Chương 1: Những vấn đề cơ bản về marketing thương mại quốc tế
lượt xem 14
download
Trong tình hình đó nhiều doanh nghiệp đứng trước một thực tế là quan hệ về cung cầu về sản phẩm của họ cũng như mức độ cạnh tranh đã ở qu mô quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về marketing thương mại quốc tế
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Mục tiêu chương 1 - Nhận ra tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế. - Các khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp khi tham gia thị trường quốc tế. - Các vấn đề cơ bản của marketing thương mại quốc tế.
- 1.1. Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia thị trường thế giới 1.1.1 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường trong nước - Thị trường trong nước nhỏ. - Cạnh tranh gay gắt và tránh nhiều rủi ro. - Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ. - Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa.
- 1.1. Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia thị trường thế giới 1.1.2 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường thế giới - Tìm kiếm tài nguyên. - Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường.
- 1.1. Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia thị trường thế giới 1.1.3 Yếu tố mang tính chiến lược - Theo các khách hàng quan trọng trên toàn cầu. - Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm - Chính sách của quốc gia.
- 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING TMQT 1.2.1 Khái niệm • Marketing thương mại quốc tế là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm định hướng dòng vận động của hàng hoá và dịch vụ của công ty tới người tiêu dùng hoặc người mua ở nhiều quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận.
- 1.2.2 Các cấp độ khác nhau của marketing thương mại quốc tế 1. Không có hoạt động marketing trực tiếp ở nước ngoài 2. Hoạt động marketing ở nước ngoài nhưng không thường xuyên 3. Hoạt động marketing ở nước ngoài thường xuyên 4. Hoạt động marketing quốc tế, toàn cầu
- 1.2.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MARKETING TMQT Có 2 yếu tố tác động đến marketing nói chung : • Yếu tố kiểm soát được: giá cả, sản phẩm, phân phối… • Yếu tố không kiểm soát được : cạnh tranh, chính trị, pháp luật, thời tiết, sự thay đổi trong tiêu dùng, trình độ công nghệ…
- 1.2.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MARKETING TMQT (tt) • Các yếu tố không kiểm soát được tại thị trường nước người làm marketing TMQT: Các lực lượng chính trị, luật pháp, môi trường kinh tế, các đối thủ cạnh tranh... • Các yếu tố không kiểm soát được tại thị trường nước ngoài bao gồm 7 yếu tố chính: Các lực lượng chính trị, luật pháp; các lực lượng kinh tế; môi trường kinh tế; môi trường văn hoá; các đối thủ cạnh tranh; cơ sở hạ tầng; trình độ phát triển khoa học kỹ thuật.
- 1.2.4 Nhiệm vụ của marketing thương mại quốc tế - Điều chỉnh tối ưu bằng cách kiểm soát và điều chỉnh những nhân tố thuộc môi trường bên trong công ty. - Tối đa hoá nỗ lực marketing của công ty, nhằm tạo lập được giá trị gia tăng và giảm thiểu những rủi ro có thể. - Phải trở thành một công cụ hiệu quả nhất trong hệ thống kinh tế mở hướng về xuất khẩu và chính sách thương mại đa biên.
- 1.2.5 Nội dung của marketing thương mại quốc tế • Phân tích thị trường và thị trường tiềm năng • Lập kế hoạch thâm nhập và phát triển các sản phẩm/ dịch vụ mà k.hàng mong muốn. • Phân phối sản phẩm thông qua các kênh phân phối 1 cách thuận tiện cho k.hàng. • Thực hiện các chương trình xúc tiến sản phẩm • Định giá bán sản phẩm thoả mãn k.hàng và cả người sản xuất. • Thiết kế các dịch vụ hỗ trợ trước và sau bán hàng
- 1.3 Quản trị Marketing thương mại quốc tế • Có nên tham gia vào các hoạt động Marketing thương mại quốc tế hay không? • Nếu muốn gia nhập thị trường quốc tế, thì sẽ nhắm đến thị trường nào? • Sẽ dùng biện pháp, hệ thống nào để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng? Các quyết định Marketing mix được thực hiện ra sao?
- 1.4 Các triết lý kinh doanh trên thị trường quốc tế - Triết lý bành trướng thị trường quốc tế - Triết lý thị trường quốc tế đa quốc nội - Triết lý thị trường quốc tế toàn cầu
- 1.4.1 Triết lý bành trướng thị trường quốc tế Một công ty tác nghiệp theo một định hướng bành trướng thị trường quốc tế thừa nhận rằng các thị trường quốc tế nước ngoài của họ là có tầm quan trọng thứ yếu so với thị trường trong nước hoặc có thể thoả mãn dựa trên cùng một sản phẩm. Các thị trường quốc tế ngoài nước được xem như là những thời cơ nhằm ổn định hoá sản xuất trong nước, gia tăng khối lượng để giành lợi thế quy mô hoặc nâng cao mức lợi nhuận cận biên.
- 1.4.2 Triết lý thị trường quốc tế đa quốc nội • Một công ty chấp nhận định hướng thị trường quốc tế đa quốc nội cho rằng các thời cơ marketing ngoài nước là quan trọng như các thời cơ thị trường trong nước. Các sản phẩm được chế tạo để thích nghi với từng thị trường một, mà không có sự phối hợp giữa các thị trường thuộc các quốc gia khác nhau.
- 1.4.3 Triết lý thị trường quốc tế toàn cầu Một công ty chấp nhận một định hướng thị trường quốc tế toàn cầu không tạo ra dấu hiệu phân biệt nào giữa các thời cơ thị trường nội địa và quốc tế. Các phân khúc thị trường xuyên qua nhiều quốc gia với các nhu cầu và mong muốn giống nhau có thể được thoả mãn với các sản phẩm được tiêu chuẩn hoá.
- 1.5 Các học thuyết thương mại quốc tế - Lợi thế tuyệt đối - Lợi thế tương đối - Mô hình Hecksher - Học thuyết của Linder - Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế
- CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Mục tiêu chương 2 - Nghiên cứu chi tiết môi trường marketing thương mại quốc tế. - Xác định tầm quan trọng của môi trường marketing thương mại quốc tế trước khi quyết định xâm nhập.
- Khái niệm Môi trường marketing thương mại quốc tế là môi trường được cấu thành bởi các thể chế, hiệp định và các hệ thống quốc tế tác động đến dòng vận động của thương mại, đầu tư, bí quyết sản xuất đan chéo qua các biên giới quốc gia.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của PTHĐKD
42 p | 701 | 118
-
Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược
40 p | 335 | 94
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị
25 p | 477 | 94
-
Giáo trình Quản lý công nghệ trong doanh nghiệp
123 p | 225 | 72
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh thương mại
23 p | 338 | 45
-
Những vấn đề Marketing căn bản
127 p | 205 | 32
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
14 p | 214 | 30
-
Bài giảng Quản trị sản xuất & tác nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị sản xuất & dịch vụ
39 p | 147 | 22
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 1: Những vấn đề chung về marketing
22 p | 49 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Nguyễn Đại Lương
35 p | 136 | 17
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p | 144 | 16
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh
71 p | 142 | 13
-
Bài giảng Marketing manager - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của marketing
24 p | 84 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
27 p | 25 | 7
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê kinh doanh
8 p | 29 | 6
-
Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của marketing
24 p | 81 | 6
-
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức (Năm 2022)
15 p | 31 | 6
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng
17 p | 32 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn