intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay phóng viên – Phần 7 - Dẫn tại hiện trường (DHT)

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

320
lượt xem
116
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không có luật nào quy định vị trí DHT trong một phóng sự. Nó không nhất thiết phải ở cuối, cũng không nhất thiết ở giữa phóng sự. Nó ở chỗ nào mà có thể giúp kể câu chuyện một cách tốt nhất. Trong tin tức, DHT thường xuất hiện ở cuối. Đó là cách thuận tiện khi cần tóm tắt những diễn biến cuối cùng. đó cũng là chỗ các phóng viên cao cấp thường đưa ra một vài phân tích. Nhưng đừng bao giờ tự động đưa DHT vào cuối phóng sự, nhất là khi bạn có những hình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay phóng viên – Phần 7 - Dẫn tại hiện trường (DHT)

  1. S tay phóng viên – Ph n 7 D n t i hi n trư ng (DHT) Trư c tiên hãy t h i mình: "T i sao l i ph i d n?" • Có giúp k câu chuy n không? • Có giúp thu hút s chú ý c a khán gi không? • Có c n thi t ph i có b n trong câu chuy n/ a i m này không? • Có ph i là phong cách c a ài không? • Có thay th ư c nh ng c nh thích h p b thi u hay không? Nói cách khác, có lý do chính áng DHT hay không? (s phù phi m không là lý do!) N u b n quy t nh là c n ph i DHT thì: • Hãy làm ơn gi n - thư ng ch d n vài câu ng n. • Tránh ưa các con s - chúng s thay i khi b n ng i vào phòng d ng. Không có lu t nào quy nh v trí DHT trong m t phóng s . Nó không nh t thi t ph i cu i, cũng không nh t thi t gi a phóng s . Nó ch nào mà có th giúp k câu chuy n m t cách t t nh t.
  2. Trong tin t c, DHT thư ng xu t hi n cu i. ó là cách thu n ti n khi c n tóm t t nh ng di n bi n cu i cùng. ó cũng là ch các phóng viên cao c p thư ng ưa ra m t vài phân tích. Nhưng ng bao gi t ng ưa DHT vào cu i phóng s , nh t là khi b n có nh ng hình nh m nh. Hãy chia tay v i ngư i xem b ng m t hình nh nói lên i u gì ó v câu chuy n. C un i Hãy suy nghĩ v cách dùng DHT là c u n i gi a hai ý nghĩ có liên quan. Hay dùng DHT vư t qua nh ng o n khó: m t ch hi n nhiên s ra kh i b i c nh và i vào di n bi n (phát tri n) c a câu chuy n. Trong m i trư ng h p như th này s tương i d dàng khi vi t l i bình, th m chí trư c khi b n thu th p t t c các chi ti t cho câu chuy n. Trang i m Trang i m t t th c s có ý nghĩa n u b n ph i xu t hi n trư c ng kính c a máy quay. Ngư i xem ý nhi u hơn n mái tóc, khuôn m t, tâm tr ng, qu n áo và tay b n làm gì hơn là b n nói gì. Nh ng thông i p ngư i xem thu ư c t nh ng ngư i xu t hi n trên màn hình ư c ghi nh n như sau: • 55% thông i p là t ngôn ng c ch . • 38% là t gi ng nói và thái .
  3. • 7% là t l i nói. Trong cu n sách Thông i p im l ng, Albert Mehrabian ã c p n nh ng con s trên và k t lu n:" " Hành vi không dùng l i nói c a m t ngư i thư ng mang nhi u ý nghĩa hơn l i nói c a anh ta trong vi c truy n t c m giác hay thái n nh ng ngư i khác." 13.K chuy n b ng hình nh Hãy nh ng hình nh k câu chuy n c a b n. C u phóng viên i ngo i c a ài BBC, ngư i ã t ng o t gi i thư ng báo chí, Martin Bell ã th hi n như sau: "Th thu t là như ng a v hàng u cho hình nh và chúng k h u h t câu chuy n. R i sau ó b xung và trau chu t nó b ng m t vài l i cho câu chuy n." T t nhiên, b n không như ng v trí hàng u này cho nh ng hình nh ch ng nói lên i u gì. Nên bư c u tiên là ph i có ư c nh ng hình nh "bi t nói": nh ng hình nh trung tâm c a câu chuy n và bi t k chuy n. Ngư i phóng viên ch còn ph i vi t thêm ít l i bình và ti p t c câu chuy n. i m xu t phát là g t b nh ng mô t "báo tư ng", "bìa"... Thay vào ó, hãy nghĩ t i hình nh như m t s ki m ch ng. làm ư c vi c ó ta c n suy nghĩ b ng hình nh. ng nói: "Tôi ang vi t cái này. Cái gì s minh ho cho nh ng t ng c a tôi."
  4. Hãy nói: "Nh ng hình nh nào s k câu chuy n v i ít l i bình nh t?" c bi t, hãy t h i lo i hình nh nào k câu chuy n hi u qu nh t. Nh ng hình nh bi t nói thư ng là: • Nh ng c nh c n. • Khuôn m t. • Chi ti t. • Nh ng hình nh có c nh hành ng. • Nh ng hình nh kh p v i nh ng ph n ng thích h p. Chúng ta ph i ch m d t suy nghĩ b ng câu ch mà hãy tìm nv i nh ng suy nghĩ ó trong hình nh. ây là ch các nhà báo hình, c bi t là nh ng ngư i quay camera có th giúp phóng viên hình dung s vi c b ng hình nh. • Mư ng tư ng các hình nh bi t nói không c n l i bình. • Hình nh là các tính t b nghĩa c a b n. • Ghi nh n tâm tr ng, c m xúc. • ng yêu c u quay c nh c a X mà hãy h i: "Làm th nào ghi ư c tâm tr ng/tinh th n c a X?" • ng i quay c nh ngư i dân x p hàng trư c cơ quan phúc l i xã h i, mà hãy ghi hình th hi n tình c nh c a ngư i ch i hàng gi trong hàng như th nào.
  5. 14. Cách s d ng âm thanh Âm thanh t nhiên (natural sound) là r t c n thi t. • Âm thành t nhiên khi n ta ph i quay l i nhìn vô tuy n khi ang c sách hay nói chuy n. • Nó kéo ta tr l i khi ta ang lơ ãng. • Nó giúp phóng s chúng ta có k t c u và c m xúc. M i khi chúng ta b âm thanh t nhiên vì chúng ta c n nh i thêm l i bình, làm như v y, chúng ta cư p i c a khán gi cơ h i c bi t nào ó. Chúng ta làm gi m cơ h i c a khán gi chia s kho ng kh c ó v i chúng ta. Và chúng ta làm y u i s c cu n hút c a phóng s . K t h p ph ng v n/th i s vào l i k chuy n Trong tin t c th i s truy n hình, âm thanh thư ng ch là công c trang i m. H u h t các ph ng v n ch a ng nh ng bi u hi n c a ph n ng. Hãy tìm nh ng cơ h i ph ng v n tr thành m t ph n c a l i k - cùng k câu chuy n. "Hãy cho nh ng ngư i c a b n k câu chuy n thay cho b n càng nhi u càng t t. H thư ng nói nh ng i u hay hơn các phóng viên có th vi t, và h nói ra i u ó nên nhi u ngư i ã hi u.
  6. Hãy dùng nhi u ph ng v n và an xen chúng vào l i k m t cách khéo léo nó li n m t m ch. ng s d ng l i bình kín c. Hãy ch th . N u b n nói hơn ba câu mà không có ti ng ng t nhiên hay ph ng v n, b n c n xem l i bài vi t c a mình." (Larry Hatteberg, l p h c c a NPPA, Oklahoma, 1997).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2