intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI

Chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hà Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

210
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của con người như: – tiêu diệt một loại thực vật hay động vật, hoặc làm tăng nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một loài nào đó trong hệ sinh thái như đưa vào hệ sinh thái một hay nhiều loại sinh vật mới lạ (các loài ngoại lai) Việt nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ trong vòng 50 năm qua. Bộ thủy sản cho biết có 7 loài cần được theo dõi nghiêm ngặt do...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI
  2. I. Mất cân bằng sinh thái Một số nguyên nhân và biểu hiện mất cân bằng sinh thái Sự cân bằng của hệ sinh thái bị phá vỡ do quá trình tự nhiên và nhân tạo. •  Các quá trình tự  nhiên như: núi lửa,  động đất, sóng thần,  bão, lũ lụt,... 
  3. • Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của con  người như: –  tiêu diệt một loại thực vật hay động vật, hoặc làm tăng  nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một  loài nào đó trong hệ sinh thái như đưa vào hệ sinh thái một  hay nhiều loại sinh vật mới lạ (các loài ngoại lai) Việt nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ trong vòng  50 năm qua. Bộ thủy sản cho biết có 7 loài cần được theo  dõi nghiêm ngặt do tác hại của chúng (ốc bươu vàng, cá tỳ  bà, cá nheo Âu, cá hổ, rùa tai đỏ , cá xấu Cuba, chuột hải  ly)   
  4. 7.loài động vật thủy sinh
  5. VD: Cá hổ pirama (còn gọi là cá kim cương, cá răng, tên khoa  học là Serralmus nattereri). là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực  sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ. Đã được  đưa vào thị trường cá cảnh nước ta vào khoảng thời gian 1996­ 1998. khi chúng có mặt trong sông, hồ thì động vật thủy sinh    bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại khó mà lường hết được. 
  6. VD:  loài cầy mangut nhỏ được đưa tới Ấn Độ để kiểm soát  nạn chuột. Nhưng rất mau chóng chúng đã triệt hại một số  loài chim, bò sát và lưỡng cư ở vùng này. Loài cầy Mangut Hay loài kiến "mất trí" đã tiêu diệt 3 triệu con cua trong 18  tháng trên đảo Giáng sinh, ngoài khơi Ấn Độ Dương. 
  7. – Phá vỡ nơi cư trú vốn đã ổn định từ trước tới nay của các  loài sinh vật. ­ Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà  sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất  tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...  làm  nhiễm độc và gây ô nhiễm môi trường sống của sinh vật
  8. – Biến đổi khí hậu toàn cầu: sử dụng nhiên liêu hóa  thạch, khí thải giao thông, …
  9. HELP ME!
  10. Như đã biết, trong điều kiện tự nhiên, trong bầu khí quyển  đã tồn tại sẵn một lượng CO2 nhất định, nhờ lượng CO2 này  và một số chất khí khác có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính  mà nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển mới được duy trì ở  mức phù hợp với các sinh vật nói chung và con người nói  riêng. Tuy nhiên, do các hoạt động của con người, đặc biệt là  do nhu cầu sử dụng năng lượng gia tăng của con người, hàm  lượng CO2 có trong bầu khí quyển dần dần gia tăng, dẫn đến  gia tăng tác động của hiệu ứng nhà kính, làm gia tăng nhiệt độ  trung bình của bầu khí quyển. 
  11. Bản thân hiệu ứng nhà kính không có tội, thậm chí phải nói rõ  hiệu ứng nhà kính còn rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển  của các sinh vật trên Trái đất. Tuy nhiên, một khi con người  tác động làm mất đi sự cân bằng sinh thái, hiệu ứng nhà kính  lại trở thành một kẻ tội đồ đáng ghét và cần phải đưa ra xử lí.
  12. II.Cân bằng sinh thái 1.Khái niệm Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh  thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Hệ sinh thái là một hệ thống động lực hở và tự điều chỉnh.  Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái là kết quả của sự điều  chỉnh của từng cá thể, từng quần thể, từng quần thể. Cân bằng sinh thái được tạo nên bởi khả năng tự lập lại cân  bằng giữa các quần thể và cân bằng các vòng vật chất và  năng lượng giữa các thành phần trong hệ sinh thái 
  13. 2.Biểu hiện của cân bằng sinh thái 2.1 Cân bằng nội hệ sinh thái là khả năng chống chọi hoặc đối kháng của các hệ sinh  thái đối với mọi sự biến đổi để duy trì trạng thái cân bằng. Biểu hiện: a. Điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã Nhìn chung, đối với phần lớn các loài, từ những sinh vật bậc  thấp đến bậc cao, cơ chế tổng quát điều chỉnh số lượng của  quần thể chính là mối quan hệ nội tại được hình thành ngay  trong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong mối quan hệ  của các quần thể sống trong quần xã và hệ sinh thái
  14. • Trong quá  trình  điều  chỉnh  số  lượng  của  quần  thể,  mật   độ  của chính quần thể có vai trò cực kỳ quan trọng như một  “tín hiệu sinh học” thông báo cho quần thể “biết” phải phản  ứng như thế nào trước biến đổi của các yếu tố môi trường.   b.Tỉa thưa tự nhiên Là dạng điều tiết sự biến động của một quần thể thực,  động vật phù hợp với nguồn sống nhằm mục đích sinh  tồn và duy trì quần thể ở trạng thái cân bằng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2