intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chức năng của quan họ trong lễ hội đình làng Viêm Xá

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lễ hội đình làng Viêm Xá là một hoạt động văn hóa đặc sắc, mang vẻ đẹp của truyền thống và tâm linh dân tộc. Trong không gian linh thiêng của lễ hội, quan họ đóng vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ là những người giữ gìn bản sắc văn hóa mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Qua những bài hát, điệu múa, quan họ không chỉ thể hiện tâm tư, tình cảm của người dân mà còn góp phần tạo nên bầu không khí trang trọng và vui tươi cho lễ hội. Bài viết này sẽ khám phá chức năng của quan họ trong lễ hội đình làng Viêm Xá, từ đó làm nổi bật giá trị văn hóa và xã hội của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chức năng của quan họ trong lễ hội đình làng Viêm Xá

  1. 62 LÊ CẨM LY - Chức năng của quan họ... đầu th ế kỉ XXI, chức năng của dân ca quan họ vẫn còn là một điểu chưa có sự thông CHÚC NĂNG nhất trong giói nghiên cứu. Thông qua lễ hội đình làng Viêm Xá chúng tôi muốn góp CUR QUfiN HỌ bàn thêm về vấn đề này. TRONG LỄ HỘI Lễ hội đình làng Viêm Xá được tổ chức từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 10 tháng 8 ĐÌNH LÀNG VIÊM XÁ âm lịch hằng năm để tưởng nhớ công lao của đức Thánh Tam Giang. Trong lễ hội LÊ CẨM LY này, ngoài hai hình thức hát hội và hát canh, quan họ còn được sử dụng dưới hình thức hút thờ. Hai hình thức hát hội vởi àng Viêm Xá có tên tục là làng Diềm, chức năng vui chơi, tìm bạn và hát canh với xưa còn gọi Viêm ấp, nay thuộc xã Hòa chức năng lễ nghi phong tục rấ t phổ biến ở Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. nhiều nơi trong vùng Bắc Ninh và đã có Đây không những là một làng quan họ tiêu nhiều người đề cập tói. Trái lại, hình thức biểu trong vùng mà còn là nơi duy nhất có hát thờ với chức năng lễ nghi tín ngưỡng đền thờ thủy tổ quan họ. còn ít được chú ý. Một phần đó là bởi hình Như chúng ta đều biết, quan họ thường thức này chỉ có ở một số làng như nhà được nhiều người xem là một lối hát đối nghiên cứu Trần Linh Quý đã nhận định: đáp nam nữ gắn với chức năng giao duyên “Trong vùng Quan họ chỉ có chừng hai mang tính thê tục. Ngoài chức năng này, mươi làng có tục lệ thờ khi đến vui hát một số nhà nghiên cứu đã đề cập tới một vài Quan họ với bạn kết nghĩa vào dịp làng đó chức năng khác của quan họ như: vui chơi đóng đám. Trong những làng có tục lễ thờ giải trí, tiếp khách, lễ nghi phong tục, lễ nghi này lại chỉ có một sổ làng có tục hát khi đến tín ngưdng. Mặc dầu vậy, cho tối những năm lễ thờ. Trong những làng có tục hát khi đến lễ thờ thì lại chỉ có Diêm và Bịu là có hát đối đáp nam nữ theo kiểu Quan họ sở tại và Quan họ bạn n g ay tạ i đ ìn h dù chỉ đôi câu” [3, tr.84]. Trong trường hợp nói trên, tác giả Trần Linh Q uý chưa khẳng định đây là lô'i hát thờ hay h át góp vui trong dịp lễ hội. Còn trong lịch trình lễ hội đình làng Viêm Xá chúng tôi thấy có những buổi là hát quan họ Canh hát quan họ ỏ Bác Ninh. Ảnh: MINH TÂN vui ở đình và có những buổi lại là h át quan họ thờ.
  2. TCVHDG SỔ 2/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 63 Vậy trong hát quan họ có lối hát thờ Cũng theo những nghệ nhân nói trên, thực sự hay không? Khi tìm hiểu lễ hội câu chúc này chỉ được sử dụng trong trường đình làng Viêm Xá, chúng tôi thây trong hợp h á t thờ trong đình mà không có ngoại tục hát thờ ở đây có những chi tiết có thể lệ.(1) giúp ta soi sáng vấn đê' này. Thứ ba, những người tham gia cuộc hát / Tính chất lễ nghi tín ngưỡng của lối phải tuân thủ một sô' quy định về phong hát quan họ thờ trong lễ hội đình làng thái diễn xướng và kiêng kị đối vối bản Viêm Xá, bộc lộ rõ qua một số’ khía cạnh thân. Cụ thể là khi hát thờ, người tham gia sau đây: cuộc hát phải luôn giữ vẻ trang nghiêm Thứ nhất, theo lịch trình lễ hội đình thành kính. Trưởc và trong thời gian đi hát phải giữ mình trong sạch. Nếu một trong làng Viêm Xá xưa có hai cuộc hát quan họ những quy định bắt buộc đốỉ với ông chủ tế thờ tại đình (tôi mồng 5 và mồng 6), nay còn là phải đoạn giao với vợ trong thời gian làm lại một cuộc (tối mồng 5). Địa điểm chính quan đám thì vởi những liền anh liền chị xác dành cho việc diễn xướng hát quan họ tham gia h át quan họ thò, mặc dầu không thờ là ở gian đại đình - nơi tiếp giáp với thành quy định chính thức nhưng họ cũng chốn rất thâm nghiêm là hậu cung đình, tức tự giác đoạn giao vối người bạn đời của nơi ngự của Thành hoàng. Địa điểm này mình trước và trong thời gian hát thờ (theo nằm trong phạm vi của không gian thiêng. lời kể của hai nghệ nhân Ngô Thị Lịch và Như chúng ta đều biết, đình làng là nơi Nguyễn Văn Bật).
  3. 64 LÊ CẨM ly - Chức năng của quan họ... cũng như liền ành ở trong đình rõ ràng là Trở lại lôi h át quan họ trên thuyên một hành động mang tính thiêng. trong lễ hội đình làng Viêm Xá, lối hát này Như vậy, qua những điều vừa trình được thực hiện vào buổi chiều ngày chính bày, có thể khẳng định rằng ở Viêm Xá có hội (mồng 6) do các liền anh, liền chị quan một hình thức h át quan họ thực sự mang họ của làng diễn xướng. Thêm nữa, theo tính chất lễ nghi tín ngưỡng. năm nghệ nhân quan họ cao tuổi ở Viêm Xá mà chúng tôi đã có dịp nêu danh ở trên như Tuy nhiên, hình thức hát quan họ các cụ: Nhi, Phụng, Bật, Lịch, Bàn đều mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng có thể không chỉ biểu hiện ở hình thức hát thờ thông nhất rằng chưa có năm hội đinh nào trong đình như vừa nói ở trên mà còn nằm lại không có hát quan họ trên thuyền. ngay trong hình thức hát quan họ trên Từ trường hợp h át quan họ trên thuyền thuyền. ở làng Bùi và những nhận định nói trên Trong hôi cảnh hiện nay, thoạt nhìn, của nhà nghiên cứu Thụy Loan, chúng tôi chúng ta có thể nghĩ rằng h át quan ’’Ọ trên nghĩ rằng, có lẽ lôi h át quan họ trên thuyền thuyên trong lễ hội là một lối hát mang trong lễ hội đình làng Viêm Xá cũng bắt tính chất góp vui. Thực chất có phải như nguồn từ lối hát giao duyên mang tính vậy không? thiêng, gắn với tín ngưỡng phồn thực để cầu mong sự sinh sôi nảy nở. Đây hẳn cũng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy chính là lí do dẫn tởi việc người dân Viêm Loan, "có thể tìm thấy trong những tập tục Xá từ xưa cho đến tận những năm đầu thế gắn với lễ hội có diễn xướng dân ca quan họ và cả trong chính diễn xướng quan họ kỉ XXI chưa bao giờ bỏ lối h át trên thuyền những hình thái sinh hoạt văn hóa mang trong lễ hội đình trong khi cuộc sông mới đặc trưng của thời nguyên thủy và thời cổ đã làm cho nhiều nghi thức của lễ hội này đại với những hành động mang tính tượng phải thay đổi, thậm chí không được sử trưng gắn với tín ngưỡng phồn thực. Hát dụng nữa (chẳng hạn như nghi thức rước, giao duyên mang tính thiêng được thực hát ca trù thờ, h át tuồng và chèo thờ). Đó là hiện trên thuyên quanh ao hồ là một ví dụ chưa kể việc dùng h át quan họ như một lễ [1, tr.10]. Điêu này không phải là không có nghi thờ cúng còn có trong lễ hội cầu đảo ở cơ sở bởi theo sự tìm hiểu của nhà nghiên Viêm Xá. Mặc dù lễ hội này không còn được cứu Đặng Văn Lung, người dân làng Bùi tổ chức kể từ sau năm 1945 nhưng lôi hát thực hiện tục hát quan họ trên thuyên quan họ cầu đảo đã từng giữ vị trí quan quanh bãi soi nơi có đền Mẫu của họ sau lễ trọng trong lễ hội. Người dân Viêm Xá tin tắm Phật trong niềm tin “có như thê cây côi rằng tiêng hát của nam nữ quan họ trong mới tốt tươi, mùa màng mới thuận, người làng có thể thấu đến trời cao và thê giởi và vật mối khỏe mạnh” [2, tr.60]. Mặc dù, thần linh. Qua đó, các đấng siêu nhiên sẽ trong lốì hát này, ta không thấy có bất cứ mang mưa đến cho dân làng thoát khỏi hạn hình thức thò cúng nào, kể cả những đồ vật hán. Chính vì thế, nội dung lời ca trong mang tính chất thiêng dùng vào việc thờ buổi hát này “ (...) dù theo giọng nào, đều cúng (hương, rUỢu, hoa, quả...) nhưng rõ nhằm vào mục đích cầu mưa và xưng tụng ràng, tính chất tín ngưỡng ở đây lại nằm công đức Vua Bà. (...) người Quan họ phải ngay trong tâm thức của con người. thuộc và h át cho đúng” [2, tr.49].
  4. TCVHDG SỐ 2/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 65 Vậy tại sao trong khi có rấ t nhiều nghi hát ca trù - với tư cách là hát cửa đình - thức bị bỏ mà hát quan họ trên thuyên lại thể loại h át thờ ở đình trong các dịp tế lễ không nằm trong trường hợp đó? Phải thờ thần tại các làng xã theo cách gọi vẫn chăng, bởi vì nó đã gắn chặt vào tâm thức thường được dùng lâu nay. của con người theo như cách giải thích của Tuy nhiên, nằm trong nghi thức cốt lõi nhà nghiên cứu Thụy Loan về quá trình của lễ hội đình làng Viêm Xá không chỉ có tồn tại của những hành động mang tính h át ca trù thờ mà còn có một nghi thức tượng trưng gắn với tín ngưỡng phồn thực được duy trì một cách liên tục cho tới ngày thuộc những hình thái sinh hoạt văn hóa nay - những năm đầu th ế kỉ XXI, vào buổi mang đặc trưng của thời nguyên thủy: tốì trước ngày chính hội. Đó là nghi thức “Hành động ấy đã xuất hiện từ thuở rấ t xa hát quan họ thờ vừa trình bày ở trên. Điêu xưa và bởi gắn kết với tín ngưỡng phồn này đặt ra trước chúng ta câu hỏi vì sao thực để cầu nhân đa vật thịnh, nên chúng trong khi ở lễ hội đình của người Việt được lưu giữ bển vững cho tối tận ngày nay. Các thê hệ con cháu cứ theo đó mà thực vùng đồng bằng Bắc Bộ dùng phổ biến lối hiện theo tập quán. Họ giữ đều đặn năm h át ca trù thờ thì ở Viêm Xá lại dùng cả này qua năm khác trong các ngày hội h át ca trù thờ và hát quan họ thờ? Phải nhưng nhiều khi không còn hiểu được chăng, trưởc khi có hát cửa đình "chính nguồn gốc đã sinh ra hành động đó, không thông", tức là ca trù thò, người dân làng ý thức được rằng đó cũng là một hành động Viêm Xá đã có hình thức h át quan họ thờ mang tính nghi lễ, nhất là khi hành động và lối h át này đã ăn sâu, bén rễ trong đời đó được thực hiện trong một môi trường sông tâm linh, tín ngưỡng của họ đến nỗi không có một thứ gì biểu thị cho hành động không thê bỏ được? Vì thế, mặc dù có sự thờ cúng như cách thời nay vẫn làm. Thậm thâm nhập của ca trù thờ vào nghi thức chí con cháu ngày nay còn có thể nhìn nhận thờ cúng Thành hoàng ở Viêm Xá nhưng hành động đó theo một lăng kính khác và quan họ không bị dánh b ật ra ngoài nghi coi nó đơn giản chỉ là một hoạt động thông thức đó. Nó vẫn được giữ lại trong không tục nhằm tạo không khí vui vẻ cho ngày gian thiêng - một hợp phần cô định nằm hội...” [1, tr.10]. trong lễ thức thờ cúng th ần linh ở đình. Như vậy, thông qua lễ hội đình làng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Loan, Viêm Xá, chúng ta có thể có những bằng “Hiện tượng này hé mở cho ta thấy có thê chứng rấ t hiên nhiên về một chức năng của có một quá trình hội nhập và biến đổi của dân ca quan họ mà lâu nay còn ít được chú những hình thức ca nhạc dùng trong các ý tới - chức năng lễ nghi tín ngưỡng. lễ nghi thờ cúng ở đình của người Việt".113 * M ộ t gợi ý từ lô i h á t q u a n họ thờ ở Liệu những nơi khác có những hình thức đ ìn h làn g V iê m X á hát thờ khác ngoài h át ca trù trong các Qua tìm hiểu lễ hội đình làng Viêm Xá, cuộc tế lễ thờ thần tại đình hay không? chúng tôi thây, trong nghi thức cốt lõi của Những điều trên đây cho chúng ta thấy lễ hội này xưa kia, bao giò cũn Ị có hát ca cần mở rộng thêm hưởng nghiên cứu về trù ngay trưóc ban thờ ở gian g: ữa của đại những thể loại h át thờ ở đình của người đình vào ngày chính hội. Điều đó cho thấy, Việt.
  5. 66 LÊ CAM LY - Chức năng của quan họ... Kết luận CHÚ THÍCH 1. Cần chú ý là ỏ lễ hội đền Vua Bà và lễ 1. Là một trong những lễ hội truyền hội cầu đảo cũng có hát quan họ thò và quan họ thông của một làng quan họ cổ, lễ hội đình cầu đảo nhưng mang nội dung khác. làng Viêm Xá đã biểu hiện khá đậm nét 2. Đóng vai trò quan trọng nhất trong lễ tê đặc trưng cơ bản của lễ hội ở Bắc Ninh nói là chủ tế - người thay mặt dân làng trình bày với Thành hoàng những suy nghĩ, ước vọng của chung. Đó chính là sự tham gia không thể người dân vê' một cuộc sống tôt. đẹp. Vì vậy, thiếu và đa dạng của các sinh hoạt văn hóa người được nhận chức chủ tê phải thực hiện quan họ trong lễ hội. những điều kiêng kị hết sức chặt chẽ mà nếu vi phạm sẽ bị làng phạt. Với lễ hội đình làng Viêm Xá, quan họ Theo tục lệ làng Viêm Xá, chủ tế là hai ông không chỉ là một bộ phận hợp thành của lễ quan đám - những người dược giao nhiệm vụ hội mà nó còn là một bộ phận của nghi thức trông coi đình và thắp hương thờ Thánh quanh thờ cúng Thành hoàng làng. Đây chính là năm. Hai người này phải dáp ứng một sô’ điểu kiện cơ bản sau: nét đặc biệt nhất trong lễ hội này và cũng Về xuất thân, là người làng ít nhất từ ba là hiện tượng hiếm gặp trong các lễ hội đời trơ lên. đình ở ngay trong vùng quan họ. Vê' đạo đức, sông trong sạch, có ưy tín với 2. Từ hiện tượng hát quan họ thờ trong làng. lề hội đình làng Viêm Xá, chúng ta có thêm Vê' gia cảnh, có cả con trai và con gái, vợ chồng hòa thuận, êm ấm. dẫn chứng để khẳng định một khía cạnh Vê' thân thế, khỏe mạnh, không có khuyết còn ít được chú ý vê chức năng, tính chất tật. của sinh hoạt dân ca quan họ. Đó là, trong Về kiêng kị, trong thời gian một năm làm quan họ có cả chức năng lễ nghi tín ngưỡng quan đám phải đoạn giao với vợ. và chức năng ấy vẫn còn tồn tại cho đến Có nơi, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Quang những năm đầu thê kỉ XXI. Điêu này cũng Khải, quan đám còn “không được sờ mó vào những vật uế tạp, ra ngoài trời không được đi khác hẳn với ý kiến cho rằng, hát quan họ chân đất, đế đầu trần, không được đến các đám "không còn là bộ phận, một bước của quá ma và ăn cỗ đám ma...”. trình nghi lễ" mà chỉ "diễn ra bên ngoài 3. Ý kiên của nhà nghiên cứu Thụy Loan không gian thờ cúng". trao đổi với chúng tôi trong một, sô’buổi làm việc tại nhà riêng vào tháng 5 năm 2006. 3. Một bộ phận hát quan họ‘được sử dụng để hát thờ ở đình làng xuất hiện đã TÀI LIỆU THAM KHẢO làm phong phú thêm cho thể loại hát cửa 1. Nguyễn Thụy Loan (2006), “Dân ca quan đình - một sản phẩm độc đáo của văn hóa họ Bắc Ninh - một d'i sán độc đáo”, Bảo tồn và đ ìn h là n g c ủ a người V iệt. H iệ n tư ợ n g h á t phát huy dân ca trong xã hội đương đại (Qua trường hợp Quan họ ở Bắc Ninh, Việt Nam)”, quan họ thờ được duy trì bên cạnh hát ca Tham luận tại Hội thảo quỏc tế ở Hà Nội, tr. 10. trù trong lễ hội đình làng Viêm Xá đã gợi 2. Đặng Văn Lung. Hồng Thao. Trần Linh mở cho chúng ta nhiều vấn đê' liên quan tới Quý (1978), Quan họ nguồn gốc và quá trình các hình thức hát cửa đình của người Việt phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.60. có thê tiếp tục tìm hiểu trong những công 3. Nhiều tác giả (1974), "Đất nước - Con người", Hà Bắc ngàn năm văn hiến (3), Ti Văn trình nghiên cứu tiếp theo.CI hóa Hà Bắc xuất bản. (Những từ in đậm là L.C.L, chúng tôi nhấn mạnh).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2