intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 18 - Thứ 3

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

144
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I/Mục đích: - Trẻ nhận biết, hiểu được hạt gạo, hạt ngô để nấu cơm hoặc làm đồ ăn hàng ngày. - Trẻ nhận biết và nói được tên của một số loại cây lương thực. II/Chuẩn bị : - Một số loại Cây lúa, các loại lúa, hạt gạo, lúa, ngô, bắp. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho cả lớp hát một bài. - Trò chuyện cùng trẻ về bữa ăn sáng, ăn trưa, ăn tối của trẻ ở nhà. - Hằng ngày...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 18 - Thứ 3

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN XVIII Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động 1 - ĐÓN - Trò chuyện về - Trò chuyện với - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện với TRẺ hai ngày nghỉ trẻ về cây lương một số loại cây cây lương thực trẻ về thế giới cuối tuần. thực . lương thực như nhà bé trồng. thiên nhiên. bắp, lúa,... 2 -THỂ - Trò chơi : - Đi trong và - Bài tập phát - T/C : nhổ cỏ, DỤC Gieo hạt. nhảy lò cò trong triển chung. bắt sâu. VẬN đường hẹp. ĐỘNG
  2. - THỂ DỤC : 3 - Ném trúng đích - MTXQ : Cây - LQVT : Số 6. - VĂN HỌC : - LQCC : HOẠT nằm ngang, lương thực phổ - HĐG Thơ : Hạt gạo Tập tô : S - X. ĐỘNG nhảy lò cò. biến ở địa làng ta. - HĐG CHUNG - GDÂN : phương. - HĐG Đi cấy. - HĐG. 4 - - Quan sát và - Quan sát và - Quan sát và - Trẻ chơi tự do. - Xếp các số đã HOẠT gọi tên các loại mô tả về cây nhận biết một số học bằng hạt ĐỘNG cây lương thực. lúa. hạt. thóc, ngô, NGOÀI đậu,… TRỜI - Xây mô hình vườn cây lương thực. 5 - - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. HOẠT - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. ĐỘNG GÓC - Trẻ làm quen - Làm quen với - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen với tiếng việt : - Biểu diễn văn hạt ngô, hạt đậu, nghệ. 6 - một số cây quen với tiếng với thơ : Hạt lương thực. việt : cây lúa, gạo làng ta. hạt lúa,... HOẠT - Nhận xét tuyên ĐỘNG - Dặn dò, nhắc cây ngô, cây - Giáo dục dinh - Dạy trẻ làm dương, phát
  3. TỰ nhở. khoai, cây sắn,.. dưỡng. quen với âm phiếu bé ngoan. CHỌN - Giáo dục lễ nhạc : Nắng phép. sớm . Thứ 3 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ CÂY LƯƠNG THỰC. I/Mục đích: - Trẻ nhận biết, hiểu được hạt gạo, hạt ngô để nấu cơm hoặc làm đồ ăn hàng ngày. - Trẻ nhận biết và nói được tên của một số loại cây lương thực. II/Chuẩn bị : - Một số loại Cây lúa, các loại lúa, hạt gạo, lúa, ngô, bắp. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho cả lớp hát một bài. - Trò chuyện cùng trẻ về bữa ăn sáng, ăn trưa, ăn tối của trẻ ở nhà. - Hằng ngày ở nhà các con ăn gì ? (cơm, cháo, xôi) nấu bằng gì ? - Cho trẻ quan sát vật thật và mô tả cây lúa, thân cây, lá cây, hạt lúa, hạt gạo. Cây lúa trồng ở đâu ? - Cây lúa cho hạt gì ? hạt lúa chín có màu gì ? Hạt gạo để chi ?,….
  4. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho lớp chơi trò chơi : Hạt nào cây nấy. ------------000---------- 2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “GIEO HẠT ” VÀ VẬN ĐỘNG. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : - Tập theo bài gieo hạt và vận động theo bài. - Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập theo từng động tác. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
  5. --------------000----------- 3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : CÂY LƯƠNG THỰC PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ biết được cây lương thực : lúa, ngô, khoai, sắn, và bíêt được lợi ích và tác hại của chúng. - Trẻ biết lợi ích của cây lúa. - Trẻ biết biểu tượng về cánh đồng lúa. 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí người lao động. - Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của người lao động. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ tham quan cánh đồng lúa. - Tranh vẽ cánh đồng lúa.
  6. - Bài thơ, bài hát. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, quan sát. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho trẻ vừa đi vừa đọc thơ : -Trẻ đọc thơ.. Dung dăng dung dẻ Nơi bác nông dân - Trẻ lắng nghe. Dắt trẻ đi chơi Đã trông ra lúa. Đi thăm cánh đồng - Trẻ trả lời. - Cô dẫn trẻ đến quan sát bức tranh. - Trẻ trả lời. + Các con biết bức tranh vẽ gì không ? - Trẻ hát và về chỗ. + Cánh đồng lúa có đẹp không ? + Cánh đồng lúa màu gì ? - Trẻ lắng nghe. + Cánh đồng lúa có rộng không ? - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát. - Cò bay mỏi cánh mà 2)Hoạt động nhận thức : không thấy bờ. a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại : - Trẻ trả lời. Cô cùng trẻ hát bài “con cò bay lả bay la - Trẻ trả lời. Bay từ ruộng lúa bay ra cánh đồng
  7. Chân trời thảm lúa mênh mông - Trẻ lắng nghe. Cò bay mỏi cánh sao không thấy bờ. - Cánh đồng lúa rất rộng, rộng đến nổi như thế - Trẻ lắng nghe. nào ? - Mì, bắp. - Cây lúa cho ta gì nhỉ ? - Hạt thóc , hạt gạo để làm gì ? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Lúa là cây lương thực chính nuôi sống con - Trẻ lắng nghe. người, vậy ai làm ra lúa gạo ? - Trẻ trả lời. - Các con à ! bác nông dân làm việc rất vất vả - Trẻ lắng nghe. mới có lúa, gạo cho chúng ta ăn đấy. - Trẻ lắng nghe. - Cô cùng trẻ đọc bài thở “ bác nông dân” - Chăm bón, gặt lúa. Bác nông dân Chăm cày cấy Có thóc mới Cho em ăn - Trẻ trả lời. Bác nông dân Thật đáng quí. - Không làm rơi cơm. - Cây lúa là cây lương thực mà ở quê ta có đấy. - Trẻ lắng nghe. - Vậy các bác nông dân cò trồng ra gì nữa ? Đúng rồi, bác nông dân thật đáng quí, đã trồng được nhiều cây lương thực : lúa, ngô, mì, bắp,… cây lúa cho ta hạt gạo , cây bắp cho ta hạt bắp, - Trẻ về góc vẽ. cayy mì cho ta củ mì,… Bắp , mì, lúa là nguồn - Trẻ chơi theo yêu cầu lương thực chính phục vụ đời sống con người. Bắp của cô. mì, lúa, là nguồn lương thực chính phục vụ cho đời sống con người, có rất nhiều ở quê ta đấy các con. - Hằng ngày các con được ăn cơm, các con sẽ nhớ
  8. ơn ai trồng lúa nào ? - Cô đọc cho trẻ nghe bài : “Hạt gạo làng ta” - Bác nông dân làm việc rất vất vả nhưng vẫn tươi - Lớp hát. cười, yêu đời, đến mùa lúa chín lại ra đồng gặt lúa về. - Cô hát cho trẻ nghe bài “ ngày mùa vui” - Bác nông dân đã làm gì để có lúa, mì, ngô. - Bác nông dân đã làm việc rất vất vả, cày bừa, làm đất, gieo trồng, chăm bón, gặt lúa,… mặc cho mưa gió, bảo bùng bác vẫn làm ra sản phẩm. - Các con có yêu các bác nông dân không ? - Khi ăn cơm các con phải ăn như thế nào ? - Cô và các con có cơm, bắp ăn là nhờ bác nông dân, các con phải biết yêu quí bác nông dân, không được dẫm lên cây trồng, chăn trâu, chăn bò thả ăn lúa,… ăn cơm không được làm rơi vải. c) Trò chơi ôn luyện: - T/C : Cho trẻ vẽ cánh đồng lúa, mì, bắp. - T/C : Chọn quả. + Chuẩn bị : mỗi trẻ 5-6 đồ chơi các loại quả (tranh lô tô) bưởi, cam, lê, táo, xoài, na. + Tiến hành : chơi theo nhóm, có thể chơi theo dấu hiệu sau : - Qủa có dạng trò.
  9. - Qủa có võ nhẵn. - Qủa có vị chua. - Qủa có một hạt. - Qủa có múi. d) Kết thúc : Cho lớp hát một bài. -----------000------------- Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG TRẠI LƯƠNG THỰC. I/ Yêu cầu: - Trẻ biết xây dựng mô hình nông trại lương thực. - Trẻ biết đóng vai làm cô bán hàng, biết chào hỏi, biết nói lời cảm ơn, biết bố trí hàng đẹp mắt. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các loại lương thực : trái ngô, hạt ngô, hạt lúa, gạo, mì,…. - Trẻ biết hát, múa những bài hát về thế giới thiên nhiên. - Trẻ biết làm bác sĩ. - Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi. II/Chuẩn bị : - Mô hình vườn lương thực. - Một số hạt thóc, gạo, ngô. - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu các loại lương thực. - Tranh vẽ các loại hạt. trái để trẻ tô màu. - Bộ đồ chơi gia đình.
  10. - Bộ đồ bác sĩ. III/Phương pháp : - Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý. - Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ. IVCách tiến hành : 1)Thỏa thuận trước khi chơi : - Trẻ cùng cô đọc bài thơ : “Hạt gạo làng ta” . Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ : - Các con vừa đọc bài thơ nói về hạt gì ? Thế hạt đó gọi chung là hạt gì ? - Cây lương thực do ai trồng ra ? - Bố mẹ các con có trồng không ? - Bây giờ các con thích xây dựng mô hình vường cây lương thực không ? - Cô giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, bán hàng, góc nghệ thuật, góc nội trợ, góc thiên nhiên. - Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau. 2)Qúa trình chơi : - Góc xây dựng : Muốn có thật nhiều cây lương thực để ăn thì chúng ta phải làm gì? Cô hỏi : + Muốn có lúa, gạo để ăn thì chúng ta phải làm gì ? + Lương thực gồm có những loại nào ? + Khi trồng thì có chăm sóc, bón phân, tưới nước cho cây không ? + Không có lương thực thì sống được không ? + Khi có nhiều lương thực thì mang đi đâu để bán ?
  11. - Góc phân vai : + Nhóm gia đình : 1 trẻ làm mẹ. . Xin hỏi : hôm nay mẹ mua nếp để làm gì ? . Mua gạo để chỉ ? . Nấu cơm cho ai ăn ? + Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh: . Hôm nay cô giáo kể chuyện gì cho học sinh ? . Trong truyện có những ai ? . Con thích ai nhất . Cô dạy trẻ hát bài hát gì ? Chơi trò chơi gì ?... + Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối với bệnh nhân. . Các con ơi ! hôm nay các bác nông dân làm đồng rất mệt nên đã bị xay nắng. Vì thế khi bị bệnh thì bác nông dân đến đâu để khám bệnh. . Khi bị xay nắng thì bác sỹ cho bạn uống những gì ? . Chanh ở đâu mà có ? . Cần chọn những quả chanh như thế nào ? - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu hạt thóc, ngô, …. + Hôm nay các vẽ những gì ? + Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ? + Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ? + Dùng gì để nặn ? - Góc âm nhạc :
  12. + Hôm nay các con hát những bài hát về thế giới thiên nhiên để các bạn thưởng thức nhé. Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cô nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi - Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi. - Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời. - Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi. - Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi. 3)Nhận xét sau khi chơi : - Cho trẻ dừng chơi. - Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung. - Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung. - Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại. - Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét, các bạn nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính). - Cho lớp đọc bài thơ và đi ra ngoài. - Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân. ---------------- ---------------
  13. 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ VỀ CÂY LÚA. I/Mục đích: - Trẻ biết gọi tên và công dụng của cây lúa. II/Chuẩn bị : - Cây lúa thật có bông lúa. - Trẻ làm quen với cánh đồng lúa trước đó. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết cây lúa như thế nào. Bây giờ các con quan sát cây lúa cùng cô nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cô cho trẻ quan sát cây lúa cụ thể. b/ Hoạt động tập thể: - Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về cây lúa nhé. - Các con nhìn xem trên tay cô cầm cây gì nào ? - Dưới cùng là gì ? - Rồi đến gì ? - Lá non có màu gì ? - Là gì thì sao ? - Bông lúa có nhiều hay ít hạt ?
  14. - Bông lúa chín có màu gì ? - Khi lúa chín mang đi xay thì ra hạt gì ? - Hạt gạo để chi ? - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Cô tả hình dạng, màu sắc, công dụng trẻ chọn và giơ lên. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. - Trò chơi : về đúng nhà các loại rau. 3/ Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Lá xanh”. -----------000---------- 6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày. - Phát triển vốn từ cho trẻ. II/Chuẩn bị : - Từ rau bắp cải, rau cải, rau mồng tơi, rau muống,… bằng thẻ chữ rời. II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu từ rau cải, rau bắp cải, mồng tơi, rau ngót,…, được ghép bằng thẻ chữ rời. - Cô đọc mẫu vài lần. - Cho trẻ dịch từ chữ. - Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ).
  15. - Cô cùng trẻ đọc. - Cho trẻ đọc từng từ . - Giáo dục vệ sinh. ---------------- ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2