Sổ tay phóng viên – Phần 6 - Phỏng vấn
lượt xem 154
download
"Hãy đánh giá một con người không phải qua câu trả lời mà qua câu hỏi của anh ta." (Vôn-te) Là phóng viên và nhà sản xuất chương trình truyền hình, chúng ta phải tự hỏi mình một cách nghiêm túc về cách thức tiến hành phỏng vấn. Khoảng nửa số câu hỏi của chúng ta không khuyến khích câu trả lời hay; trên thực tế, chúng triệt tiêu câu trả lời. Như vậy, cách tiến hành phỏng vấn của chúng ta chưa hiệu quả. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sổ tay phóng viên – Phần 6 - Phỏng vấn
- S tay phóng viên – Ph n 6 Ph ng v n "Hãy ánh giá m t con ngư i không ph i qua câu tr l i mà qua câu h i c a anh ta." (Vôn-te) Là phóng viên và nhà s n xu t chương trình truy n hình, chúng ta ph i t h i mình m t cách nghiêm túc v cách th c ti n hành ph ng v n. Kho ng n a s câu h i c a chúng ta không khuy n khích câu tr l i hay; trên th c t , chúng tri t tiêu câu tr l i. Như v y, cách ti n hành ph ng v n c a chúng ta chưa hi u qu . • Câu h i c a chúng ta khó và ã ư c tr l i t trư c. • Khi ph ng v n th t b i, chúng ta có xu hư ng l i cho ngư i tr l i ph ng v n. • Có l i chính là chúng ta, nh ng ngư i t câu h i, ngư i ti n hành ph ng v n. Nh ng câu h i d mang l i nh ng câu tr l i t i. Phóng viên thư ng thích nh ng câu h i nghe có v r n. • "Anh là ngư i phân bi t ch ng t c ph i không?" • "Anh có gi t ngư i b n ng hành c a mình không?"
- ây là nh ng câu h i nghe có v r n. Nhưng chúng hoàn toàn không r n. Chúng l i r t d tr l i. Chúng ta ã bu c ngư i ư c h i tr l i không. Chúng ta ã tri t tiêu câu tr l i mà chúng ta mu n nghe. K t qu ngư c l i v i nh ng gì chúng ta ra. Nh ng câu h i khó (th c r n) bu c ngư i ta ph i suy tư, ng não tìm câu tr l i. Nh ng câu h i ó làm h ch ng l i, làm h lư ng l . Làm h m hôi. 5 thói quen x u trong ph ng v n và cách kh c ph c: Thói x u 1 t câu h i óng: v/d: "Anh có ph i là ngư i phân bi t ch ng t c hay không?", "Anh có gi t ngư i b n ng hành c a mình không?", "Anh có ng ý...?" H u qu ây là m t l i t i t nh t. Nó g i câu tr l i có/không. L i r t tuy t v i v i nh ng ngư i tìm cách né tránh câu tr l i. Nh ng câu h i gi t ch t ph ng v n. Nh ng câu h i c trưng như: "... ph i không? ...hay không?" ã trao th ch ng cho ngư i ư c ph ng v n. Cách kh c ph c Hãy t các câu h i có d ng: cái gì? t i sao? như th nào?... ơn gi n và kỳ di u. Thói x u 2
- Không ph i câu h i. V/d: " ó là m t quy t nh c ng r n." hay "Ngư i ta nói ông là m t lãnh o khó tính." H u qu M t ph n tư câu h i trong nhi u ph ng v n hoàn toàn không ph i là câu h i. Chúng là nh ng câu kh ng nh. L i m t l n n a chúng l i trao th ch ng cho ngư i ư c ph ng v n. Nh ng câu h i này không òi h i câu tr l i. Cách kh c ph c Hãy nh r ng b n ang tìm ki m m t ph ng v n. B n không dùng ki n th c c a mình gây n tư ng v i ngư i tr l i ph ng v n. "H u h t các nhà báo u t nh ng câu h i kh ng khi p, trong ó h thư ng khoe khoang v i b n và các nhà báo khác nh ng gì mà h bi t hơn là h i b n nghĩ gì." (John Townsend, tác gi cu n sách hư ng d n cách cư x v i báo gi i.) Thói x u 3 Hai-trong-m t V/d: "Anh có quan h như th nào v i ngài b trư ng, và theo anh ông ta có làm sai không?" H u qu
- Câu h i l a ch n... hai cho cái giá c a m t. Chúng ta cho ngư i tr l i ch n câu h i d -h thư ng làm v y. Anh h i hai câu và h u h t trong m i trư ng h p ch nh n ư c m t câu tr l i. Cách kh c ph c Hãy h i t ng câu h i m t. B các liên t như "và", 'ho c". Thói x u 4 Kích ng. H u qu Nh ng câu h i cho ch th cơ h i ph n ng v i nh ng t dùng trong câu h i hơn là áp l i câu h i. ó có th nh ng t ng kích ng hay ngôn ng cư ng i u hay hung hăng. Cách kh c ph c Hãy dùng ngôn ng tr c di n. Câu h i càng cao gi ng, máy móc/hình th c thì câu tr l i càng ch ng m c/t nh t. Thói x u 5 Câu h i vô t n (never-ending). H u qu Nh ng câu h i này thư ng lan man, làm ngư i tr l i ph ng v n b i r i và cu i cùng v dư i s c n ng c a t ng .
- Cách kh c ph c B n bi t mình ang ch i gì ngư i ư c ph ng v n. Hãy vi t trư c câu h i nh n câu tr l i thích h p. H i nh ng câu ng n và ơn gi n. Hãy làm cho ngư i tr l i ph ng v n góp ph n vào "n i dung" - ng cho h bi t n i dung. ng d oán trư c câu tr l i. Khi b n h i: "Anh/ch có m/vui sư ng/bu n không?", b n cho h bi t n i dung. Nhưng thay vào ó ta h i: "Anh/ch c m th y th nào?". Câu h i này không g i ý gì. Quá nhi u ph ng v n thì ch ng khác nh ng cu c i câu cá là bao. Ph i có k ho ch ph ng v n. Và giai o n u c a vi c l p k ho ch là xác nh m c ích ph ng v n. i u chúng ta tìm là: • S th t • C m xúc • Phân tích • Câu chuy n c a ngư i làm ch ng • Trách nhi m • N i tâm nhân v t Viên sĩ quan c nh sát có th bi t s th t nhưng không tr l i nh ng câu h i v c m xúc; gia ình n n nhân có th cho bi t c m xúc, nhưng có th h không bi t chi ti t c a v vi c x y ra; c hai i tư ng này không th cho bi t t ng th hay phân tích.
- ôi khi chúng ta phí ph m th i gian ph ng v n tìm hi u nh ng i u mà ngư i tr l i ph ng v n không th bi t. Nên hãy tính xem ai làm gì... cho m i ngư i ư c ph ng v n m t vai di n... trong t t c nh ng ngư i ư c h i ai là ngư i cho bi t s th t, ai nói v c m xúc... h có th phân tích v n . R i b n có th xây d ng câu h i cho t ng m c ích c th . i v i các cu c ph ng v n t i hi n trư ng l y nh ng o n ph ng v n cho tin bài, c n nh nh ng i m chính sau: • Xác nh m c ích ph ng v n. • Bi t mình mu n cái gì. • t nh ng câu h i ơn gi n t m c ích ó. • t nh ng câu h i k t m (t i sao, như th nào và cái gì...) • Hãy c th . Nh ng câu h i mơ h s nh n ư c nh ng câu tr l i mơ h . • Vi t ra câu h i trư c khi ti n hành ph ng v n. • Hãy l ng nghe câu tr l i ( ng quá b n r n chu n b câu h i ti p theo mà b l ph n b xung quan tr ng.) Ph ng v n trư ng quay thư ng dài hơn và có nhi u cơ h i ngư i ph ng v n bày t tính cách c a mình. Hai ngư i ph ng v n gi i nh t c a
- Hãng BBC là Jeremy Paxman và David Frost. H có phong cách hoàn toàn khác nhau. Jeremy Paxman chuyên ph ng v n các chính tr gia. Ông gi b ông ang b các ch th l a b p. Tri t lý cơ b n c a ông ta là t i sao ngư i này l i nói d i? Ông này r t kiên trì. Trong m t l n ph ng v n m t c u b trư ng thu c ng b o th , ông ã h i m t câu h i n l n th 14. Ông ã không nh n ư c câu tr l i th ng th n - nhưng sau 14 l n né tránh thì câu tr l i không còn m y quan tr ng. David Frost có cách ti p c n m n d o. Ông ví ph ng v n v i câu chuy n ng ngôn c a E-d p v cu c tranh cãi gi a gió và m t tr i xem ai có th làm ngư i àn ông c i áo khoác nhanh hơn. Gió th i m nh... và ngư i àn ông cu n mình ch t hơn trong cái áo khoác và kéo cao c áo. M t tr i chi u nh ng tia n ng m và ngư i àn ông ã c i b áo ra. 4 quy t c ph ng v n c a David Frost 1. Không bao gi t câu h i úp ngư i tr l i không b qua ph n này hay ph n kia c a câu h i. 2. Không bao gi t câu h i dài ư c câu tr l i l i ng n hay ch ơn thu n là có/không. 3. Dùng t m ngưng (pause) như m t câu h i. T m ngưng (pause) là công c r t h u hi u. Dùng nó v i cái g t u, n cư i: thông i p chuy n
- t i ngư i tr l i ph ng v n là - tôi bi t là còn n a y và anh bi t là còn n a... và hãy nói ti p i. 4. T p nghe tích c c. ng bám ch t vào nh ng câu h i l p trư c và ng b gi t mình b i câu tr l i b t ng . i v i nhi u ngư i, nghe ơn thu n là ch cơ h i l ib t u nói. Trong cu n sách " t câu h i" c a mình, ông Paul Mcloughlin ã c pt i ngh thu t ph ng v n: "N u tôi có th vi t ch m t chương v cách th c ph ng v n thì nó s là v cách nghe. Và n u tôi ch ư c vi t m t câu thì nó s là câu sau: anh càng chú ý l ng nghe, ngư i nói s càng hùng bi n." ng s s im l ng. ó chính là m t trong nh ng cách h u hi u nh t l y ư c nhi u thông tin hơn. Chúng ta nên tránh s im l ng kéo dài. tránh tình hu ng khó x , chúng ta can thi p l p nh ng kho ng im l ng ó. Các t ch c ào t o ngư i ph ng v n bi t i u này. Cu n sách c a m t t ch c có tr s Ôt-ta-oa, Ca-na-da vi t: "N u t m ngưng (pause) kéo dài hơn 2 giây, ngư i ph ng v n ph i vào cu c." L n t i b n hãy th im l ng m t chút. Hãy m m cư i, g t u và b n có th nh n ra r ng ngư i tr l i ph ng v n không th không thêm m t chút vào câu tr l i trư c ó. Và r t có th nó là cái ph n thêm nho nh mà b n ang c n tìm. M t s ph ng v n òi h i chúng ta ph i quy trách nhi m. Chúng ta có nhi m v bu c ngư i tr l i ph ng v n nh n trách nhi m v hành ng hay
- quy t nh c a h . Và n u ngư i tr l i ang b ch trích thì chúng ta ph i ưa nh ng l i ch trích ó t i h . Ngư i ta có th né tránh câu h i c a chúng ta - nhưng 2 tháng hay 2 năm sau, chúng ta có th g p may vì ã có c nh né tránh ó trong băng c a mình. N u b n là nhà báo hình thì ph ng v n là m t thách th c th c s vì ph i ch u áp l c v m t k thu t và biên t p. V m t cơ khí, b n ph i m t t i i m nét, l sáng, t m nhìn ngang m t (eyeline). V m t ngh thu t s là h u c nh nào, khuôn hình ra sao? Và r i c nh ng v n v biên t p, s h i câu h i nào? ây là m t vài g i ý: • ng i n phút cu i m i nghĩ t i ph ng v n. • Kh o sát ph i cho b n bi t ch th c a b n s nói gì - nhi m v c a b n là giúp h nói ra rõ ràng. • Vi t ra nh ng câu h i (danh sách câu h i!!) • t các câu h i k t m . • t các câu h i ơn gi n. • Ph n l n các câu h i ph i là: T i sao? Như th nào? Cái gì? • L y khuôn hình r ng hơn bình thư ng b n kh i ph i lo ch th chuy n ng ra ngoài c nh. • Luôn gi ti p xúc b ng m t.
- • Dùng ngôn ng c ch - tay và m t - khuy n khích hay d ng ngư i tr l i ph ng v n.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sổ tay phóng viên – Phần 9 - Viết lời dẫn
8 p | 349 | 145
-
Sổ tay phóng viên – Phần 2 - Tiến hành phỏng vấn khảo sát
7 p | 306 | 145
-
Sổ tay phóng viên – Phần 1 - Giới thiệu
5 p | 291 | 127
-
Sổ tay phóng viên – Phần 4 - Kết cấu
13 p | 271 | 123
-
Sổ tay phóng viên – Phần 8 - Bắt đầu viết bài
9 p | 279 | 117
-
Sổ tay phóng viên – Phần 7 - Dẫn tại hiện trường (DHT)
6 p | 319 | 116
-
Sổ tay phóng viên – Phần 3 - Thảo luận nội dung tin bài
10 p | 245 | 113
-
Sổ tay phóng viên – Phần 5 - Phương pháp ghi hình
9 p | 241 | 111
-
Sổ tay phóng viên – Phần 10 - Công thức 20:20
8 p | 236 | 108
-
Chính sách biên viễn của Đại Việt thời Lê sơ - 1
6 p | 141 | 20
-
BÁO ĐỘNG VỀ CÁCH LÀM BÁO QUÁ CẨU THẢ
3 p | 114 | 15
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ cơ sở vật chất trường Đại học Tây Đô
19 p | 101 | 9
-
Thời của “babarazzi”
3 p | 68 | 7
-
Các tư liệu về vùng Tây Nam Bộ đang được lưu giữ tại Thư viện Khoa học xã hội và một số giá trị của nó trong việc nghiên cứu lịch sử vùng đất này hiện nay
9 p | 81 | 6
-
Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Tây Đô
16 p | 51 | 4
-
Một số bài tập chuyên môn nhằm nâng cao kỹ thuật dẫn bóng một tay cơ bản trong môn bóng ném cho nam sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Quốc phòng, Trường Đại học Quy Nhơn
8 p | 84 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn