cm).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các hành tinh của Mặt Trời (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
12 p | 171 | 46
-
Bài giảng Ôn dịch, thuốc lá - Ngữ văn 8
30 p | 693 | 46
-
Giáo án bài 8: Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8
9 p | 858 | 42
-
Tổng hợp 20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8
119 p | 144 | 19
-
Bài 10: Ôn tập truyện kí Việt Nam - Giáo án Ngữ văn 8
5 p | 584 | 18
-
Cảm nghĩ của em về bài thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la” của Hoàng Nhuận Cầm
4 p | 49 | 5
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 16 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 29 | 3
-
Tổng hợp 8 đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An
53 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn