Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 bức thư: Phần 1
lượt xem 13
download
Nội dung Tài liệu 120 bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh do Nguyễn Sông Lam, Bình Minh tuyển chọn giới thiệu nội dung các bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm, tư tưởng của Người về chủ nghĩa cộng sản, chủ quyền lãnh thổ và cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 bức thư: Phần 1
- H ồ CHÍ MINH QMỉícytắlù CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Nguyễn Sông Lam Bình Minh Tuy ổn chọn) NHÀ XUẤT BĂN THANH NIÊN
- tịch Hồ Chí Minh đã đ ể lại m ột pho di sản tinh thần vô giá, đặc biệt là di sản về tư tưởng đạo đức cách niạng cho toàn Đảng, toàn dân ta học tập, noi theo. Trong tác phẩm ''Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hình ảnh dân tộ c”, cố Thủ tướng Phạm Vân Đồng đã viết: '‘Đời sống của Hồ Chủ tịch ìà một đời sống khắc khổ, cần lao và tranh đấu. Người lãnh tụ của m ộ t dân tộc bị mất nước không th ể có m ột đời sống khác. Phải khắc khổ, cần ĩao và tranh đấu đ ể mưu cầu hạnh phúc ngày m ơ i’\ Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng những đ ể lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử dân tộc, Người còn đ ể lại cho chúng ta một di sản vĩ đại, đó Ịà tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức, tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn, ý chí, nhân cách của dân tộc và của loài người... Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến tất cả ĩìlìững vấn đề thuộc về con người, thuộc về nhân dân, thuộc về câch mạng và đất nước. Ngày nay, đọc lại những bức thư, bức đỉện, những bài báo, bài trả ỉời phỏng vấn báo chí, bài viết, lời dạy, những sốc lệnh, bài diên văn... quan trọng C Ù Q A/gười, chúng ta càng thấy rõ điều dó. Những tác phẩm đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến bây giờ vân vẹn nguyên giá
- trị. Có thể nói, những di sân tinh thần dó là gjđ trị truửng tồn của một thời và m õ i mãi, ¡uôn soi sáng cho m ỗi chúng ta troĩìfỊ việc làm, trong hành clộng, trong chủ trương, dường lối ,chính sách, trong các phong trào...trên con đường cách ỉuợng của Đảng ta và nhân dân ta... Nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịclì Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thanh Niên xin trân trọng giới th iệu cùno độc giả Bộ sách: “Kỷ niệm 120 nă m n g à y sinh ch ủ tịch Hô Chí Mỉnh'' bao gồm 12 cuốn: - 120 Sắc lện h quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí M inh - 120 Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh -120 Bài diễn văn, diễn từ, đáp từ của Chủ tịch Hồ Chí Minn - 120 Câu nói, bài nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Mina - 120 Bài báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh -120 Bài ừ ả lời phỏng vấn báo chí của Chủ tịch Hồ Clhí Minh - 120 Bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 Bức điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 Bài thơ hay về Bác - 120 Bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 Câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh - 120 Địa danh Hồ Chí Minh Bộ sách được tuyển chọn theo từng chủ đề này hi vọng :ẽ giúp độc già dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc tlni hiôíỉ, nghiên cứu, học tập những giá trị về tư tưởng, đạo đúĩc, nhin cách, ỉối sống và tình cảm của Bác Hồ đối với đất nĩước, đ5j với Đảng và nhân dân Việt Nani cũng như hiổu Uìêỉìì W những tình cảm của nhân dân Việt Nain đối với Bác Mồ kỉỉh yêu qua những câu chuyện, bài thơ về Ngườỉ. Trân trọng cảm ơn và giới thiệu! Hà Nội, ngày 20/^01/20 0 N h ó m sư u t ầ m , t u y ể n c h ọ n v à b ỉ iê n S0€IÌ
- THƯ QỬI ÔriQ UTƠRẢY“’ BIARIT, ngày 16 tháng 10 nãm 1919 Ông Utơrây, Đang nghỉ m át xa Pari, mãi tới hôm nay tôi mới được tin về các cuộc thảo luận của Nghị viện ngày 18 tháng 9, ở đó, ông đã công kích tôi kịch liệt và thô bỉ. Tôi không hơi đâu nêu ra đây những lời thoá mạ từ m iệng ông phun ra, nếu không vì trong khi công kích tôi, thì đồng thời ông cũng đã công kích tờ nhật báo đáng tôn kính đã rộng lượng dành những cột báo cho bài viết gần đây của tôi. Các bài viết của tôi đều có ký tên, và tôi đàng hoàng đòi cho riêng mình trách nhiệm về các bài báo đó. ô n g hiểu rằng một tờ báo Pháp xứng đáng với cái tên của nó phải tiếp nhận một cách vô tư mọi sự thật, bất kể từ phía nào tới, dù những sự thật đó làm phật ý những kẻ bị vạch mặt. Trong các bài viết của mình, tôi không có những giả thiết vô căn cứ, tôi chỉ đưa ra những sự việc chính xác mà ông đều biết và ông đã không tranh cãi, vì ông không thể tranh cãi nổi. ỉ ) CÓ hai hàn Thư íỊừỉ ôỉìíỉ Ut(frâv: m ộ t hãn đâníi háo Le Populaire, ní^ciy Ỉ4-Ỉ0- Ì 9 Ỉ9 ; m ọt hản đ ề ĩiịịày Ỉ 6 -Ỉ 0 -Ỉ 9 Ỉ 9 , ỉiãi tại Khi) lưu trữ qu ổc gia Pháp. N ội dung C (ĩ hàn ị*iônịỊ nhau, nhưỉì^ hấn d ề ĩĩịịciy 1 6 - Ĩ 0 - Ỉ 9 Ì 9 d à i hơn, piĩong phú hơn. 7
- Trong những điều kiện như vậy, không phải tôi định bú t chiến với ông, tôi chi m uốn nhã nhặn và ôn hoà đặt ra cho ông vài câu hỏi. Tôi sẽ tránh không nổi nóng la lối chửi rúa , đáp lại sự thô tục bằng sự thô tục, vì như vậy là tự hạ gia mình: không phải hễ cứ ném được b ù n lên địch thủ là m ìnli có lý đâu. Trước hết, ông đã nói và nhắc lại rằng tôi bị truy nã bêrì Đông Dương vì các hoạt động chống Pháp. Này! Xin ô n g hãy cho tôi biết là vào lúc nào, do toà án nào, và hoạt đ ộ n g chống Pháp đó là gì? Đó là câu hỏi đ ầu tiên. N ếu ông không thể trả lời câu hỏi trên cho thoả đáng, nghĩa là có bằng cứ chứng minh, thì cho phép tôi hỏi ông rất nhã nhặn rằng kẻ nào trong hai ta, người vu không hay người bị vu khống, xứng đáng với danlì hiệu thằng khốn nạn? Tôi Tất m uốn chọn cho ông m ột tínli ngữ đúng với đặc tửửì của ông mà không làm ông phật ý, nhưng tôi không tìm thấy trong từ vựng tiếng Pháp những từ nào khác tììật thích đáng ngoài từ thằng nói láo, và tôi buộc phải nói với ông, không chút thù hằn và sợ hãi, mà thẳng thắn và m ặt đối m ặt, rằng ông đã nói láo, rằng ông là m ột thằng nói láo. Tôi đoán trước được chiến thuật của ông và tôi làm cho nó m âl hiệu lực ngay từ đầu; ông đừng trốn nâp đằng sau thái độ trịch thượng và khinh bỉ. N hân cách của ông và của tôi đều không liên quan gì đến vấn đề này: đây chỉ là việc xác minh sự thật và chỉ có sự thật mà thôi. Bây giờ tôi nói thêm: giá như tôi đã bị truy nã hay bị kết án đi nữa ở bên Đông Dưofng về cái mà bọn thực dân Pháp vô liêm sỉ gọi là chống Pháp thì tôi cũng chẳng có gì phải hổ thẹn, trái lại tôi còn tự hào về việc đó: vì đối với bọn thực dân, chông Pháp có nghĩa là công khai tố cáo những ý định vô nhân đạo và những hành động chúng 8
- không dám thú nhận, những ý định làm tổn thưcíng nghiêm trọng đến danh tiếng tốt đẹp của nước Pháp cao thượng và phản lại m ột cách bỉ ổi những lý tưởng cao cả về tự do và công lý mà toàn thế giới nhìn nhận ở nước Pháp. Vâng, thưa ông Utơrây, có những lời kết án làm vẻ vang chứ không làm ô nhục, ô n g có những ví dụ về điều này trong mọi thời ađại và ở mọi nước, ông có thể tìm được dễ dàng những ví dụ đó ngay trong lịch sử nước Pháp. Những hoạt động chông Pháp! Không ai mắc lừa nữa đâu! Đã đến lúc phải kiếm những lý do khác thôi!... Ông lại nói tiếp rằng: "Với tư cách đại biểu Đông Dưcfng, tôi không thể châp nhận trong Nghị viện này dư luận cho rằng xứ Đông Dương bị nước Pháp ngược đãi và người An Nam không được hưởng mọi quyền tự do phù hỢp với sự phát triển chính trị của đại chúng. Đông Dương dưới sự che chở của nước Pháp đang đi theo số phận của nó trong hoà bình, và chứng cớ hùng hồn nhât rằng nó hạnh phúc, thưa các Ngài, các Ngài đã từng được chứng kiến qua nhiệt tình của người An Nam sang bảo vệ nước Pháp trong cofn nguy biến"‘". Ô ng đại diện cho ai. Phải chăng là cho hai mươi triệu người An Nam không hề biết ngay cả tên của ông, trừ vài công chức hay vài tên xin xỏ hay là cho một nhúm cử tri của ông ở Nam Kỳ? Đừng nói là xứ Đông Dưcfng bị nước Pháp ngược đãi, mà phải nói là nó bị những người Pháp xâ"u sông bám vào nó ngược đãi; hai việc ây không phải là một. ô n g có nắm được sự khác biệt dó hay không? j) C h í nhừìĩịị niịười Việì Nưrn hị Ì7ắt íĩi ỉính ch iến và lính thợ sang P h á p và n ộ ì s ố th u ộc d ịa c ủ a Pháp, ĩhum Ịịiư C h iến tranh t h ế g iâ ỉ thứ nhấi. 9
- Vì ông đã nói đến tự do và hoà bình trong câu dẫn ở trên, vậy cho tôi hỏi ông rằng: sau khi so sánh với chế độ báo chí do đạo luật ngày 29 tháng 7 năm 1881 quy định, liệu người ta còn có thể chống chế được nữa không rằng chế độ báo chí bản xứ do sắc lệnh ngày 30 tháng 12 năm 1918 và các điều khoản 214 đến 217 của Luật hình An Nam mới ban hành (Journal officiel de l'Indochine - Française, số ngày 1 tháng 8 năm 1917) không phải là m ột chế độ hoàn toàn khoá miệng và bưng bít sự thật và vì vậy, nó không xác nhận từ đầu đến cuối những điều tôi đã nói về nạn nhồi sọ dân da vàng trong bài báo của tôi mà nhân đó ông đã nham hiểm cáo giác tờ Le Populaire trước Nghị viện. Xin ông hiểu cho rằng, tôi không làm cái việc cãi nhau với ông về ngôn từ: tôi đưa ông trở về với các văn bản. ô n g nhồi sọ dân da vàng chúng tôi, như bọn Đức đã từng cố nhồi sọ những người da trắng trong vùng ácđen'” nhưng vô hiệu và xin ông nhớ cho rằng, trong số cộng tác viên của chúng, có một trong số các bạn đồng nghiệp cũ của ông ở các cơ quan dân sự các thuộc địa, anh ta là học trò đưỢc cấp bằng của Trường Thuộc địa. ái chà! ô n g thích viện dẫn các hoạt động chống Pháp! Thì đấy, vả lại là những thứ chính cống. Khôn ngoan hơn là ông hãy im đi, đừng nói về việc sử dụng người An Nam trên đất Pháp. Phải chăng khi Chính phủ tham khảo ý kiến của tướng Pennơcanh và một tướng khác về vấn đề này thì ông đã kiên quyết chống lại việc thi hành bản d ự án, cho rằng d ự án không thể thực hiện được, rằng bên đó không đ ủ lính An Nam để bảo vệ Đông Dương, vân vân và vân vân... Ong sơ đồng bào tôi/ trong thời gian ở Pháp, không khỏi không so sánh thái độ kiêu căng của những người Pháp ở Đông Dương với sự nhã nhặn tuyệt vời ỉ ) Tên m ộ t cỊuận ờ m iền Đ ônịi B ắ c nước Pháp, hị Đ ứ c c h iế m C h iến tranh t h ế ỉỉiới thứ nhấí 10
- và phép lịch sự cao quý của những người Pháp chân chính trên đâ't Pháp. Uy thế của bọn thực dân trước đã, sau đó m ới đến Tổ quốc, có phải vậy không? Còn về vâVi đề hoà bình, tôi bỏ qua cho ông rât nhiều sự việc khác, và không phải là nlìững việc nhỏ đâu, tôi chỉ xin hỏi: liệu ông có thể phủ nhận hai sự việc lớn xảy ra trong chiến tranh không ? Đó là mưu toan nổi dậy của Duv Tân, sau đó, ông vua khốn khổ m âì nước bị đày ra đảo Rêuyniông, và việc người An Nam chiếm tỉnh Thái Nguyên. Ô ng bảo xứ Đông Dưcỉng đang đi theo sô" phận của nó một cách yên ổn. Phải chăng ông không nhìn thấy rằng, ngay trong cái cung điện H uế cũ kỹ và tổ^i tăm, mà cuộc sống tù hãm , trụy lạc đã nhân chìm những người sống trong đó vào sự nhu nhược, đến nỗi họ dửng dưng trước mọi việc diễn ra bên ngoài, cũng không phải không có ý định hướng số phận đất nước theo cách khác mà ông chẳng thích. Điều đó chứng tỏ rằng, người ta đã chán ngây những cung cách tàn bạo mà ông là kẻ biện hộ. Ông đã viện dẫn ông Anbe Xarô và tâ't cả những người An Nam suốt ba mươi năm nay đã nuôi sống ông như một con mọt ngân sách bằng những khoản thuế do họ đóng góp, mà ông không biết. Ồng hãy tỉnh ngộ đi, ông Anbe Xarô đôì với tôi kliông Xã lạ gì. Giữa các ý kiến của ông và của ông Anbe Xarô có cả khoảng cách của hai đối cực. Trong dân chúng An Nam, người ta đồn rằng ông dòm ngó cái ghế toàn quyền Đông Dưctng và họ run sợ klìi nghĩ đến tai hoạ mà Chính phủ "mẫu quốc" sẽ gây ra một cách vô ý thức cho dân An Nam nếu cử ông làm người kế vị ông Anbe Xarô. Tôi đã có ý kiến về chính sách cai trị của ông Xarô khi tôi tuyên bố hoàn toàn ủng hộ những lời phát ngôn của vị nghị sĩ xã hội đáng kính M ariuýt M utê được tất cả đồng bào 11
- tôi rất yêu m ến và kứửi trọng: yêu mến và kínli trọng chỉ vì ông ta bênh vực sự nghiệp chung của nước chúng tôi, ông ta không có và không bao giờ như ông, cứ m uốn có những quan hệ với chúìh quyền thuộc địa đã cho phép ông có thể mua chuộc vài công chức và vài tên An Nam quen thói xin xỏ, bằng những ân huệ nhỏ mọn. Sau những văn bản và sự kiện cụ thể tôi nêu ra ở trên, liệu ông có còn tiếp tục khăng khăng rằng các công dân Mutê và Lôngghê đã nói những điều sai trái nữa hay thôi? Xin chào ông. NGUYỄN ÁI QUỐC T ài liệu đ á n h m áy, tiếng P háp. B ản ch ụ p lưu tại V iên Hồ Chí M inh. 12
- o THƯ riQỎ QỬI ỒriQ AriBE XARÒ, B ộ TRƯỞriQ B ộ THUỘC ĐỊA Thiứĩ ngài, Chúng tôi hoàn toàn hiểu rõ rằng, đối với dân bản xứ ở thuộc địa nói chung và đối với dân An Nam nói riêng, lòng thưcTng yêu của Ngài thật là bao la rộng rãi. Dưới quyền cai trị của Ngài, dân An Nam đã được hưởng phồn vinh thật sự và hạnh phúc thật sự, hạnh phúc được thấy nhan nhản khắp trong nước, những ty rượư và ty thuốc phiện, những thứ đó song song với những sự bắn giết hàng loạt, nhà tù, nền d ân chủ và tất cả bộ m áy tinh vi của nền văn minh hiện đại, đã làm cho người An Nam tiến bộ nhất châu á và sung sướng nhâ't trần đời. H ành động nhân ái ây đủ để chúng tôi không cần nhắc lại tất cả những hành động khác như: bắt lúìh và bắt mua công trái, đàn áp đẫm m áu, truâ^t ngôi và đầy biệt xứ một ông vua, xâm phạm và làm ô u ế những nơi linh thiêng, V .V .. Thật đúng n hư câu thơ chữ H án đã tả: Gió âu yếm thổi chiều quạt phẩy, mưa nghĩa nhân đón vết xe lăn. Được nắm quyền tô"i cao cai quản các thuộc địa, danh vọng của Ngài càng cao bao nhiêu thì sự quan tâm đặc biệt của Ngài đối với những người Đông Dương càng tăng lên bây nhiêu. 13
- Ngài đã cho thiết lập ngay ở Pari một cơ quan đặc trách đè’ theo dõi những người bản xứ cư trú trên đ â t Pháp, đặc biệt là theo dõi những người Đông Dưcfng, nliư m ột tờ báo thuộc địa đã nói rõ. Nhưng chỉ "theo dõi" không thôi thì thấy hình n h ư chưa xứng với tấm lòng thương yêu của Ngài nliư bậc cha mẹ, nên Ngài còn m uốn gia ơn hcfn nữa. VI vậy mà gần đ â \’, Ngài đã ban cho mỗi người An Nam - người An Nam yêu quý, như ngài thường nói - nhiều người "hầu cận" đặc biệt. Tuy những người này còn âu trĩ trong nghệ thuật của Séclốc Hôm*'*, nhưng họ cũng đã tỏ ra râ"t tận tụy và rât đáng yêu. Chúng tôi chỉ còn biết khen ngỢi họ và ca tụng người cầm đầu họ là Ngài. Chúng tôi thành thật lâY làm cảm động được N gài dành cho vinh d ự đó, và chúng tôi có lẽ sẽ tiếp nhận vinh d ự đó với tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, nếu vinh d ự ắ y đối với chúng tôi xét ra không phải là có hơi thừa, và không gây ra những sự ghen tị và suy bì. Trong lúc Nghị viện đang tìm cách tiết kiệm chi tiêu, hạn chế số nhân viên các cơ quan hành chữih; trong lúc ngân sách bị thâm h ụ t nhiều, nông nghiệp và công nghiệp thiếu nhân công; trong lúc phải hạn chế tiền lương của người lao động và trong lúc việc phục hồi dân sô" đòi hỏi phải sử d ụng mọi năng lực vào việc sản xuất, - trong lúc như thế, chúng tôi lại cứ tiếp nhận những đặc ân riêng cho cá nhân mình, gây ra lãng phí sức lực của những người công dân bị đày vào cảnh vô công rồi nghề như những người "hầu cận" nói trên, và gây ra sự tiêu phí tiền bạc mà giai cấp vô sản đã đổ mồ hôi sôi nước m ắt mới kiếm ra đưỢc, - thì quả là không yêu nước tý nào. I ) N hân v ậ t n ổ i tiếriỊị troiĩỊỉ tiểu th u yết trinh thám Anh, ch ỉ th ám tử làn h n^hề. 14
- Vì vậy, tuy rằng vẫn là kẻ đội ơn Ngài, chúng tôi củng trân trọng xin Ngài m iễn cho cái đặc ân ây, đối với chúng tôi thì nó quý hoá thật, nhưng đối với nước nhà thì lại là quá lãng phí. N ếu Ngài nhâ't thiết cần biết hằng ngày chúng tôi làm gì thì rất dễ thôi: cứ mỗi buổi sáng chúng tôi sẽ phát hành m ột bản tin về sự đi lại của chúng tôi và Ngài chỉ việc đọc là biết. Vả lại, thời khoá biểu của chúng tôi râì giản đcfn và hầu như cố định. Sáng; Từ 8 đến 12 giờ ở xưởng máy. Chiều: ở phòng báo chí (dĩ nhiên là báo của phái tả), hoặc ở thư viện. Tối; ở nhà riêng, hoặc d ự những buổi nói chuyện bổ ích. Chủ nhật và ngày lễ: Thăm nhà bảo tàng hay những nơi bố ích khác. Chỉ có thế thôi! Hy vọng rằng cách này vừa tiện, vừa hỢp lý có thể làm Ngài hài lòng được, chúng tôi xin kính gửi Ngài, V . V . . NGUYỄN ÁI QUỐC 15
- kX 3 THƯ QỬI KHẢI ĐỊNH Kính gửi: Hoàng thượng Khải Định An Nam H oàng đ ế Vĩnh biệt v.v.c. Ngài đã đến - hay nói cho đúng hơn là người ta đã đưa Ngài đến, coi như m ột m ón hàng thuộc địa và có thể trưng bày ở Hội chợ. Người ta định đem N gài bày ít nhất là vài ba tháng trong tủ kmh xinh xẻo, nhưng m ỏng m anh và có thể bị huỷ hoại. Thế mà Ngài lại ra đi, hay nói cho đ ú n g hơn, là người ta đã buộc Ngài phải cuốn gói ra đi. Được ăn ở sang trọng tại p h ố Uđinô, được ru êm ấm trong tay của điện hạ Xarô - ông Hoàng An N am và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa- n h ư trên tay m ột người cha, th ế mà N gài vẫn kêu là còn rét. N ếu tất cả đồng bào của N gài - những người đã từng d ấn thân trong bùn lầy, sưcíng tuyết và dưới làn mưa đ ạn trên chiến trường ở nước Pháp, những người đã và đang bị đày đoạ dưới tiết trời rét n h ư cắt da cắt thịt, đã và đang bị đe doạ bởi những kẻ mà họ tấn công, - nếu tất cả những người đó đ ều nói như Ngài đã vội ch...uồn ngay, chớ chẳng chịu liều m ạng - cố nhiên là liều cái m ạng không đ ế vưcTng bằng, nhưng d ẫu sao cũng quý báu - thì Ngài có thể lấy đ â u ra được đ ể tỏ cái lòng trung quân dễ kiếm và lòng 16
- trung thành rẻ rúng để làm vừa ý cái ông chủ của Ngài, n h ư Ngài đã từng tỏ ra ở Nôgiăng hay ở những nơi khác? Ngcài vấn đề tình cảm ra, và ngoài m ây con ngựa cái ở trường đua Lôngsăng cùng những vẻ đẹp cổ đại ở nhà hát O pera ra thì Ngài đã thấy gì trong suốt thời gian "tham iquan" của Ngài ở cái nước Pháp lạc thú này? Slgài có thấy được nguyện vọng thiết tha mong m uốn công lý, tự do và lao động của quần chúng rộng rãi của dân ■tộc Pháp này không? Ngài có thây được tình cảm cao cả yêu chuộng hoà bình và hữu nghị đang làm rung động trái tim củ a quần chúng đó, - số quần chúng mà, qua những cuộc cách mạng giải phóng, giờ đây đã giải phóng m ình khỏi ách của bọr. vua chúa, để trở thành kẻ tự mình làm chủ mình đ ó không? Qua những lời tán tụng hèn hạ trong những bài diễn v ăn của m ay nhà đưcTng cục và trong những bài báo được trợ câp tiền của m ấy tờ báo "lương thiện" ra, Ngài còn có nghe th íy gì nữa không? Ngài có được nghe người ta nói đ ến Paxtơ hay Vônte, Víchto Huygô hay A nnatôn Phrăngxơ không? Ngài có đưỢc nghe người ta nói đến bản Tuyên ngôn Nliân quyền và Dân quyền không? Ngài có được nghe người ta kể lại lịch sử của cuộc cách m ạng bất diệt không? Sau những xúc động mạnh mẽ khi xem những đại bác, xe tăng hoà bình diễu qua, thì trong cái đầu chít khăn của Ngài đã vội chớm nở nỗi nhớ nhà, thế là Ngài vội vã cuốn gói ra đ;! Ngày mai đây, Ngài sẽ xuống tàu, và Ngài sẽ lại trông th íy những biển cả ven theo đất nước của người Ai Cập và người âVi Độ. Hoà lẫn với tiếng sóng gầm vang, những tiếng thét d ữ dội của nhân dân bị áp bức ở các nước này, cũng như của nhân dân nước Ngài, sẽ xé tan bầu không khí yên tĩnh bên tai Ngài. Và nếu như Ngài có đôi chút óc tưởng tuỢng, Ngài sẽ thấy rằng ý chí của nhân dân - một ý 17
- chí đã được hun đúc trong nghèo đói và khổ cực - m ột ý chí còn m ạnh hơn và dẻo dai hcfn sóng cả, cuối cùng sẽ khoét hổng dần và đánh bật cái tảng đá bề ngoài có vẻ vững chắc là sự áp bức và bóc lột kia đi. Có thể Ngài sẽ tự nhủ rằng cái mà Ngài trông thấy đấy là m ột chút của nước Pháp đó Vĩnh biệt... người đồng hương! M ột khi mà những đợt sóng biển vô tình đã lấp kừi vết đi của con tàu N gài ngồi thì nước Pháp sẽ quên Ngài, cũng n hư Ngài sẽ không còn nhớ chút gì về những người Pháp nữa. Để giữ kỷ niệm của m ột nền văn m inh hiện đại và lớn lao, N gài m ang theo về cung điện của Ngài m ột chiếc dương cầm, vài cái nhẫn và cả m ấy chiếc bật lửa m à N gài đã đổi được bằng chút ít uy tứì mà N gài đ ể m ất m át đi trong trái tim nhân d ân của Ngài. Và khi Ngài lại trở về sống giữa đám phi tần và nội thị của Ngài, giữa những sọt giấy lộn và tẩu thuốc phiện của Ngài, thì m ột vài tên ký lục già sẽ thêu d ệt thay Ngài và hộ N gài để gửi cho nước Pháp mà Ngài không hề hiểu biết m ột vài câu nịnh hót hay m ột vài vần thơ lủng củng, dưới đó, những ngón tay đầy nhẫn của Ngài sẽ cầm b ú t ký cái chữ ký của m ột vị đ ế vương là nghệ sĩ và văn nh ân (!). Thế là cái ý nguyện binh sinh lớn của N gài đã được ứroả mãn. Và n hư vậy là hạnh phúc và âm no của nhân dân An Nam cũng sẽ được xây dựng và củng cố rồi đấy! N G U Y ỄN ÁI QUỐC Báo Le Journal du Peupỉe, n gày 9-8-1922. 18
- THƯ riQỎ QỬI ÓrỉQ LÊÔrỉQ ÁCSIMBÔ N ghị sĩ h ạt Đrômơ. Báo cáo viên về N gân sách thuộc địa, u ỷ viên Hội đồng thuộc địa tôi cao Tinta ông, Trong bài diễn văn đọc tại Hạ nghị viện, ông có nói rằng, nếu m uốn thì ông có thể vạch trần những chuyện xâu xa ở thuộc địa ra; nhưng ông thấy tốt hơn là ỉm đi không nói đến những tội nặng tội nhẹ mà các nhà khai hoá của ông đã phạm ở các thuộc địa. Đó là quyền của ông, và điều đó chỉ liôn quan đến ông, đến lưofng tâm ông và đến những cử tri của ông thôi. Đối với chúng tôi, những người đã từng chịu khổ và hiện vẫn đang hằng ngày chịu khổ vì những "ân huệ" của chủ nghĩa thực dân, thì chúng tôi chẳng cần đến ông mới biết được những cái a’y. N hưng chínli ông đã "phóng đại" khi ông viết trên báo RappeBO rằng những sự việc mà ông Béctôn vạch ra, đều là sai hoặc phóng đại! Trước hết, chính ngay ông Bộ trưởng Bộ Thuộc địa cũng đã buộc phải thừa nhận rằng: "Tinh trạng tư tưởng khinh rẻ sinh mệnh người bản xứ vân đang còn". Và ông ta đã "không hề chối cãi m ột sự việc tàn nhân nào", mà nghị sĩ Boanớp đã vạch ra. Sau nữa, thưa ông 19
- Ácsimbô, liệu ông có thể chối cãi được rằng, trong những năm vừa qua, - tức là sau cuộc chiến tranh "\à công lý ”-, đã có đến 80 vạn người bản xứ "tình nguyện'' đến làm việc hoặc bỏ m ình trên đâ”t Pháp, trong lúc đó thì các nhà khai hoá của ông đã ăn cắp, lường gạt, giết hại hoặc thiêu sống (và chắc chắn là không bị trị tội) những người An Nani, người Tuynidi, hay người Xênêgan? Ông còn viết tiếp rằng những hành vi bât công ở Pháp còn nhiều hơn ở các thuộc địa. Thế thì thưa ông ácsimbô, hãy cho phép tôi nói rằng, không nên có cao vọng đem những bài học về bình đẳng hoặc công lý đi dạy cho người khác, khi người ta không thực hiện được những bài học đó ở nước mình. Đó là cái lôgích sơ đẳng nhât, phải không ông? Theo ông, những hành vi và cử chỉ của các quan cai trị thuộc địa của ông đều đã được các phủ toàn quyền và Bộ Thuộc địa thừa biết, nhận xét và kiểm tra rồi. Vậy, ắt phải là m ột trong hai điều sau đây: hoặc là vì ông đãng trí nên đã quên m ất những tên như Bôđoanh, Đáclơ, Luycaxơ và biết bao nhiêu tên khác nữa, hỢp thành đám hảo hán đã làm rạng rỡ và vẻ vang cho bộ cai trị thuộc địa của ông; chúng đã làm những điều đại gian ác, thế mà chỉ bị trừng phạt bằng cách thăng chức và thưởng huân chương thôi. Hoặc là ông đã ngang nhiên chế giễu độc giả của ông. Ô ng nói rằng, về m ặt thuộc địa, nếu nước Pháp có phạm lỗi thì chẳng qua là do có quá nhiều tinh thần cao cả đây thôi. Thưa ông ácsimbô, xin ông cho chúng tôi biết có phải vì tinh thần cao cả ấy mà người ta tước m ất của người bản xứ tâ't cả mọi quyền ngôn luận, đi lại, v.v. không? Phải chăng cũng vì tinh thần ấy mà người ta buộc họ phải chịu cái thân phận dân bản xứ hèn mọn, mà người ta tước hết ruộng đ ất của họ để cho bọn xâm lăng, và sau đó buộc họ phải lao động như kẻ nô lệ? Chúih ông đã nói rằng giống 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Danh ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời non nước: Phần 1
114 p | 168 | 41
-
120 bài diễn văn, diễn từ, đáp từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
188 p | 163 | 33
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ: Phần 1
146 p | 152 | 28
-
Bản di chúc lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
83 p | 160 | 21
-
Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu Phủ Chủ tịch: Phần 2
40 p | 141 | 13
-
Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu Phủ Chủ tịch: Phần 1
48 p | 135 | 13
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Toàn văn di chúc của Người
111 p | 115 | 10
-
Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
52 p | 10 | 7
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Quê hương và gia thế của Người
133 p | 67 | 5
-
Ebook Kể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
46 p | 4 | 3
-
Ebook Kể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
83 p | 9 | 3
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Những câu chuyện về gia thế (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
57 p | 64 | 2
-
Học tập phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6 p | 6 | 1
-
Đọc lại những huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhà trường để hiểu về tư tưởng giáo dục của Người
9 p | 2 | 1
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam
10 p | 2 | 1
-
Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục
6 p | 3 | 1
-
Vài suy nghĩ về quan điểm nghề nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
13 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn