intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mầm non: Chủ đề - Các cô, các bác trong nhà trẻ (GV. Huỳnh Đặng Ngọc Nữ)

Chia sẻ: Dinh Trong Hiep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

762
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án Mầm non với chủ đề "Các cô, các bác trong nhà trẻ" do giáo viên Huỳnh Đặng Ngọc Nữ biên soạn dưới đây để nắm bắt được cách soạn giáo án dạy trẻ mầm non theo chủ đề, lên kế hoạch giảng dạy đúng tiêu chuẩn. Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Mầm non thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mầm non: Chủ đề - Các cô, các bác trong nhà trẻ (GV. Huỳnh Đặng Ngọc Nữ)

  1. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Chuû ñeà : ( THÔØI GIAN THÖÏC HIEÄN 3 TUAÀN: TÖØ 29/10 -> 16/11/2012)    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 1
  2. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Chủ đề :         Thời gian thực hiện 3 tuần  từ ngày :29/10 đến ngày 16/11/2012    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 2
  3. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ (4tuần, từ ngày 29/10/2012 đến ngày 16/11/2012) I .CÔNG TÁC CHUNG: ­ Thi đua nuôi tốt, dạy tốt, chào mừng ngày 20/11. ­ Quản lý cháu an toàn. ­ Trang trí lớp theo chủ đề “Các cô, các bác trong nhà trẻ”. ­ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, vui chơi, vệ sinh cho cháu. ­ Lên tiết thường xuyên theo đúng kế hoạch đề ra. ­ Hoàn thành hồ sơ sổ sách của cô và cháu. ­ Họp hội đồng nhà trường nghe phổ biến công tác tháng 11. II. K   Ế HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP THÓI QUEN :  1. Học tập: ­ Trẻ đi học đều hứng thú khi đến lớp. ­ Trẻ biết tập trung chú ysnghe cô giảng bài, mạnh dạng phát biểu, nói to rõ ràng, trọn câu. ­ Trẻ biết về trường Mầm non, tên địa chỉ, các cô các bác trong trường. ­ Trẻ có ý thức không nói chuyện trong giờ học. 2. Vui chơi: ­ Trẻ làm quen với các góc chơi và nội dung chơi theo chủ đề: Các cô các bác trong chủ đề. ­ Biết sắp xếp và sử dụng đồ chơi ở các góc.    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 3
  4. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ ­ Biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. 3. Vệ sinh lao động: ­ Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. ­ Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác, không vứt rác bừa bãi. ­ Trẻ nhận biết đúng đồ dùng cá nhân theo kí hiệu riêng. 4. Giáo dục lễ giáo: ­ Trẻ biết chào hỏi cô khi đến lớp và khi ra về. ­ Biết làm theo hiệu lệnh của cô. III . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: ­ Tiếp tục củng cố chuyên đề: Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. ­ Chú trọng chuyên đề: + Nâng cao chất lượng cho trẻ  làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên cho trẻ  đọc thơ, kể  chuyện… + Lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng vào các đề tài phù hợp trong chủ đề. + Nâng cao chất lượng dinh dưỡng. V. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: 1. Phát triển thể chất: ­ Trẻ  biết bò theo đường thẳng, mang vật lên lưng, không làm rơi vật, biết tung bóng bằng hai  tay. ­ Biết xâu hạt. ­ Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. ­ Biết tự xúc cơm ăn, cầm cóc uống nước. ­ Biết rửa tây trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Phát triển nhận thức: ­ Trẻ biết tên các cô trong trường, tên cô giáo của lớp mình, biết công việc của các cô hàng ngày   ở  trường. Biết ai là ngưới nấu cơm cho trẻ  ăn hàng ngày, công việc của bác cấp dưỡng hàng   ngày ở trường. ­ Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, biết nặn vòng tay tặng cô, biết xếp bàn ăn.    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 4
  5. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ ­ Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và đồ dùng chế biến thức   ăn. 3. Phát triể ngôn ngữ: ­ Trẻ phát âm rõ. ­ Đọc được thơ, kể được chuyện ngắn quen thuộc theo tranh. ­ Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản. ­ Trả lời được câu hỏi: Để làm gì? Tại sao? 4. Phát triển tình cảm xã hội: ­ Trẻ thích chơi với bạn. ­ Trẻ thích tự làm một số việc đơn giản. ­ Trẻ biết yêu quý các cô các bác trong trường. ­ Biết chào hỏi, cảm ơn. ­ Trẻ thích hát một số bài quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc. IV. CHUẨN BỊ: Trang trí lớp với những hình vẽ các cô các bác của bé. ­ Cô sưu tầm một số tranh ảnh, truyện sách kể về các cô các bác. ­ Giáo viên lựa chọn một số bài hát liên quan đến chủ đề. ­ Giáo viên bổ sung các đồ chơi cho các hoạt động trong lớp. ­ Đồ chơi đóng vai bác sĩ, cô giáo, cấp dưỡng… chơi các trò chơi nấu ăn cô giáo.    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 5
  6. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Mạng nội dung chủ đề: CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ  Cô giáo của bé ­Trẻ biết tên các cô trong trường, trong lớp của bé. ­ Biết công việc của các cô hàng ngày. ­ Trẻ biết vâng lời cô giáo, biết giúp cô, giúp bạn. ­ Biết quan tâm đến cô, đến bạn.    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 6
  7. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Bác cấp dưỡng -Trẻ biết ai là người nấu ăn cho bé. ­   Trẻ   biết   công   việc   của   bác   cấp  dưỡng hàng ngày. ­ Khi ăn, ăn hết xuất của mình, không  làm rơi vãi thức ăn. ­ Biết yêu quý và kính trọng bác cấp  dưỡng. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUÛ ÑEÀ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:  ­Tô màu tranh về  công việc của các cô  ­ Trẻ  biết một số  công việc hàng ngày  giáo hàng ngày. của cô giáo. ­ Vận động theo nhạc một số bài hát về  ­ Chơi đồ vật bé thích. cô   giáo,   về   các   cô,   các   bác   trong   nhà  ­ Biết được công việc hàng ngày của các  trường. cô, bác cấp dưỡng ở trường. ­ Trẻ biết thuộc một số bài thơ: Hai bàn  ­ Trẻ biết một số thực phẩm giúp cơ thể  tay, đôi mắt của em, yêu mẹ lớn lên và khỏe mạnh    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 7
  8. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Các cô, các bác  trong nhà trẻ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XàHỘI­  * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: THẨM MỸ ­Cho trẻ  ăn các thức ăn được chế  biến từ  4   ­Trò chuyện với trẻ về cô giáo trong trường ,  nhóm thực phẩm: Đạm, đường, béo, vitamin  trong lớp và công việc hàng ngày của các cô. và chất khoáng. ­ Xem tranh về công việc của các cô các bác  ­ Biết làm quen một số việc tự phục vụ như:   trong nhà trẻ. Đeo yếm, rửa tay lau mặt, kê xếp bàn ghế... ­ Trẻ thuộc một số bài hát: Chân nào khỏe  * Phát triển vận động: hơn, tay thơm tay ngoan, cô và mẹ  ­BTPTC: Chú gà trống. ­VĐCB: Đi trong đường hẹp có mang vật  trên tay, nhảy bật tại chỗ, bò bằng hai bàn  tay và hai bàn chân. ­TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, bóng tròn to, nu  na nu nống ­ Thực hành: rửa mặt, rửa tay, cất dọn  đồ  chơi sau khi chơi. ­ Dạo chơi trong nhóm:  CHỦ ĐỀ :  CÔ GIÁO CỦA BÉ (THỰC HIỆN 2 TUẦN TỪ: 29/10 ĐẾN 10/11/2012)    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 8
  9. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ Kế hoạch tuần 1: CÔ GIÁO CỦA BÉ (Tuần 1) (Từ ngày 29/10 ­ 02/11/2012) Hoaït Thöù 2 Thöù 3 Thöù 4 Thöù 5 Thöù 6    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 9
  10. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ - Đón trẻ vào lớp – hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ  về  các cô giáo trong trường: Tên các cô giáo trong trường,  ÑOÙN tên cô giáo ở lớp, công việc của các cô hàng ngày… - Trao ñoåi vôùi phuï huynhveàtình hình caânño vaø aênuoángcuûatrẻ ñeåtaïo  TREÛ ñieàukieäncho coâchaêmsoùcgiaùoduïc vaøocaùchoaïtñoäng - Cho treûchôi caùcgoùcchôi nheï nhaøng:Xeáphình,buùpbê, bóng… *THỂ DỤC SÁNG: THEÅ : “Chú gà trống” Baøi taäp Coâ cuøng treû ñi xung quanh saân taäp ñi chaäm, ñi nhanh,chaïy, chaïy chaäm, ñi, ñöùng laïi thaønh voøng troøn taäp caùc ñoäng taùc * Ñoäng taùc 1: Gà trống gáy (tập 3­4 lần)     DUÏC - TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai, hai bàn tay khum lại để trước miệng giả  làm mỏ gà. SÁNG - Tập: + Gà trống gáy: trẻ làm gà trống gáy “Ò… ó… o…” (khuyến khích trẻ ngân giọng  dài) + Gà vỗ cánh: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. + Sau đó, trở về tư thế ban đầu. * Động tác 2: Gà vỗ cánh (tập 3­4 lần) - TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay buông xuôi. - Tập: + Gà vỗ cánh: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. + Sau đó, trở về tư thế ban đầu. * Động tác 3: Gà mổ thóc (tập 3­4 lần) - TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai, hai tay buông xuôi. - Tập: + Gà mổ thóc: Trẻ cúi xuống, hai tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc ! Tốc !  Tốc” + Đứng lên, trở về tư thế ban đầu. * Động tác 4: Gà bới đất (tập 3­4 lần) - TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay chống hông. - Tập: + Gà bới đất: Trẻ giậm chân tại chổ, kết hợp nói: “Gà bới đất”.    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 10
  11. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ + Kết thúc cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp một vài vòng. NBTN: AÂM  PTNN: PTVĐ NBPB: HOAÏT   ­ Bé cần gì để  NHAÏC: - THÔ:   Hai - OÀ sao ­ Phân biệt to  ÑOÄNG   khỏe mạnh và  Hát: Chân nào  baøn tay beù nhỏ mau lớn. khoẻ hơn  - Nghe khoâng - Ñi trong ­ Xâu vòng rau  CHÔI   ­ Nghe hát:  ­ TC: Đố ai  haùt: Muùa ñöôøng củ TAÄP COÙ   “Thật đáng  chỉ đúng cho meï heïp coù CHUÛ   chê” xem mang vaät ÑÍCH -treân Dungtay daêng HOAÏT   ­ Quan sát các công việc quen thuộc của các cô, bác trong tr dung deû ường mầm non. ­ Trò chơi: “Chi chi chành chành”; “L ộ n c ầ u vòng”… ÑOÄNG   ­ Chơi theo ý thích: chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá… NGOAØI   TRÔØI ­ Xâu vòng, hột hạt tặng cô. HOẠT  ­ Xem tranh về các công việc của cô, bác trong nhóm/ lớp. ĐỘNG  ­ Trò chới thao tác vai: + Bé tập xếp hình. GÓC + Bé ru búp bê ngủ. + Bé cho búp bê ăn. ­ Tô màu, xé giấy, chơi với đất nặn. - Treûröûatay, lau maëttröôùcvaøsaukhi aên,khi b ị bẩn. CHAÊM  - Tiếp tục rèn treûnhaänkyù hieäurieângñoàduøngcaùnhaân. SOÙC  - Taäptreûcaàmthìabaèngtayphaûivaøtöï xuùcaên,ăn không ngậm. NUOÂI  - Giaùodục cho trẻ thói quen veäsinhtrongaênuoáng. DÖÔÕNG - Rèn luyện treûtieâutieåuñuùngnôi quy ñònh. HOAÏT  - OÂn luyeän caùc baøi hoïc buoåi saùng. - Troø chuyeän vôùi treû veà “công việc của cô giáo”. ÑOÄNG  - Troø chôi vaän ñoäng: “Dung dăng dung dẻ”, “Lộn cầu vòng”. CHIEÀU - Toå chöùc cho treû nheï nhaøng ôû caùc goùc chôi. - Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình aên uoáng, hoïc taäp, caùc hoaït ñoäng trong ngaøy cuûa treû TRAÛ  - Cho treû haùt ñoïc thô theo chuû ñeà TREÛ - Keå chuyeän cho treû nghe. - Chôi töï do.                                                Thứ  2  ngày 29  tháng 10 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        * NBTN:     Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 11
  12. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ         * VĐTN: “Thật đáng chê” I. Mục đích yêu cầu:  ­ Trẻ có hiểu biết về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể và sức khỏe của bé. ­ Nhận biết 4 nhóm thực phẩm và cần ăn uống đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh. ­ Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Thật đáng chê” * Giáo dục trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để không bị còi xương, suy dinh dưỡng. Giữ vệ sinh trong   ăn uống, không ăn quả xanh, uống nước lã. II. Chuẩn bị: 1. Không gian tổ chức: trong lớp 2. Đồ dùng ­ Tranh vẽ 4 nhóm thực phẩm – giá để tranh – que chỉ. ­ Powerpoint (về hình ảnh động )con chim đang đậu trên cành, cò đang lội sông. ­ Một số đồ  chơi bằng nhựa tượng trưng cho 4  nhóm thực phẩm: Thịt, cá, trứng, tôm, cua, rau,   củ, quả, đậu … bán ở góc chơi “Siêu Thị gia đình”. ­ 4 tranh, mỗi tranh vẽ 1 nhóm thực phẩm. ­ 4 cái rổ. ­ Giỏ đi chợ ­ Đàn Organ. 3. Phương pháp: ­ Trực quan– Đàm thoại – Luyện tập III. Tổ chức hoạt động:    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 12
  13. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ  1. Hoạt động 1: * Ổn định lớp: ­ Cho trẻ khởi động sau đó xếp thành 2 hàng ngang tập theo lời thơ: “Sáng dậy sớm – Tập thể  thao – Da hồng hào – Người khỏe mạnh…” Hỏi trẻ: Vừa rồi các con tập thể dục có thấy người khoẻ mạnh hơn không? ­ Muốn khoẻ mạnh ngoài việc tập thể dục các con còn phải ăn uống đầy đủ chất. Muốn biết đó  là những chất gì các con hãy cùng cô khám phá nhé.   2. Hoạt động 2: ­ Cho trẻ nhận biết 4 nhóm thực phẩm cần thiết: ­ Đưa tranh vẽ 4 nhóm thực phẩm ra cho trẻ xem Cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm có trong tranh, nói cho trẻ biết thực phẩm đó thuộc nhóm gì?  (đạm, bột đường, béo, vitamin) ­ Nêu giá trị dinh dưỡng từng loại thực phẩm: Giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, tăng cường sức đề  kháng, giúp da dẻ hồng hào, thông minh, học giỏi. ­ Đàm thoại với trẻ:     Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 13
  14. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ    + Cần có những thức ăn dinh dưỡng gì?    + Cần gì để lớn lên, khoẻ mạnh? (Ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, môi trường thiên nhiên, tình cảm của mọi người)   3. Hoạt động 3:  ­Phân loại các nhóm thực phẩm     Cho trẻ cùng đi đến siêu thị với cô để mua thực phẩm, vừa đi vừa đọc đồng dao: “Đi cầu đi  quán”. ­ Chơi “chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô” Cô xếp tất cả  các thực phẩm vừa mua được ra bàn, cho trẻ  chọn thực phẩm thuộc nhóm chất   đạm hoặc chất béo … bỏ vào rổ theo yêu cầu của cô. ­ Chơi “Tìm đúng nhóm” Phát cho mỗi trẻ 1 thực phẩm cho trẻ chạy về đúng tranh có vẽ nhóm thực phẩm đó. * Giáo dục trẻ: Cần ăn uống đầy đủ và nghỉ ngơi hợp lý, không ăn quá nhiều bánh, kẹo ngọt.   4. Hoạt động 4: VĐTN: “Thật đáng chê” Chuyển đội hình bằng trò chơi: “Bóng bay” ­ Cho trẻ xem Powerpoint (về hình ảnh động )con chim đi đến trường không đội mũ nên về nhà bị  nhức đầu, còn chú cò nông lại ăn quả xanh rồi uống nước lã nên bị đau bụng, 2 bạn nàycó ngoan   không các cháu?. ­ Cho trẻ VĐTN cùng cô bài: “Thật đáng chê” 2 lần. * Kết thúc Cô nhận xét, khen ngợi trẻ B . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:   1. Chuẩn bị: ­ Tranh vẽ 4 nhóm thực phẩm. ­ Đồ chơi bằng nhựa, các loại thực phẩm 4 nhóm. ­ Đàn Organ. ­ Mũ chóp kín. 2. Cách tiến hành: ­ Cho trẻ ôn kỹ năng nhận biết các chất dinh dưỡng ­ Cho trẻ làm quen bài hát: “Chân nào khoẻ hơn”, chơi trò chơi: “Tai ai thính”. ­ Trò chơi động: Nu na nu nống    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 14
  15. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ ­ Cho trẻ chơi tự do ở các góc. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1. Tên trẻ vắng , lí do  :    Hôm nay cháu: ………………………………………………………………… 2. Hoạt động chủ định :    ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................     ................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................  3. Hoạt động khác : .......................................................................................................................................................    ...... ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  .......................................................................................................................................................     .................................................................................................................................................               5. Những vấn đề khác cần lưu ý: .......................................................................................................................................................     .................................................................................................................................................                                                                Thứ  3  ngày 30  tháng 10 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC:      * Hoạt động âm nhạc: HÁT:  *Trò chơi:                      “Đố ai chỉ đúng”    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 15
  16. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ I. Mục đích yêu cầu: ­ Trẻ  thực hiện và hát đúng giai điệu bài hát “Chân nào khỏe hơn” – Biết tên tác giả  (Bùi Anh   Tôn). ­ Trẻ hát và sử dụng nhạc cụ đúng nhịp bài hát: Trẻ lắng nghe và nhận ra âm thanh của nhạc cụ  hoặc đồ dùng, đồ chơi bạn sử dụng. * Giáo dục trẻ giữ gìn chân luôn sạch sẽ. Mùa đông đi dép trong nhà để không bị cảm lạnh. II. Chuẩn bị: 1. Không gian tổ chức: Trong lớp 2. Đồ dùng: ­ Đàn Organ. ­ Tranh vẽ bé đang múa. ­ Xắc xô, thanh gõ, búa chút chít, thìa. ­ 1 mũ chóp kín. 3. Phương pháp: ­ Biểu diễn – Diễn cảm – Luyện tập. III. Tổ chức hoạt động   1. Hoạt động 1* Ổn định lớp: ­ Cho trẻ chơi trò chơi: “ Đố ai chỉ đúng” (Hỏi trẻ tên các bộ phận của cơ thể)   “Mắt đâu? Mũi đâu? … chân đâu?”. Cho trẻ vừa chỉ vừa nói: “Mắt đây, mũi đây … chân đây”  ­ Chân giúp các con làm gì?  (Đi đứng, chạy nhảy, nhún nhảy) ­ Nhạc sỹ  Bùi Anh Tôn đã sáng tác bài hát: “Chân nào khỏe hơn” nói về  trò chơi thi chân khoẻ  của các bạn nhỏ. Hôm nay cô và các con cùng nhau hát bài ấy nhé.    2. Hoạt động 2: Dạy hát “Chân nào khỏe hơn”. Cho trẻ nhắc lại tên bài hát 2 lần. ­ Cô hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát 1 lần. (Hát chậm, rõ lời, không có đệm đàn) ­ Cô hát cho trẻ  nghe lần nữa kết hợp với đàn Organ. ­ Cô bắt giọng cho trẻ hát chậm theo cô từ đầu cho đến hết bài hát (không đàn). ­ ­ Cho cả lớp hát   cùng cô và vỗ tay theo nhịp bài hát 2lần. ­ Mời tổ, nhóm nam, nhóm nữ đứng lên hát và sử dụng nhạc cụ. Hỏi trẻ:   + Các con vừa hát bài gì?    + Do ai sáng tác?   + Mời cá nhân vài trẻ lên hát cùng cô (Cho cả lớp hát và sử dụng nhạc cụ theo nhạc lần nữa.)     Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 16
  17. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ * Giáo dục trẻ giữ chân sạch sẽ, đi dép trong nhà để giữ ấm chân.    3.Hoạt động 3: Trò chơi “Nu na nu nống” Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung, chân duỗi thẳng,  tay cô chạm lần lượt vào chân từng trẻ, theo lời đọc:                              “Nu na nu nống                       … chân ai sạch sẽ                       … không bẩn tí nào                            Mời vào đánh trống” Đến câu cuối cô nắm tay lại làm động tác đánh trống vào chân trẻ và khuyến khích trẻ cùng làm  động tác đánh trống (cho trẻ chơi 3 lần)     4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Tai ai thính” Chuyển đội hình cho trẻ đứng thành vòng tròn, 1 cháu đứng ở giữa vòng tròn, đội mũ chóp kín. Cô  chỉ  định 1 cháu hát hoặc gõ thìa, thanh gõ, xắc xô, búa chút chít . Sau đó cho trẻ đứng giữa vòng   tròn lấy mũ chóp kín ra nói tên bạn vừa hát hoặc tên dụng cụ phát ra tiếng kêu (cho trẻ chơi 3 – 4   lần).  * Kết thúc Cô nhận xét, khen ngợi trẻ B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:   1.Chuẩn bị: ­ Đàn Organ. ­ 2 gậy dài    2.Cách tiến hành: ­ Cho trẻ ôn kỹ năng hát “Chân nào khỏe hơn” ­ Cô hát bằng âm “la” giai điệu bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. ­ Mời cá nhân trẻ lên hát cho cô và các bạn nghe. ­ Trò chơi : “Lộn cầu vòng” ­ Cho trẻ chơi tự do ở các góc. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1. Tên trẻ vắng , lí do  :    Hôm nay cháu: ………………………………………………………………… 2. Hoạt động chủ định :    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 17
  18. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ    ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................     ................................................................................................................................................. 3. Hoạt động khác : .......................................................................................................................................................    ...... ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  .......................................................................................................................................................     .................................................................................................................................................               5. Những vấn đề khác cần lưu ý: .......................................................................................................................................................     .................................................................................................................................................                     Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012        Môn:                                            THÔ          NDTT:                               NDKH:             Nghe haùt: MUÙA CHO MEÏ XEM I) MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Treû noùi ñöôïc teân baøi thô, thuoäc thô, ñoïc dieãn caûm vaø bieát theå hieänthô baøi tình caûm qua - Treû chuù yù nghe coâ haùt vaø laøm ñoäng taùc minh hoïa cuøng coâ - Phaùt trieån thính giaùc, caûm xuùc thaåm myõ, ngoân ngöõ - Giaùo duïc treû neà neáp trong giôø hoïc II)  CHUAÅN BÒ  MÔI     TR    ƯỜ    NG HO    Ạ    T     ĐỘ    NG:     a) Khoâng gian toå chöùc: - Trong lôùp b) Ñoà duøng vaø phöông tieän: 1) Ñoà duøng cuûa coâ: - Tranh veõ beù vaø meï - Moät boâng hoa - Ñaøn organ - Xaéc xoâ 2) Ñoà duøng cuûa treû:    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 18
  19. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ ­ Moãi treû 1 boâng hoa, 2 bông hoa đeo tay - Chieáu c) Phöông phaùp: - Phöông phaùp chuû ñaïo: Ñaøm thoaïi, quan saùt, luyeän taäp III)  TI Ế    N TRÌNH HO    Ạ    T     ĐỘ    NG:     1. Hoaït ñoäng1: - Cho treû chôi “ Trôøi möa “ vaø höôùng treû ñeán nghe nhaïc 2. Hoaït ñoäng2:       Nghe haùt: “ Muùa cho meï xem “  - Cho treû nghe giai ñieäu baøi haùt vaø hoûi treû teân baøi haùt - Coâ haùt cho treû nghe 1 laàn - Coâ vöøa haùt vöøa ñoäng taùc minh hoïa 1,2 laàn 3. Hoaït ñoäng 3:      Thô: “ Hai baøn tay “  - Coâ vöøa haùt cho caùc con nghe baøi haùt muùa cho meï xem roài. Baây giôø coâ cuõng coù baøi thô noùi veà hai baøn tay coâ seõ ñoïc thô cho caùc - Coâ ñoïc thô cho treû nghe 1, 2 laàn vaø hoûi treû teân baøi thô - Coâ nhaéc laïi teân baøi thô, teân taùc giaû - Coâ ñöa tranh coâ vaø meï cho treû quan saùt vaø noùi noäi dung baøi thô: +Tranh veõ ai ñaây?.. Coøn ai ñaây nöõa?.. + Caùc con nhìn xem tay naøo cuûa beù coù, tay naøo cuûa beù khoâng?.. + Theá tay baïn coù gì?.. + Tay coù boâng ñeå laøm gì?.. - Coâ ñoïc thô laïi cho treû nghe, cho caû lôùp ñoïc thô 2,3 laàn - Laàn löôït cho 1/2, 1/3 lôùp ñoïc cuøng coâ - Hoûi treû teân baøi thô vaø cho caû lôùp ñoïc laïi ( Khi treû ñoïc thô coâ ñoïc nhoû daàn vaø chuù yù nghe vaø söûa sai cho treû ) Hoaït ñoäng 4:  ­ Cho treû cuøng naém tay nhau chôi “ Dung daêng dung deû “ * Hoaït ñoäng chieàu: - OÂn luyeän: “ Thô: Hai baøn tay “ * Chuaån bò: 1) Ñoà duøng cuûa coâ: - Tranh veõ beù vaø meï - Moät boâng hoa - Ñaøn organ - Xaéc xoâ * Noäi dung: - Höôùng daãn nhö buoåi saùng C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1. Tên trẻ vắng , lí do  :    Hôm nay cháu: ………………………………………………………………… 2. Hoạt động chủ định :    ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................     ................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 19
  20. Tröôøng Maàm Non:  Kim Đồng                                         Chuû Ñeà: Các cô, các bác trong nhà  trẻ  3. Hoạt động khác : .......................................................................................................................................................    ...... ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  .......................................................................................................................................................     .................................................................................................................................................               5. Những vấn đề khác cần lưu ý: .......................................................................................................................................................     ................................................................................................................................................. Thöù 5 ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2012           Môn:                          PHAÙP TRIEÅN VAÄN ÑOÄNG         NDTT:                                                 NDKH:             TCVĐ: DUNG DĂNG DUNG DẺ I)MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Treû chuù yù taäp cuøng coâ caùc ñoäng taùc BTPTC: “ OÀ sao beù khoâng laéc “ - Treû ñi ñöôïc trong ñöôøng heïp coù mang vaät treân tay khoâng chaïm coû - Treû bieát phoái hôïp chôi cuøng baïn - Phaùt trieån khaû naêng quan saùt, chuù yù, cô chaân - Giaùo duïc treû yù thöùc, chuù yù trong giôø hoïc vaø chôi traät töï      II) CHUAÅN BÒ   MÔI TR   ƯỜNG HOẠT ĐỘNG:  a)Khoâng gian: - Trong lôùp b)Ñoà duøng phöông tieän: 1) Ñoà duøng cuûa coâ:    Giáo viên:  Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ                                                            Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2