Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
lượt xem 15
download
Khái niệm về hệ đếm: • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của một số. Ví dụ: Số La Mã: Symbol Value Khái niệm về hệ đếm: • Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9, b=10. Trong hệ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính TS. Phạm Văn Thành (phamvanthanh@hus.edu.vn) 1
- Nội dung 1. Hệ đếm. 2. Biểu diễn thông tin trong máy vi tính. 2
- 1. Hệ đếm Khái niệm về hệ đếm: • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của một số. Ví dụ: Số La Mã: Symbol Value I 1 (một) (unus) V 5 (năm) (quinque) X 10 (mười) (decem) L 50 (năm mươi) (quinquaginta) C 100 (một trăm) (centum) D 500 (năm trăm) (quingenti) M 1000 (một ngàn) (mille) http://en.wikipedia.org/wiki/Numeral_system 3 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_La_M%C3%A3
- 1. Hệ đếm Khái niệm về hệ đếm: • Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9, b=10. Trong hệ đếm cơ số 2, dùng 2 ký tự là 0 và 1, b=2. 4
- 1. Hệ đếm Một số hệ đếm thông dụng: a) Hệ thập phân (Decimal System): Hệ cơ số 10, dùng các ký tự 0~9. b) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùng các ký tự 0,1. c) Hệ mười sáu (Hexadecimal System): Hệ cơ số 16, dùng các ký tự 0~F. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ số b bất kỳ (b=2, 16) 5
- 1. Hệ đếm a) Hệ thập phân (Decimal System): • Hệ cơ số 10. • Gồm 10 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. • Đặc trưng của hệ thập phân là D (Decimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345D • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được được 10n giá trị khác nhau 00….0000=0 99….9999=10n-1. 6
- 1. Hệ đếm b) Hệ nhị phân (Binary System): • Hệ cơ số 2. • Gồm 2 ký số để biểu diễn một số: 0, 1. • Đặc trưng của hệ B (Binary) đặt ở phí sau các số, VD: 1001101101B • Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau 00...000(2)= 0 (trong hệ thập phân) ... 11...111(2)= 2n-1 (trong hệ thập phân) 8
- 1. Hệ đếm b) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùng các ký tự 0,1. • Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m • Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an2n + an-12n-1+…+a121 +a020+ a-12-1 +a-22- 2…+a 2-m -m Ví dụ: Số nhị phân1101001.1011 có giá trị: 1101001.1011(2)= 1x26+ 1x25+ 0x24 + 1x23+ 0x22 + 0x21 +1x20+ 1x2-1+ 0x2-2 +1x2-3+ 1x2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 9
- 1. Hệ đếm c) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (Hexadecimal System): • Hệ cơ số 16. • Gồm 16 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Với các chữ số A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. • Đặc trưng của hệ thập lục phân là H (Hexadecimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345H • Dùng n chữ số thập lục phân có thể biểu diễn được được 16n giá trị khác nhau 00….0000(16)=0 (Trong hệ thập phân) FF…FFFF(16)=16n-1 (Trong hệ thập phân) 10
- 1. Hệ đếm c) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (Hexadecimal System). • Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m • Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an16n + an-116n-1+…+a1161 +a0160+ a-116-1 + a-216- 2…+a 16-m -m Ví dụ: thập lục phân 75A2D.23 có giá trị: 75A2D.23(16)= 7x164+ 5x163+ 10x162 + 2x161+ 13x160 + 2x16-1+ 3x16-2 = 458752 + 20480 + 2560 + 32 + 13 + 0.125 + 0.01171875 =481837.13671875(10) 11
- 1. Hệ đếm 12
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) • Trường hợp tổng quát: một số N trong hệ thập phân bao gồm phần nguyên và phần thập phân. • Chuyển 1 số từ hệ thập phân sang 1 số ở hệ cơ số b bất kỳ gồm 2 bước: Bước 1: Đổi phần nguyên của số đó từ hệ thập phân sang hệ cơ số b. Bước 2: Đổi phần thập phân của số đó sang hệ cơ số b. 13
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) • Đổi phần nguyên của số đó từ hệ thập phân sang hệ cơ số b. Bước 1: Lấy phần nguyên của số N(10) chia cho b, ta được thương T1, số dư d1. Bước 2: Nếu T1 khác 0, lấy T1 chia cho b ta được thương T2, số dư là d2. (Làm như vậy cho tới bước thứ n, khi ta được Tn=0) Bước n: Nếu Tn-1 khác 0, lấy Tn-1 chia cho b được là Tn=0, số dư là dn. Kết quả: N(10)=dndn-1…d1 (b) 14
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) Ví dụ: Chuyển phần nguyên của số 12.6875(10) sang số trong hệ nhị phân: 15
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) • Đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ cơ sốb. Bước 1: Lấy phần lẻ của số N(10) nhân với b, ta được số dạng x1.y1, với x ký hiệu cho phần nguyên và y là phần thập phân. Bước 2: Nếu y1 khác 0, lấy 0. y1 nhân với b, ta được số có dạng x2.y2. (Làm như vậy cho tới bước thứ n, khi ta được yn=0) Bước n: Nếu yn-1 khác 0, lấy yn-1 nhân với b ta được số có dạng xn.yn. Kết quả: phần thập phân được biểu diễn dưới dạng 0.x1x2…xn 16
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) Ví dụ: Chuyển thập phân của số 12.6875(10) sang số trong hệ nhị phân: 17
- Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếm số b bất kỳ (b=2, 16) 12.6875(10) = 1100.1011(2) 18
- 2. Biểu diễn thông tin trong máy vi tính • Mọi dữ liệu khi đưa vào máy tính đều phải được mã hóa thành số nhị phân. • Các loại dữ liệu thông dụng: Dữ liệu nhân tạo: Do con người quy ước Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người, phổ biến là tín hiệu vật lý như âm thanh, hình ảnh,… 19
- 2. Biểu diễn thông tin Nguyên tắc mã hóa • Mã hoá dữ liệu nhân tạo: Dữ liệu số: mã hoá theo các chuẩn quy định. Dữ liệu ký tự: mã hoá theo bộ mã ký tự. • Mã hoá dữ liệu tự nhiên: Các dữ liệu cần phải mã hoá trước khi đưa vào máy tính. Sơ đồ: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 Phần 2 - Biểu diễn thông tin trong máy tính
37 p | 233 | 44
-
Bài giảng Kiến trúc và tổ chức máy tính: Chương 2 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
41 p | 167 | 20
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hùng
55 p | 113 | 14
-
Bài giảng Chương 02: Phần 2 - Biểu diễn thông tin trong máy tính
37 p | 133 | 12
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 2 - Ngô Chánh Đức
60 p | 123 | 11
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM
11 p | 140 | 11
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 2 - Dư Thanh Bình
49 p | 95 | 11
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 7 MÔ HÌNH TỔ CHỨC XỬ LÝ
6 p | 139 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
68 p | 28 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - ĐH Công Nghiệp
67 p | 61 | 8
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG
18 p | 107 | 8
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
67 p | 30 | 7
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Phạm Hoàng Sơn
49 p | 68 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 2: Hệ thống số
26 p | 56 | 5
-
CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
45 p | 118 | 4
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 p | 39 | 4
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 2 - Ngô Văn Linh
93 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn