CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC
lượt xem 38
download
Định nghĩa và các khái niệm: – Là loại khí không có sự tương tác giữa các phân tử, xem như thể tích bằng 0, luôn nghiệm đúng các định luật thực nghiệm. – Các thông số trạng thái và phương trình trạng thái: Phương trình trạng thái biểu diễn mố liiên hệ giữa các thông số trạng thái, thường dùng 3 thông số: nhiệt độ, áp suất và thể tích CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1.2. Các định luật thực nghiệm Boyle Mariotte Charles Gay Lussac pV = const hay p1V1 = p2V2 Avogadro hệ quả Phương trình trạng thái khí...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC
- CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1 KHÍ LÝ TƯỞNG 1.1.1. Định nghĩa và các khái niệm: – Là loại khí không có sự tương tác giữa các phân tử, xem như thể tích bằng 0, luôn nghiệm đúng các định luật thực nghiệm. – Các thông số trạng thái và phương trình trạng thái: Phương trình trạng thái biểu diễn mố liiên hệ giữa các thông số trạng thái, thường dùng 3 thông số: nhiệt độ, áp suất và thể tích
- CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1.2. Các định luật thực nghiệm Boyle Mariotte pV = const hay p1V1 = p2V2 Charles Gay Lussac Avogadro hệ quả Phương trình trạng thái khí lý tưởng pV = nRT Định luật Dalton ptp = Σ pi
- CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1.2. Các định luật thực nghiệm R = 0,082054 l.atm.mol-1.K-1 = 82,054ml.atm.mol-1.K-1 = 1,987 cal.mol-1.K-1 = 62360 ml.mmHg.mol-1.K-1 1cal = 4,184 j = 0,041292 l.atm 1 N/m2 = 1Pa = 10-5bar = 1,0197.10-5at = 7,5006.10-3mmHg
- CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1 KHÍ THỰC Hằng số Vander Waals đối với một số khí Khí a(atm.lit2/mol2 ) b(lit/mol) He 0,034 0,0237 H2 0,244 0,0266 N2 1,390 0,0391 CO 1,489 0,0399 O2 1,36 0,0318 C2H4 4,466 0,0571 CO2 3,588 0,0427 NH3 4,16 0,0371 H2O 5,452 0,0305 Hg 8,084 0,0170
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 2.2. NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC 2.3. ĐỊNH LUẬT HESS 2.4. NHIỆT DUNG 2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIÊU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 5
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 2.1.2. Khái niệm về hệ – Hệ kín – Hệ mở – Hệ cô lập – Hệ đồng thể – Hệ dị thể – Hệ đoạn nhiệt (chỉ có thể trao đổi công) 6
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 2.1.2. Quá trình nhiệt động Là sự thay đổi trạng thái nhiệt động của hệ 2.1.3. Năng lượng Trong hệ trong trường chỉ xét đến: thế năng, động năng, nội năng. Nội năng là một hàm trạng thái. 2.1.4. Công và nhiệt Công: chuyển động có hướng Nhiệt: chuyển động hỗn loạn 7
- r Chỉ xét công thể tích!!! 8
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.2. NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Trạng Trạng ∆U = U2 - U1 = Q – A thái 1 thái 2 (U1) (U2) Áp dụng vào một số quá trình: Quá trình đẳng tích (V = const): A = 0, QV = U Quá trình đẳng áp (p = const) U = Q – A Q = U + A Qp = U + Ap = U + pV = U + (pV) = (U + pV) Qp = H Với H = U + pV được gọi là enthalpy Quá trình giãn nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng 9
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.3. ĐỊNH LUẬT HESS Hệ quả nguyên lý I Định luật Hess: Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng là một hàm trạng thái Đối với hệ ngưng tụ: H U Đối với khí lý tưởng, đẳng nhiệt: H = U + RTn Hệ quả định luật Hess: Hth = – Hng c ΔHS ΔH S (Lưu ý, đối với đơn chất, HS = 0) Hpư = đ đ ΔH C ΔH C Hpư = c 10
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.3. ĐỊNH LUẬT HESS Mở rộng áp dụng định luật Hess Hphl = H2ht – H1ht E lk ,đ E lk ,c Hpư = 11
- Ag+(aq) CO(g) -111 CH4(g) -74.8 106 Na+(aq) CO2(g) -394 C2H4(g) 52 -240 NO3-(aq) H2O(l) -286 C2H6(g) -85 -207 NH3(g) -46 CH3OH(g) -201 C6H12O6(s) -1260 N2H4(g) 95.4 C2H5OH(l) -278 AgCl(s) -127 HCl(g) -92 C6H6(l) 49 Na2CO3(s) -1131 12
- 13
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.4. NHIỆT DUNG Đn: Lượng nhiệt cần để nâng nhiệt độ của một vật lên 1 độ Nhiệt dung riêng: lượng nhiệt cần để nâng 1g chất lên 1 độ Nhiệt dung mol: lượng nhiệt cần để nâng 1 mol chất lên 1 độ Ngoài ra còn có khái niệm nhiệt dung trung bình và quan trọng là nhiệt dung thực Phân loại: Theo điều kiện tiến hành: nhiệt dung đẳng áp CP nhiệt dung đẳng tích CV V à C P = CV + R 14
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC Sự phụ thuộc của nhiệt dung vào nhiệt độ (i = 0, 1 , 2, –2) Với ao, a1… là các hệ số thực nghiệm (tra trong sổ tay) – Ở tại các nhiệt chuyển pha, Cp không xác định. – Cp rắn thay đổi rõ hơn các trạng thái khác. – Cp lỏng lớn hơn Cp rắn và khí. 15
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆU ỨNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF T2 ΔH T ΔH T ΔC p dT 2 1 pu pu T1 16
- CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH 3.1. MỞ ĐẦU 3.2. NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - ENTROPY 3.3. NGUYÊN LÝ III CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC – ENTROPY TUYỆT ĐỐI 3.4. HÀM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THẾ NHIỆT ĐỘNG 3.6. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT ĐẾN THẾ ĐẲNG ÁP 17
- CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH 3.1. MỞ ĐẦU Là qt có thể tiến hành theo hai chiều ngược nhau, các Quá trình tự xảy trạng thái trung gian giống nhau, không gây nên biến đổi Quárong hkhông tựhư môi trường. gì t trình ệ cũng n xảy Quá trình thuận nghịch Quá trình bất thuận nghịch Công của quá trình thuận nghịch là cực đại (ATN max) 18
- Xảy ra với tốc độ vô cùng chậm, có thể xem là một dãy liên tục các trạng thái cân bằng nối tiếp nhau dấu hiệu nhận biết – Quá trình chuyển pha ở đúng điều kiện nhiệt độ và áp suất chuyển pha. – Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng chậm. – Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của khí lý tưởng. – Phản ứng hoá học diễn ra ở gần với điều kiện cân bằng. 19
- CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH 3.2. NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - ENTROPY Trong một hệ cô lập thì S chỉ có tăng hoặc bằng 0 chứ không bao giờ giảm (∆S ≥ 0) ∆S ≥ 0 ??? QTN T = const, TN S T QT bất kỳ δQ δQ dS ΔS hay T T Đây là biểu thức vi phân tổng quát của nguyên lý II 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Lý thuyết Vật liệu cơ khí
137 p | 1227 | 585
-
Bài giảng quá trình thiết bị truyền khối - Chương 1
33 p | 767 | 357
-
Giáo trình mạch điện tử Phần 1
23 p | 405 | 189
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt: Phần 1
106 p | 493 | 147
-
Chương 1: Mạch Diode
23 p | 381 | 132
-
BÀI GIẢNG ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THUỶ - PHẦN 2 LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - CHƯƠNG 3
20 p | 339 | 101
-
BÀI GIẢNG ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THUỶ - PHẦN 2 LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - CHƯƠNG 1
11 p | 270 | 85
-
Điều khiển, giám sát hệ thống mạng PLC điều khiển lò mở lò nhiệt và máy xếp hàng tự động, chương 16
6 p | 202 | 79
-
Lý thuyết động cơ đốt trong - Chương 5
6 p | 186 | 40
-
Khái niệm cơ bản về nhiệt động lực học - Chương 1
24 p | 362 | 37
-
Bài giảng - Thủy điện 2- chương 3&4
13 p | 161 | 35
-
ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 15
4 p | 179 | 23
-
Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt - Chương 5
0 p | 198 | 23
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 1 - TS. Lý Hùng Anh
46 p | 65 | 8
-
Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 1: Thủy khí đại cương
77 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nhiệt động học: Chương 1 - Nguyễn Thế Lương
37 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nhiệt động học: Chương 3 - Nguyễn Thế Lương
163 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn