Chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - 1
lượt xem 18
download
Tham khảo tài liệu 'chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lời mở đầu Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều th ành ph ần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã h ội chủ n ghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là m ột bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của b ất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đ ề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đ ắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù h ợp với các vấn d ề do cuộc sống đ ặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trư ờng triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất đ ịnh về thế giới, m à còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp lu ận nhất đ ịnh chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu th ành của chủ nghĩa Mác. Lênin đ ã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ n ghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà n ước ta đ ã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hư ớng chỉ đạo chính xác, đúng đắn đ ể xây dựng và phát triển xã hội, ph ù hợp với ho àn cảnh đ ất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng h ướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đư a đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những th ành tựu của xây dựng chủ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghĩa xã hội và qua mư ời năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý”. I. Một số vấn đề về lý luận 1 . Một số khái niệm cơ b ản a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, các nhà kinh điển của chủ n ghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triết học nói chung và trong lý lu ận nhận thức nói riêng và đ ã đưa ra quan điểm về thực tiễn như sau: - Th ực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. - Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thể và khách th ể. - Hoạt động thực tiễn đ a dạng với nhiều hình th ức ngày càng phong phú, song có th ể chia ra thành ba hình thức cơ bản là: hoạt đ ộng sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt đ ộng thực nghiệm khoa học. b ) Chân lý: - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Chân lý bao giờ cũng là chân lý khách quan tức là những tri thức mà nội dung của nó không phụ thuộc vào con người. - Chân lý còn có tính tuyệt đối và tính tương đối, tính cụ thể. Chân lý còn là một quá trình vì nhận thức của con người là một quá trình. c) Nhận thức: - Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Nhận thức là quá trình ph ản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đ ầu óc của con n gười trên cơ sở thực tiễn. - Được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: + Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức con người. + Th ừa nhận khả n ăng nhận thức được thế giới của con người, coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. + Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng tích cực, tự giác và sáng tạo. Quá trình đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ hiện tượng đến bản chất, từ biết ít đ ến biết nhiều, từ kém sâu sắc đến sâu sắc hơn. + Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, mục đ ích của nhận th ức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. 2 . Quá trình nhận thức - Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi nhận thức không phải là sự phản ánh giản đơn, thụ động, m à là một quá trình gắn liền với hoạt động thực tiễn. Quá trình đó đ ã
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được Lênin ch ỉ ra như sau: "Từ trực quan sinh động đ ến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đ ến thực tiễn - đó là con đ ường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan". - Tu ỳ theo tính chất của sự nghiên cứu m à quá trình đó được phân hoá ra thành các cấp độ khác nhau như: nh ận thức cảm tính và nh ận thức lý tính, nhận thức kinh n ghiệm và nhận thức lý luận hay nhận thức thông thư ờng và nh ận thức khoa học. Theo Lênin thì quá trình nhận thức trải qua hai khâu sau: a) Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. - Trực quan sinh động hay chính là nhận thức cảm tính là giai đo ạn đầu tiên, gắn liền với thực tiễn và thông qua các giác quan trong đó. + Cảm giác là hình th ức đ ầu tiên của sự phản ánh hiện thực khách quan, là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tư ợng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người như màu sắc, mùi vị, độ rắn… Sự tác động n ày gây nên sự kích thích của các tế bào thần kinh làm xuất hiện các cảm giác. + Tri giác là hình thành kế tiếp sau cảm giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Tri giác n ảy sinh dựa trên cơ sở của cảm giác, là sự tổng hợp của nhiều cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đ ầy đủ hơn, phong phú hơn về sự vật. Tri giác cũng phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp thông qua các giác quan. + Biểu tượng: là hìn h thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đo ạn trực quan sinh động. Biểu tượng xuất hiện trên cơ sở những hiểu biết về sự thật do tri thức đem lại. Biểu tư ợng là hình ảnh về sự vật được lưu giữ trong chủ thể nhận thức khi sự vật không còn hiện diện trực tiếp trước chủ thể. Con người không cần quan
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sát trực tiếp sự vật mà vẫn h ình dung ra chúng dựa trên sự tiếp xúc nhiều lần trước đó. Do đó, ở biểu tượng nhận thức đ ã chứa đựng những yếu tố gián tiếp. Biểu tượng là khâu trung gian giữa trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. Như vậy: cảm giác, tri giác và biểu tượng là những giai đo ạn kế tiếp nhau của hình thức nhận thức cảm tính. Trong nhận thức cảm tính đ ã tồn tại cả cái bản chất lẫn không bản chất, cả cái tất yếu và ngẫu nhiên, cả cái b ên trong lẫn bên ngoài sự vật. Nhưng ở đây, con người chưa phân biệt được cái gì là b ản chất với không bản chất, đ âu là tất yếu với ngẫu nhiên, đ âu là cái bên trong với b ên ngoài. Yêu cầu của nhận thức đòi hỏi phải tách ra và n ắm lấy cái bản chất, tất yếu, bên trong, chỉ có chúng m ới có vai trò quan trọng cho hoạt động thực tiễ và nhận thức của con người nên nhận thức sẽ vượt lên một trình độ mới, cao hơn về chất, đó là trình độ nhận thức lý tính hay là giai đo ạn tư duy trừu tượng. - Tư duy trừu tượng hay là nhận thứ c lý tính, là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc đ iểm bản chất của đối tượng. Đâ y là giai đoạn nhận thức thực hiện chức n ăng quan trọng nhất là tách ra và n ắm lấy cái b ản chất có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nó đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn cái bản chất của đối tư ợng, là giai đoạn cao của quá trình nhận thức khái niệm, phán đoán, suy lý. + Khái niệm: là hình th ức cơ bản nhất của tư duy trừu tượng, nó phản ánh, khái quát những đặc tính cơ b ản nhất, phổ biến nhất của một lớp các sự vật, hiện tượng nhất đ ịnh (đó chính là những đặc tính bản chất của sự vật). Khái niệm được h ình thành trên cơ sở hoạt động thực tiễn, là kết quả của sự khái quát những tri thức do trực quan sinh động đem lại. Khái niệm vừa có tính chủ quan vừa có tính khách quan,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển. Nó chẳng những rất linh động, mềm dẻo năng động m à còn là "Điểm nút" của quá trình tư duy trừu tượng, là cơ sở đ ể h ình thành phán đoán. + Phán đoán là sự vận dụng các khái niệm trong ý thức con người đ ể phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng cũng như các thuộc tính, tính chất của chúng hay chính là hình thức của sự liên kết các khái niệm lại với nhau. Có nhiều loại phán đoán khác nhau. Tu ỳ theo cách phân chia ta có: phán đoán khẳng định, phán đoán phủ đ ịnh, phán đoán phổ biến, phán đoán đặc thù và phán đoán đ ơn nhất. + Suy lý (suy luận) là quá trình lôgic của tư duy tuân theo qu y lu ật nhất định đ ể tạo ra một phán đoán mới từ những phán đoán tiền đề hay chính là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức mới. Tính chân thực của phán đoán két luận phụ thuộc vào tính chân thực của phán đoán tiền đ ộ cũng như tính h ợp quy luật của quá trình suy luận. - Giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính (hay trực quan sinh đ ộng và tư duy trừu tượng) có sự thống nhất bởi đó là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức, dựa trên cơ sở thực tiễn và hoạt động thần binh cao cấp. Chúng là những nấc thang h ợp th ành chu trình nh ận thức, giữa chúng có sự tác động qua lại: Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính, nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nó chính xác hơn, nh ạy bén hơn. Nhận thức cảm tính khác nhận thức lý tính ở chỗ.Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp, phản ánh khách thể một cách trực tiếp đem lại những tri thức về bản chất và quy luật của khách thể. b ) Từ tư duy trừu tượng đ ến thực tiễn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nhận thức phải trở về thực tiễn để kiểm tra, khẳng đ ịnh, kiểm nghiệm là tri thức đúng hay sai lầm, tri thức ấy có chân thực không. - Quay trở về thực tiễn, nhận thức ho àn thành một chu trình biện chứng của nó. Trên cơ sở hoạt động thực tiễn mới một chu trình nhận thức tiếp theo lại bắt đầu và cứ như th ế m•i m•i. - Xét trong toàn bộ nhận thức của con người về thế giới, thực tiễn là yếu tố không th ể thiểu được của quá trình nắm bắt chân lý - là vòng khâu "chuyển hoá" kết quả nhận thức thành chân lý khách quan. 3 . Thực tiễn là tiêu ch uẩn của chân lý a) Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý. Nhờ có thực tiễn, chúng ta phân biệt được chân lý và sai lầm, tức thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn đ ể kiểm tra chân lý. - Th ực tiễn là hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn ra độc lập đối với nhận thức, nó luôn luôn vận động, và phát triển trong lịch sử. Nhờ đó là mà thúc đ ẩy nhận thức cùng vận động, phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn. Nó th ường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. - Chính thực tiễn có vai trò làm tiêu chu ẩn, thư ớc đo giá trị của những tri thức đ ã đ ạt được trong nhận thức. Đồng thời nó bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. C.Mác đã viết "vấn đề tìm hiểu tư duy của con n gười có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đ ề lý luận m à là một vấn đ ề thực tiễn. Chính trong thực tiễn m à con người phải chứng m inh chân lý".
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nhờ có thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh mà ta xác đ ịnh đâu là cái hợp quy luật, đ âu là cái tri th ức đúng, đâu là sai lầm cũng như cái gì nên làm, cái gì không nên làm, đâu là cái không h ợp với quy luật m à chân lý chính là cái tri thức đúng, cái h ợp quy luật hay là đúng với quy luật. - Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức còn phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đ ắn của mình. Vì th ế m à thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đ ích của nhận thức vừa là tiêu chuẩn đ ể kiểm tra chân lý. Và khi nhấn mạnh điều n ày thì V.I. Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống và thực tiễn phải là quan đ iểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức". - Chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, độ sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, việc nghiên cứu phải liên hệ với thực tiễn tức là "h ọc phải đi đôi với hành". Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của b ệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu, không xác đ ịnh được quy lu ật, không phân biệt được quy luật đó có hợp quy luật hay không có là tri th ức đúng (chân lý) hay không nhưng nếu tuyệt đối hóa thì sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa nên đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn thì m ới xác định được quy luật hợp chân lý. - Những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm chính là những tri thức đúng, có đúng thời mới phù h ợp đ ược với hiện thực khách quan còn tri thức sai, sai lầm thì không thể phù hợp với hiện thực khách quan được.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sổ tay phóng viên – Phần 6 - Phỏng vấn
10 p | 340 | 154
-
Phân tích và chứng minh luận điểm “cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giàng thắng lợi trước cách mạng vô sản”
6 p | 1351 | 154
-
Tiểu luận triết học P37
19 p | 156 | 59
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P181
10 p | 120 | 21
-
Chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - 2
8 p | 160 | 14
-
Xây dựng dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh - 2
8 p | 116 | 10
-
Chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - 3
6 p | 106 | 10
-
Giải pháp cho các hoạt động kinh tế khi chọn đi lên CNXH ở Việt Nam - 1
6 p | 116 | 10
-
CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ
10 p | 100 | 9
-
Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB chứng minh quan hệ sản xuất phải phù hợp tính chất trình độ lực lượng sản xuất
7 p | 94 | 8
-
Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 2
6 p | 80 | 8
-
CHÚNG TA CÙNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
86 p | 97 | 8
-
Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đổi mới - 1
7 p | 94 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin thư viện: Công tác bảo quản số trên thế giới và xu hướng tiếp cận thông tin số tại Việt Nam hiện nay
79 p | 42 | 6
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 5
6 p | 63 | 5
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 1
6 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn