Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9
lượt xem 149
download
Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng - kết luận về chất. Viết PTHH để minh họa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I. Phương pháp: * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. * Một số thuốc thử thường dùng: Chất cần Thuốc thử Hiện tượng nhận biết Quì tím hóa đỏ Axit Quì tím Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Phenolphtalein đỏ hồng Dd Phenolphtalein không màu AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí -Cl Dd AgNO3 AgBr↓ vàng nhạt -Br // AgI↓ vàng sậm -I // Hồ tinh bột Xanh tím ≡ PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =S BaSO4 ↓ trắng =SO4 Dd BaCl2 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong =SO3 -HSO3 // // CO2 ↑làm đục nước vôi trong =CO3 // -HCO3 // // H2SiO3 ↓ keo trắng =SiO3 // H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -NO3 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Al(III) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(II) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Fe(III) // Mg(OH)2 ↓ trắng Mg(II) // Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Cr(III) // Co(OH)2 ↓ hồng Co(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Ni(II) // Na2S hoặc K2S Pb(II) PbS ↓ đen Đốt Ngọn lửa màu vàng Na Ngọn lửa tím hồng K // Ngọn lửa đỏ da cam Ca // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O H2 // Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu Cl2 Quì tím ẩm NH3(khai) Quì tím hóa xanh Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen H2S Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu SO2 Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO2 Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Cu (đỏ) CuO (đen), t0 CO Đốt Cháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục nước vôi CO trong. Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ NO2 =Cr2O7 Quan sát màu Màu da cam Màu Hồng tím =MnO4 Quan sát màu Vàng tươi Cr2O4 Quan sát màu II. Bài tập minh họa: *** Thuốc thử không giới hạn: (Giải theo phương pháp chung) Bài 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 và H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí. - Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, nếu có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO3. SO3 + H2O + BaCl2 = BaSO4 ↓ + 2 HCl (Các khí khác không phản ứng với BaCl2) - Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó. CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 ↓ + H2O - Còn hỗn hợp CO và H2 không phản ứng với Ca(OH)2 . Lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch H2SO4 CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + CO2 ↑ CaSO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + SO2 ↑ - Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: SO2 + H2O + Br2 = 2HBr + H2SO4 - Khí còn lại cho qua Ca(OH)2 lại thấy kết tủa: đó là CO2. Hỗn hợp CO + H2 đem đốt cháy và làm lạnh thấy có hơi nước ngưng tụ (H2), và khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy có kết tủa (đó là CO → CO2 - CaCO3 ↓) (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl2 (biết SO3), qua brom (biết SO2), qua nước vôi trong (CO2), khí còn lại đốt cháy và làm lạnh). Bài 2. Phân biệt các dung dịch sau: Al(NO3)3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3. 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 - Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO4 và Na2CO3. Thêm tiếp HCl vào 2 cốc này cốc nào có khí thoát ra là Na2CO3. MgSO4 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaSO4 Na2CO3 + Ba(OH)2 = 2NaOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có kết tủa xanh là CuCl2. CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2 - Còn lại là NaAlO2. Bài 3. Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2. Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3. 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(NO3)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeSO4 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaSO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc không có hiện tượng là NaOH. - Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl2 và K2CO3. Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí thoát ra là K2CO3. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 K2CO3 + Ba(OH)2 = 2KOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O Bài 4. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, PbS. Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất: - Chỉ có một chất tan là Na2CO3. - Sục CO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO3. Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 CaCO3 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2 - Sục SO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO3. CaSO3 + SO2 + H2O = Ca(HSO3)2 - Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng chất nào tan cho khí thoát ra là PbS. PbS + 8HNO3 = Pb(NO3)2 + SO2 + 6NO2 + 4H2O - Chất còn lại là PbSO4. Bài 5. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau: NH3, Cl2, SO2, CO2. Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO4, khí nào tạo kết tủa xanh sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam là NH3. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O = Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Cu(OH)2 + 4NH3 = Cu(NH3 ) 2+ + 2OH− 4 - Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl2. Cl2 + 2HBr = Br2 + 2HCl - Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br2, khí làm mất màu dung dịch là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4 - Còn lại là CO2. *** Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hỗn hợp -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại. Bài 1. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại: − Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4 − Không tan : BaCO3 và BaSO4 Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3 . BaCO + CO2 + H 2O → Ba(HCO ) 2 3 3 Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl. Ba(HCl3 ) 2 + Na2CO3 = BaCO ↓ + 2NaHCO 3 3 Ba(HCO ) 2 + Na2SO4 = BaSO ↓ + 2NaHCO 3 4 3 Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên. Bài 2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng. Chọn dung dịch Ba(OH)2: to 2NH 4Cl + Ba(OH) = BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O 2 (mïi khai) Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 to (NH 4 ) 2 SO4 + Ba(OH)2 = BaSO ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O 4 (tr¾ng) (khai) NaNO3 + Ba(OH) → kh«ng cã hiÖn îng gi t 2 MgCl 2 + Ba(OH) = Mg(OH)2 ↓ + BaCl2 2 tr¾ng FeCl2 + Ba(OH) = Fe(OH)2 ↓ + BaCl2 2 (lục nhạt, hóa nâu trong không khí) 4Fe(OH) + O2 + 2H2O = 4Fe(OH) 2 3 2FeCl3 + 3Ba(OH) = 2Fe(OH) ↓ ( nau) + 3BaCl2 2 3 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ba(OH) = 2Al(OH) 3 tr¾ng+ 3Ba(NO ) 2 2 3 Thêm tiếp Ba(OH)2 vào, kết tủa tan: 2Al(OH)3 + Ba(OH) d = Ba(AlO2 ) 2tan + 4 H 2O 2 Bài 3. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch: MgCl 2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3. 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa xanh là CuCl2. CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl. 2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Còn lại là NaCl. Bài 4. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4. Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra: Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 và các hiện tượng sau: - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3Ba Cl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + Ba Cl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa xanh là CuSO4. CuSO4 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + Ba SO4 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 - Còn lại là dung dịch NaCl. Bài 5- Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl2, Ba(OH)2, NaOH để nhận biết cả 6 dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, MgCl2. Phương án nào trong các phương án sau đúng: A. Chọn dung dịch BaCl2. B. Chọn dung dịch NaOH. C. Chọn dung dịch Ba(OH)2. D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên. Chọn dung dịch Ba(OH)2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3. 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl. 2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 Bài 6. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: KOH, ZnCl 2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, cho dung dịch FeCl3 lần lượt vào các dung dịch ta nhận được: - Dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng: 3AgNO3 + FeCl3 = 3AgCl ↓ + Fe(NO3)3 - Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu: 3KOH + FeCl3 = 3KCl + Fe(OH)3↓ Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư - Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl2: 2KOH + ZnCl2 = 2KCl + Zn(OH)2↓ 2KOH + Zn(OH)2 = K2ZnO2 + 2H2O - Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl2: 2KOH + MgCl2 = 2KCl + Mg(OH)2↓ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kết tủa vàng da cam là dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl. AgNO3 + HI = AgI ↓vàng da cam + HNO3 AgNO3 + HCl = AgCl ↓trắng + HNO3 Bài 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau: * Hai dung dịch: MgCl2 và FeCl2 * Hai khí: CO2 và SO2 Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp. a) Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch KOH dư, một dung dịch cho kết tủa trắng không tan là dung dịch MgCl2, một dung dịch cho kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl2. 2NaOH + MgCl2 = BaCl2 + Mg(OH)2 2NaOH + FeCl2 = BaCl2 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 b) Cho hỗn hợp hai khí từ từ đi qua dung dịch nước brôm, khí nào làm dung dịch nước brôm mất màu đó là khí SO2. Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr 15. Chỉ dùng CO2 và nước hãy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nước dư, có 3 chất tan hoàn toàn và hai chất không tan. Sục CO2 dư vào hai cốc không tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO3 cốc kia là BaSO4. Lấy cốc tan khi sục CO2 vào cho vào 3 cốc còn lại, một cốc không có hiện tượng là cốc NaCl, còn hai cốc có kết tủa. Sục CO2 đến dư vào hai cốc này, cốc có kết tủa tan là K2CO3 cốc còn lại là Na2SO4. BaCO3 + CO2 + H2O = Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + K2CO3 = BaCO3 + 2NaHCO3 BaCO3 + CO2 + H2O = Ba(HCO3)2 Bài 8. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự để tiến hành thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên dung dịch làm quỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO4, các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh. Cho dung dịch NaHSO4 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa là Ba(OH)2, dung dịch có khí thoát ra là Na2CO3, dung dịch không có hiện tượng là NaOH. NaHSO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + NaOH + H2O 2NaHSO4 + Na2CO3 = 2Na2SO4 + CO2 + H2O *** Không dùng thuốc thử: Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau, lập bảng kết quả rồi dựa vào bảng để nhận ra các chất Bài 1. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau: - Chất tạo hai kết tủa trong đó có một kết tủa màu xanh là CuSO4. - Chất tạo một kết tủa màu xanh là NaOH. = BaSO4↓ + CuCl2 CuSO4 + BaCl2 CuSO4 + 2NaOH = Na2SO4 + Cu(OH)2↓ - Chất tạo 2 kết tủa trắng là BaCl2, và chất tạo một kết tủa là H2SO4. CuSO4 + BaCl2 = BaSO4↓ + CuCl2 H2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓ + 2HCl - Chất không có tín hiệu gì là NaCl. Bài 2. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NH3, CuSO4, Ba(NO3)2, Na2SO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau: - Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanh lam là CuSO4. Dung dịch tạo dung dịch xanh với CuSO4 là NH3. CuSO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4↓ + Cu(NO3)2 CuSO4 + 2NH3 + 2H2O = Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Cu(OH)2 + 4NH3 = Cu(NH3 ) 2+ + 2OH− 4 - Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba(NO3)2. CuSO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4↓ + Cu(NO3)2 H2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4↓ + 2HNO3 Na2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4↓ + 2NaNO3 - Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na2SO4 và H2SO4. Lấy một trong 2 dung dịch này ban đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịch mất màu và có kết tủa xanh nhạt sau tan ra thì dung dịch đó là H2SO4, nếu không có hiện tượng thì đó là Na2SO4 Cu(NH3 ) 2+ + 2OH− + 2H 2 SO4 = Cu(OH)2 ↓ + 2(NH 4 ) 2 SO4 4 Cu(OH)2 + H2SO4 = CuSO4 + 2H2O Bài 3: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, H 2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: NaCl H2SO4 CuSO4 BaCl2 NaOH NaCl - - - - H2SO4 - - - Trắng BaSO4 CuSO4 - - Trắng BaSO4 xanh Cu(OH)2 BaCl2 - - Trắng BaSO4 Trắng BaSO4 NaOH - - - xanh Cu(OH)2 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH. - PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2 CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2 Bài 4: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: (NH4)2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH NaOH - - Trắng khai Mg(OH)2 (NH3) (NH4)2CO3 Trắng Trắng khai CO2 BaCO3 MgCO3 (NH3) BaCl2 - - Trắng Trắng BaCO3 BaSO4 MgCl2 - - Trắng Trắng Mg(OH)2 MgCO3 H2SO4 - - Trắng CO2 BaSO4 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm thoát ra khí có mùi khai, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có chất khí thoát ra là (NH4)2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có chất khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2. - Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2 - PTHH: 2NaOH + (NH4)2CO3 ->Na2CO3 +2NH3 +2H2O 2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2 + 2NaCl (NH4)2CO3 +BaCl2 ->BaCO3 +2NH4Cl (NH4)2CO3+MgCl2 ->MgCO3 +2NH4Cl (NH4)2CO3 +H2SO4 ->(NH4)2SO4 +CO2 +H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Bài 5: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: NaCl CuSO4 KOH MgCl2 BaCl2 AgNO3 NaCl - - - - Trắng AgCl CuSO4 - - Trắng Trắng Xanh Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Cu(OH)2 BaSO4 Ag2SO4 KOH - - - Trắng Xanh Cu(OH)2 Mg(OH)2 MgCl2 - - - Trắng Trắng Mg(OH)2 AgCl BaCl2 - - - Trắng Trắng BaSO4 AgCl AgNO3 Trắng Trắng - Trắng Trắng AgCl Ag2SO4 AgCl AgCl - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh , 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KOH. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 4 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là AgNO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2. - Dùng dung dịch CuSO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2 - PTHH: CuSO4 + 2KOH -> Cu(OH)2 + K2SO4 MgCl2 + 2KOH -> Mg(OH)2 + 2KCl CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4 NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 CuSO4 + 2AgNO3 -> Ag2SO4 + Cu(NO3)2 MgCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Mg(NO3)2 BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2 Bài 6: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2 - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: - HCl AgNO3 Na2CO3 CaCl2 HCl - Trắng CO2 AgCl AgNO3 Trắng Trắng Trắng Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 AgCl Ag2CO3 AgCl Na2CO3 CO2 Trắng Trắng Ag2CO3 CaCO3 CaCl2 - Trắng Trắng AgCl CaCO3 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 3 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng là AgNO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CaCl2. -PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 2AgNO3 + Na2CO3 -> Ag2CO3 + 2NaNO3 CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3 Bài 7: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: HNO3 CaCl2 Na2CO3 NaCl HNO3 - - CO2 CaCl2 - - Trắng CaCO3 Na2CO3 - CO2 Trắng CaCO3 NaCl - - - - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là CaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì là Na2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy 3 ống nghiệm không có hiện tượng gì là NaCl. Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 -PTHH: Na2CO3 + 2HNO3 -> 2NaNO3 + CO2 + H2O CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3 Bài 8: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3 - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: HCl H2SO4 BaCl2 Na2CO3 HCl - - CO2 H2SO4 - Trắng CO2 BaSO4 BaCl2 - Trắng Trắng BaSO4 BaCO3 Na2CO3 CO2 CO2 Trắng BaCO3 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì BaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3. -PTHH: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4-> Na2SO4 + CO2 + H2O Na2CO3 +BaCl2 ->BaCO3 +2NaCl III. Bài tập áp dụng và tự luyện tập ở nhà: Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung d ịch sau, m ất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4. Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau. Bài 3: Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. Bài 4: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na 2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không. Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 Bài 6: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết. Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Bài 7: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al 2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng. Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng. Bài 9: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn: NH 4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. Bài 10: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na 2CO3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào. Bài 11: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe 2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên. Bài 12: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không. Bài 13: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. Bài 14: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên. Bài 15: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO3, MgCO3, BaCO3. Bài 16: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn Bài 17: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân bi ệt các dung d ịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH. Bài 18: Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung d ịch NH 3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. Bài 19: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu. Bài 20: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl 3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dùng H2O và các thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên. Bài 21: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết đ ợc các chất rắn sau NaCl, Na 2CO3, CaCO3, BaSO4. Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng. Bài 22: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO3, MgCO3, BaCO3. Bài 23: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng bi ệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng. Bài 24: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận bi ết sự có m ặt đ ồng th ời c ủa 4 kim loại trong hỗn hợp. Bài 25: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch m ất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3. Bài 26: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử). a. MgCl2 và FeCl2 b. CO2 và SO2 Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Bài 27: Cho 3 bình: - Bình 1 chứa Na2CO3 và K2SO4 - Bình 2 chứa NaHCO3 và K2CO3. - Bình 3 chứa NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl2 để phân biệt 3 bình trên. Bài 28: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác: 1. dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH 2. dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4 3. dd MgCl2; NH4Cl; K 2CO3; NaBr; NaOH; HCl. 4. HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2 5. NaCl, HCl, Na2CO3, H2O 6. 11. CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl 7. HCl, BaCl2, Na2CO3, K 2SO4 8. NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2 9. NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4 10. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. 11. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. 12. KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. 13. NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. 14. 2 dung dịch không màu Al2(SO4)3 và NaOH. 15. HCl , BaCl2 . Na2CO3 . 16. MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl 17. K 2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2. 18. Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl Bài 29: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D? Bài 30: Coù 4 oáng nghieämñöôïc ñaùnhsoá (1), (2), (3), (4), moãi oáng chöùamoät trong 4 dung dòchsau:Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Bieátraèng: Khi ñoåoángsoá(1) vaøooángsoá(3) thì thaáykeáttuûa. Khi ñoåoángsoá(3) vaøooángsoá(4) thì thaáycoù khí bayleân. Hoûi dungdòchnaøoñöôïc chöùatrongtöøngoángnghieäm. Bài 31: Trong5 dungdòchkyù hieäuA, B, C, D, E chöùaNa2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Bieát: Ñoå A vaøoB coù keáttuûa. Ñoå A vaøoC coù khí bayra. Ñoå B vaøoD coù keáttuûa. Xaùc ñònhcaùcchaátcoù caùckí hieäutreânvaøgiaûi thích. Bài 32: Coù 6 dung dòch ñöôïc ñaùnhsoá ngaãunhieântöø 1 ñeán6. moãi dung dòch chöùamoät chaát goàm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. laàn löôït thöïc hieän caùc thí nghieämvaø thu ñöôïc keátquaûnhösau: Thí nghieäm1: Dungdòch2 cho keáttuûavôùi caùcdungdòch3 vaø 4. Thí nghieäm2: Dungdòch6 cho keáttuûavôùi caùcdungdòch1 vaø 4. Thí nghieäm3: Dungdòch4 cho khí bayleânkhi taùcduïngvôùi caùcdungdòch3 vaø5. Haõy xaùcñònhsoácuûacaùcdungdòch. Bài 33: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau: dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH. Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3. dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe. Baøi 34: Trình bày caùcphöôngphaùphoaùhoïc ñeånhaänbieátcaùcdungdòchsau: a/ Na2SO4, HCl, HNO3. b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3. c/ K 2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3. d/ Nhaänbieátcaùcboätkim loaïi sau:Fe, Cu, Al, Ag. e/ Nhaänbieát3 boätraén:Mg, Al, Al 2O3. Bài 35: Nhaänbieátcaùcloï maátnhaõnsaubaèngphöôngphaùphoaùhoïc: a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4. d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2. g) K 2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al 2(SO4), MgSO4. h) CO2, H2, N2, CO, O2. Baøi 36: laømtheánaøoñeånhaänra söï coù maëtcuûamoãi khí tronghh goàmCO, CO2, SO3 baèng pphh,vieátcaùcptpö? Baøi 37: a. baèngpphhhaõynhaänbieát3 dd sau:HCl, H2SO4, NaOH. b.…………………………………………………………………: NaCl, NaNO3, Na2SO4. c…………………………………………………………………:Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. d.………………………………………………3 chaátkhí: oxi, hidro, cacbonic. e………………………………………………..5 …………..: N2, O2, CO2, H2, CH4. g………………………………………………..3 chaátraén:Baïc, Nhoâm,Canxi oxit. h.………………………………………………………………….: Ca, Fe, Cu. Baøi 38: Nhaänbieátcaùchoaùchaátsautrongcaùcloï maátnhaõnbaèngpphh:Na2SO4, HCl, NaNO3. Baøi 39: nhaänbieátboánchaátraénmaøutraéngsaubaèngpp Hoaùhoïc: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl? Bài 40: Nhận biết 6 dd sau:HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2. Bài 41: Phân biệt 4 dd sau:Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K 2S. Bài 42: bằng pphhphân biệt các khí sau: a. CO2; SO2; CO. b. NH3; H2S; HCl; c. CO; H2; SO2. Baøi 43: trìnhbaøypp ñeånhaänbieát3 chaátraénmaøutraéngñöïngtrong3 loï rieângbieätkhoâng nhaõn:NaCl, Na2CO3, hh NaCl vaøNa2CO3? Bài 44: 1. CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2 2. Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl 3. HCl , H2SO4 , H2SO3 4. KCl , KNO3 , K 2SO4 5. HNO3 , HCl , H2SO4 6. Ca(OH)2 , NaOH hoaëcBa(OH)2 , NaOH 7. H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 Baøi 45: Nhaänbieátcaùcdd sautrongcaùcloï maátnhaõnbaèngpphh:FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH maøchæñöôïc duøngquì tím? Email: Mai.tanduc1981@gmail.com
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Baøi 46: Chæduøngquì tím, haõynhaänbieátcaùcchaátsautrongcaùcloï maátnhaõn:Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2? Baøi 47: Chæduøngkim loaïi laømthuoácthöû,haõynhaänbieátcaùcdd saubaèngpphh:AgNO3, HCl, NaOH? Bài 48: Nhận biết các chất saubằng pphh.Ch dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2 ỉ Bài 49: Chỉ dùng một thu c thử: ố 1. dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4. 2. Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; CuCl2; NaCl; AlCl3 3. dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3. 4. dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S ->chỉ dùng quì tím. Bài 50: Chæduøng1 chaátvaø 1 trongsoácaùcdungdòchsauñeånhaänbieáttöøngchaát:H2SO4, CuSO4, BaCl2. Baøi 51: Chæduøngtheâm1 thuoácthöûduy nhaát,haõynhaänbieátcaùcdd: FeCl2, FeCl3, HCl? Baøi 52: Chæduøngtheâmmoätkim loaïi, nhaänbieátcaùcdd sau:FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al 2(SO4)3? Bài 53: a) Chæduøngtheâmmoätkim loaïi, haõynhaänbieát4 dungdòchchöùatrong4 loï maátnhaõn sau:Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Vieát caùcPTPÖ. b) Coù 4 chaátraén:NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 ñöïngtrongcaùcloï maátnhaõn.Chæduøng dungdòchHCl, haõynhaänbieátcaùcloï hoaùchaáttreân? Baøi 54: Cho caùcchaát:Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chæduøngtheâmnöôùc,haõynhaänbieát chuùng? Baøi 55: Chæcoù nöôùcvaø khí cacboniccoù theåphaânbieätñöôïc 5 chaátboättraéngsauñaâyhay khoâng:NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Neáuñöôïc haõytrình baøycaùchnhaänbieát? Bài 56: ChæduøngtheâmHCl loaõng,haõytrìnhbaøycaùchnhaänbieãtchaát:BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3? Bài 57: .Haõy choïn 2 dd muoáithíchhôïp ñeåphaânbieät4 dd sau:BaCl2, HCl, K 2SO4, Na3PO4. Baøi 58: Haõy duøngmoäthoaùchaátnhaänbieát5 dd sau:NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2? Baøi 59: Chæñöôïc duøngtheâmquì tím, haõyneâupp nhaänbieátcaùcdd trongcaùcloï bò maát nhaõnsau:K 2S, K 2CO3, K 2SO3, NaHSO4, CaCl2? Baøi 60: Duønghoaùchaátnaøoñeånhaänbieát3 hoaùchaátsau:Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3? - chæduøngmoätthuoácthöû,haõynhaänbieáttöøngdd caùcchaát:3 chaátraén:NaOH, NaHCO3, Na2CO3. Bài 61: Nhận biết các hóa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất? Bài 62: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S. Bài 63: Duøngtheâmmoätthuoácthöûduy nhaát: - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 . - Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2 - H2SO4 , HCl , BaCl2 - Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4. ( duøng quì tím hoaëc NaOH) - Fe , FeO , Cu . ( duøng HCl hoaëc H2SO4) - Cu , CuO , Zn ( duøng HCl hoaëc H2SO4) Bài 64: Nhaänbieát: NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH (khoângduøngthuoácthöûnaøo) Bài 65: Chæ ñun noùng nhaän bieát : NaHSO 3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 4 , KHCO Bài 66: Chæ duøng theâm nöôùc nhaän bieát 3 oxit maøu traéng : MgO , Al2O3 , Na2O . Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 Bài 67: Coù 5 maãu kim loaïi Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Neáu chæ duøng H2SO4 loaõng coù theå nhaän bieát nhöõng kim loaïi naøo ? Bài 68: Chæ duøng kim loaïi ñeå phaân bieät caùc d dòch : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2. Bài 69: Laøm theá naøo ñeå bieát trong bình coù : a. SO2 vaø CO2. b. H2SO4 , HCl , HNO3 Bài 70: Coù 4 loï ñöïng 4 dung dòch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 . Nhaän bieát baèng caùch : c. Chæ duøng kim loaïi Ba . b. Khoâng duøng theâm thuoác thöû naøo khaùc . Bài 71: Nhaän bieát caùc dung dòch trong moãi caëp sau ñaây chæ baèng dung dòch HCl: a) 4 dung dòch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chaát raén: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Bài 72: Nhaän bieát baèng 1 hoaù chaát töï choïn: a) 4 dung dòch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Bài 73: Chæ ñöôïc duøng theâm quyø tím vaø caùc oáng nghieäm, haõy chæ roõ phöông phaùp nhaän ra caùc dung dòch bò maát nhaõn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Bài 74: Cho caùc hoaù chaát: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chæ duøng theâm nöôùc haõy nhaän bieát chuùng. Bài 75: ChØ ®îc dïng mét thuèc thö tù chän, h·y nhËn biÕt dd c¸c chÊt ®ùng trong c¸c lä riªng rÏ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH Bài 76: Dïng mét thuèc thö nhËn biÕt c¸c dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 Bài 77: B»ng pp ho¸ häc nhËn biÕt c¸c khÝ ®ùng trong c¸c lä mÊt nh·n : CO 2 ; NH3 ; O2 ; N2 Bài 78: 5 b×nh chøa 5 khÝ : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Tr×nh bµy pp ho¸ häc nhËn ra tõng khÝ Bài 79: Cã 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phÐp sö dông quú tÝm ®Ó nhËn biÕt c¸c dd ®ã (biÕt Na2CO3 còng lµm xanh quú tÝm) Bài 80: ChØ ®îc sö dông dd HCl ; H2O nªu pp nhËn biÕt 5 gãi bét tr¾ng chøa c¸c chÊt : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 Bài 81: cã 5 chÊt r¾n : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dïng pp ho¸ häc ®Ó nhËn biÕt tõng chÊt Bài 82: 5 lä mÊt nh·n, mçi lä chøa mét trong c¸c chÊt bét mµu ®en hoÆc x¸m xÉm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chØ dïng èng nghiÖm, ®Ìn cån, vµ mét dd thuèc thö ®Ó nhËn biÕt Bài 83: Cã 5 dd bÞ mÊt nh·n gåm c¸c chÊt sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. ChØ dïng thªm phenol phtalein nªu c¸ch x¸c ®Þnh tõng dd Bài 84: ChØ dïng 1 thuèc thö lµ kim lo¹i h·y nhËn biÕt c¸c lä chøa c¸c dd : Ba(OH) 2 ; HNO3 ®Æc, nguéi ; AgNO3 ========== ========== ========== ========== ========= *** Ghi chú: Tài liệu này là của thầy Trương Thế Thảo tổng hợp và biên soạn từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Quý thầy cô giáo và các em học sinh có thể sử dụng, sao chép, in ấn phục vụ cho việc giảng dạy và học tập như một tài liệu tham khảo nhưng phải chú thích rõ Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
- GV: Mai Tân Đức Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 ràng về tác giả và nguồn gốc để tôn trọng quyền tác giả. Trân trọng cảm ơn!!! Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 744 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 265 | 36
-
Đề thi HSG Hóa học 9 cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Khánh Hòa (2009-2010)
2 p | 401 | 35
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 36: Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
2 p | 309 | 20
-
Giáo án chương trình đổi mới ĐỀ TÀI : ÔN NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, TRÒN, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT
6 p | 206 | 13
-
Chủ đề: Những chú thỏ dễ thuơng
6 p | 134 | 9
-
Bài giảng môn Thể dục lớp 6 - Chủ đề 1: Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập thể dục thể thao
22 p | 43 | 5
-
Kế hoạch bài học Toán 10 - Chủ đề: Hàm số bậc hai
9 p | 49 | 4
-
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Diễn Châu 4 lần 3 (2011-2012) đề 486
4 p | 74 | 4
-
Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Hình thoi và hình vuông
6 p | 20 | 4
-
Chủ đề 16: Nhân hai số nguyên, các tính chất của phép nhân (Toán lớp 6)
10 p | 13 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 8 - Chủ đề: Hình chữ nhật. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
5 p | 15 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập định hướng đánh giá năng lực trong dạy học chủ đề nitrogen - sulfur
61 p | 8 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui chào hè về (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 30 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Về miền quan họ (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 24 | 2
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề Khám phá về các loại ngô
5 p | 5 | 2
-
Giáo án mầm non: Chủ đề Ngày phụ nữ Việt Nam
21 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn