Giáo án Mầm non: Chủ đề Khám phá về các loại ngô
lượt xem 2
download
Giáo án Mầm non "Chủ đề Khám phá về các loại ngô" giúp trẻ biết được bắp ngô có 1 số đặc điểm, cấu tạo, tính chất: Ngô chín có mùi thơm, hạt ngô nếp có màu trắng, ăn dẻo, ngô tẻ có màu vàng, ăn cứng; trẻ nhận biết được trên bắp ngô có bẹ ngô, dâu ngô, hạt ngô, lõi ngô; trẻ biết lợi ích từ hạt ngô: Chế biến được các món ăn, làm bánh ngô, xôi ngô, ngô luộc, bỏng ngô.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mầm non: Chủ đề Khám phá về các loại ngô
- GIÁO ÁN STEAM – 5E Tên bài học: Khám phá về các loại ngô Đối tượng: MGL (5-6 tuổi) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Các thành tố đạt được Khoa học (S) Trẻ biết được bắp ngô có 1 số đặc điểm, cấu tạo, tính chất: Ngô chín có mùi thơm, hạt ngô nếp có màu trắng, ăn dẻo, ngô tẻ có màu vàng, ăn cứng. - Trẻ nhận biết được trên bắp ngô có bẹ ngô, dâu ngô, hạt ngô, lõi ngô - Trẻ biết lợi ích từ hạt ngô: Chế biến được các món ăn, làm bánh ngô, xôi ngô, ngô luộc, bỏng ngô. - Ngô còn dùng làm thức ăn trong chăn nuôi. Công nghệ (T) - Trẻ biết sử dụng công cụ, dụng cụ trong quá trình khám phá: Mẹt, rĩa, - Chụp hình, quay vi deo lưu giữ hình ảnh của buổi khám phá về ngô. Kỹ thuật (E) - Thực hiện quy trình các bước: Bóc bẹ ngô, tẽ ngô. - Trẻ biết sử dụng dụng cụ để ươm hạt ngô vào bầu. Nghệ thuật (A) - Trẻ trang trí tranh từ hạt ngô. Toán học (M) - Hình dạng, màu sắc, số lượng, cao thấp, so sánh nhiều hơn, ít hơn. 2. Kỹ năng - Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện, kỹ năng sáng tạo,… - Kỹ năng quan sát lắng nghe, phân tích, giải thích 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động khám phá
- - Trẻ thích ăn các món ăn từ ngô, yêu quý kính trọng bác nông dân II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: + Máy tính, loa 2. Đồ dùng của trẻ: + Ngô tẻ già màu vàng, ngô nếp (Ngô tẻ chưa chín mỗi nhóm 4 bắp “ ngô trần và ngô có bẹ” , ngô nếp chín mỗi nhóm 3 bắp) + Giấy A4, bút chì, kéo, keo, khăn lau tay. + Đất, cốc, mẹt, rổ, búa, kéo, nước,… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Hoạt động của trẻ cô
- 1. Gắn kết - Chào mừng tất cả các con đến với buổi học ngày hôm - Trẻ chú ý. nay - Cô sẽ đồng hành với lớp chúng mình tiết học này - Có một món quà được gửi đến từ bố mẹ của lớp mình -Trẻ quan sát đấy. - Chúng mình có muốn biết đó là món quà gì không? - Ú òa, gì đây cả lớp - Trong rổ có những loại ngô gì? ( Ngô đã bóc vỏ, và ngô vẫn còn bẹ) - Lớp mình đã bạn nào nhìn thấy cây ngô chưa? Thấy ở đâu? - Trẻ kể về cây ngô - Chúng mình thấy bắp ngô này như thế nào? ( đã bóc vỏ) - À, bắp ngô này có màu gì? ( màu vàng) - Còn đây là ngô gì? ( chưa bóc vỏ) - Chúng mình thấy ngô đã bóc vỏ và ngô chưa bóc vỏ trong giỏ có số lượng như thế nào với nhau? -Trẻ trả lời. - Ngô nào nhiều hơn? Ngô nào ít hơn? - Để biết bên trong vỏ ngô có gì và bên trong bắp ngô có gì thì chúng ta phải làm gì? - Cô gọi 3-4 trẻ hỏi xem trẻ muốn làm gì? - Bạn nào biết các món ăn làm từ ngô kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? => Để tìm hiểu xem bắp ngô còn có điều gì đặc biệt, - Trẻ kể theo khả năng hôm nay, chúng mình cùng khám phá bắp ngô nhé!. 2. Khám phá, khảo sát - Cô mời chúng mình về nhóm nào, cô mời nhóm trưởng lên lấy đồ dùng về nhóm khám phá nào - Buổi khám phá về ngô ngày hôm nay chúng ta cần những
- đồ dùng, dụng cụ gì? - Quan sát đồ dùng ( Ngô bóc vỏ, chưa bóc vỏ, ngô nếp chín, cốc, ngô già vàng) - Hai cô hỗ trợ trẻ khám phá -Trẻ kể tên các đồ dùng + Nhóm 1: … + Nhóm 2:… + Nhóm 3:… - Cô đi bao quát hỗ trợ các nhóm trong quá trình các nhóm khám phá. + Các con đang làm gì? -Trẻ khám phá bắp - Trên bắp ngô có những gì? ngô bằng các giác quan + Bên ngoài của bắp ngô có gì đây? - Muốn xem được bên trong bắp ngô có gì thì chúng -Trẻ trả lời mình phải làm thế nào? - Trong cùng của bắp ngô có gì hả các bạn? - Muốn xem được bên trong thì chúng mình phải làm gì? - Chúng mình hãy thử tẽ ngô già và ngô chưa già xem ngô nào dễ tẽ hơn nào -Trẻ thực hiện - Để biết bên trong hạt ngô này có gì con phải làm gì? ( đập ra) - À, Ở đây có cả ngô nếp chín đấy, mà để biết ngô dẻo hay cứng, ngon hay không chúng mình phải làm gì? ( ăn thử) - Muốn đong được hạt ngô chúng mình vừa tẽ ra được -Trẻ đong bao nhiêu cốc thì con làm gì? ( lấy cốc đong) + Trong quá trình khám phá các con có gặp khó khăn gì không? + Có cần sự hỗ trợ của cô không, cần cô hỗ trợ các con ở phần nào? - Trẻ trả lời 3. Giải thích, chia sẻ - Cô cho các nhóm chia sẻ về kết quả khám phá, khuyến khích trẻ chia sẻ hình ảnh, video quay, chụp trong quá trình khám phá + Nhóm 1: nhóm chúng mình khám phá được những gì cùng chia sẽ cho cô và các bạn biết nào - Trẻ đại diện nhóm - Chúng mình hãy cùng cô sang nhóm 2 cùng nghe về thuyết trình về quá quá trình các bạn khám phá nào trình khám phá + Nhóm 2:… + Nhóm 3: Chia sẻ bằng video
- - Cô lắng nghe trẻ chia sẻ của trẻ. - Trẻ chia sẻ - Chúng mình vừa được ăn ngô nếp luộc rồi chúng mình hãy nêu cảm nhận khi ăn cho cô biết nào? - À khi ăn ngô nếp dẻo, ngô tẻ cứng - Ngoài món ngô luộc ra chúng mình cò biết món ăn nào từ ngô nữa?. - Trẻ kể. - Ngoài những loại ngô mà hôm nay chúng mình đã khám phá ra thì các con còn biết ngô gì nữa? ( ngô ngọt) 4. Áp dụng (Khảo sát) - Hôm nay cô thấy các bạn đã tẽ được rất nhiều hạt ngô, -Trẻ nêu ý tưởng thế các con có muốn làm gì với những hạt ngô này?. - Cô gọi 3-4 trẻ hỏi trẻ ý định của trẻ => Cô giáo dục trẻ: Từ những ý tưởng mà các bạn đã đưa ra cô thấy hạt ngô có rất nhiều tác dụng đối với đời sống -Trẻ lắng nghe. hàng ngày ngoài để ăn ra hạt ngô còn dùng để làm thức ăn trong chăn nuôi, dùng hạt ngô để làm tranh, làm khung ảnh, hạt ngô còn để ươm cây. => Qua tổng hợp ý kiến của các bạn vừa nêu thì cô cũng đồng ý với ý kiến mà các bạn vừa đưa ra đó là làm tranh -Trẻ thực hiện từ hạt ngô, làm khung ảnh từ hạt ngô, và ươm hạt ngô - Cô cho trẻ về nhóm để thực hiện ý tưởng trẻ vừa nêu. + Nhóm trang trí tranh từ hạt ngô. + Nhóm ươm hạt ngô + Nhóm trang trí khung ảnh từ hạt ngô - Cô bao quát trẻ - Trẻ thu dọn đồ dùng. 5. Đánh giá - Cô giáo quan sát để biết được khả năng của từng trẻ và có phương thức phù hợp tùy vào khả năng hiểu biết của trẻ. - Cô nhận xét kết quả của các nhóm hoạt động - Buổi học ngày hôm sau nếu chúng ta khám phá về ngô nữa thì chúng ta sẽ làm gì? - Cô thấy trên bàn vẫn còn rất nhiều những bắp ngô bây giờ cô con mình cùng nhau mang những bắp ngô này đi treo ở lớp để trang trí nhé. - Cho trẻ cất dọn đồ dùng, vệ sinh về lớp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Trường mầm non (GV. Dương Thị Hiền)
76 p | 317 | 32
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề 3 - Gia đình
128 p | 218 | 30
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề 5 - Nghề nghiệp
142 p | 225 | 27
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Các cô, các bác trong nhà trẻ (GV. Dương Thị Hiền)
0 p | 636 | 25
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Các cô, các bác trong nhà trẻ (GV. Huỳnh Đặng Ngọc Nữ)
57 p | 760 | 24
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Cây và những bông hoa đẹp
64 p | 231 | 19
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Trường mầm non
83 p | 199 | 18
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề 8 - Nước, mùa hè, Bác Hồ
94 p | 125 | 12
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề 7 - Giao thông
54 p | 131 | 11
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Thế giới thực vật
89 p | 273 | 10
-
Giáo án Mầm non chủ đề nhánh 2: Các hoạt động trong mùa hè
25 p | 465 | 9
-
Giáo án Mầm non chủ đề: Phương tiện giao thông
27 p | 124 | 7
-
Giáo án Mầm non chủ đề: Công việc của các cô các bác trong nhóm trẻ của bé
20 p | 330 | 6
-
Giáo án Mầm non chủ đề: Trường mn & Tết Trung thu
23 p | 123 | 6
-
Giáo án Mầm non – Chủ đề: Mùa hè đến
8 p | 69 | 5
-
Giáo án Mầm non – Chủ đề 9: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, Tết thiếu nhi
14 p | 73 | 5
-
Giáo án Mầm non- Chủ đề: Nhận biết xe đạp, xe máy, xe ô tô
6 p | 47 | 4
-
Giáo án Mầm non – Chủ đề: Gia đình
78 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn