Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đường
lượt xem 14
download
CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : Do nhiên liệu cháy trong động cơ - nhiệt năng - cơ năng - công suất hiệu dụng N - mômen M tại trục khuỷu của động cơ - mômen kéo MK ở trục chủ động của xe - PK
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đường
- CHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG §2.1 CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : Pj Pi Pω Pf Pk Pf Hç 2-1. Caï læ taï duûg trãn ätä khi xe chaû. nh cûc n c y + Lực kéo Pk + Lực cản: Lực cản lăn Pf ; Lực cản không khí Pω Lực cản lên dốc Pi ; Lực cản quán tính Pj
- 1. Lực cản của xe trên đường : a. Lực cản lăn (Pf ): Pf = G.f G - trọng lượng của xe (KG) f - hệ số sức cản lăn b. Lực cản không khí(Pω) : 2 K .F.V - Khi vận tốc gió Vg = 0 -> Pω = 13 2 K .F .(V 2 ± V g ) - Khi vận tốc gió Vg ≠ 0 -> Pω = 13
- c. Lực cản lên dốc ( Pi ) : Pi = ± G. sinα Do α cosα = 1 -> sinα = tgα = i -> Pi = ± G.i trong đó: i - là độ dốc dọc của đường : lấy dấu “ + “ khi xe lên dốc lấy dấu “ - “khi xe xuống dốc
- d. Lực cản quán tính (Pj) : G dV Pj = ± δ. . g dt trong đó: G - trọng lượng xe g - gia tốc trọng trường δ - là hệ số kể đến sức cản quán tính của các bộ phận quay
- => Tổng lực cản tác dụng lên ô tô : Khi xe chạy trên đường nó chịu tác dụng của tổng lực cản : Pc = Pf + Pω + Pi + Pj G dV . Pc = Pω + G.f ± G.i ± δ.g dt 2. Lực kéo của ôtô : Do nhiên liệu cháy trong động cơ -> nhiệt năng -> cơ năng -> công suất hiệu dụng N -> mômen M tại trục khuỷu của động cơ -> mômen kéo MK ở trục chủ động của xe -> PK
- §2.2 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC CỦA ÔTÔ 1. Phương trình chuyển động: Điều kiện để ôtô chuyển động: Pk > Pc G dV Pk - Pω > G.f ± G.i ± δ (*) g dt (*) Phương trình chuyển động của ôtô 2. Đặc tính động lực của ô tô : δ dV Pk - Pω > f ±i± G g dt
- Pk - Pω Đặ t D = G D - gọi là nhân tố động lực của ôtô Nhân tố động lực của ôtô là sức kéo của ôtô trên một đơn vị trọng lượng sau khi trừ đi sức cản không khí Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa nhân tố động lực (D) và tốc độ xe chạy (V) được gọi là biểu đồ nhân tố động lực
- dV Xét trường hợp xe chạy với tốc độ đều = 0 dt D>f± i (**) D - nhân tố động lực của ôtô f - hệ số sức cản lăn i - độ dốc dọc Vế trái của (**) phụ thuộc vào ôtô Vế phải của (**) phụ thuộc vào điều kiện đường Phương trình (**) thể hiện mối liên hệ giữa ô tô ( vế trái) và đường ô tô ( vế phải)
- * Dựa vào công thức (**) ta có thể giải các bài toán sau: + Xác định idmax của đường khi biết các loại xe chạy trên đường và biết tốc độ thiết kế + Xác định tốc độ xe chạy lý thuyết lớn nhất của các loại xe khi biết độ dốc dọc của đường + Vẽ biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết của các loại xe
- §2.3 LỰC BÁM CỦA BÁNH XE VỚI MẶT ĐƯỜNG Trường hợp tại A không có phản lực T ( phản lực của đường tác dụng vào lốp xe) thì tại A không tạo nên một tâm quay tức thời. Như vậy Mk không chuyển thành Pk bánh xe sẽ quay tại chỗ. r Mk v T Pa A
- Phản lực T gọi là lực bám giữa bánh xe với mặt đường và T là một lực bị động Do đó để xe chuyển động được là: Pk < Tmax Tmax = ϕ.Gk Gk - trọng lượng của xe trên trục chủ động ϕ - hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường, phụ thuộc vào tình trạng mặt đường và điều kiện xe chạy, được lấy như sau :
- Tình trạng Điều kiện ϕ mặt đường xe chạy Khô sạch Rất thuận lợi 0.7 Khô sạch Bình thường 0.5 Âøm, bẩn Không thuận lới 0.3 => Pk < ϕ.Gk PK - Pω ϕ .GK − Pω D= < G G Kết hợp cả 2 điều kiện lực cản và lực bám ta được : ϕ .GK − Pω f ± i < D < G
- §2.4 CHIỀU DÀI HÃM XE 1. Lực hãm phanh : Mh Ph = r0 Lực hãm có ích lớn nhất chỉ có thể bằng lực bám lớn nhất Ph = Tmax = ϕ .G G - trọng lượng xe (KG) ϕ - hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường
- 2. Chiều dài hãm phanh ( Sh) : V12 − V22 Sh = K. 254.(ϕ ± i ) V1,V2- tốc độ của xe trước và sau khi hãm (km/h) K - hê số sử dụng phanh đối với xe con K=1.2 K=1.3-1.4 đối với xe tải, xe buyt i - độ dốc dọc trên đoạn đường hãm phanh (%)
- §2.5 TẦM NHÌN XE CHẠY 1. Định nghiã : Tầm nhìn xe chạy là chiều dài quãng đường tối thiểu ở phía trước mà người lái cần phải nhìn thấy 2. Các sơ đồ tầm nhìn và tính toán tầm nhìn : a.Tầm nhìn một chiều SI: l pæ Sh lo 1 1 SI
- SI = lpư + Sh + l0 ( m ) lpư - quãng đường xe chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý ( tpu = 1s) V = l pu ( m) 3.6 Sh - quãng đường hãm phanh 2 V Sh = K . ( m) 254.(ϕ ± i ) l0 - khoảng cách an toàn giữa xe và vật l0= (5÷ 10) m
- b. Tầm nhìn hai chiều SII: l pæ Sh1 Sh2 lo 2 l pæ1 1 1 2 2 SII SII = lpư1 + Sh1 + l0 + Sh2+ lpư2 (m) lpư1- quãng đường xe 1 chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý lpư2 - quãng đường xe chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý
- Sh1- quãng đường hãm phanh của xe 1 Sh2- quãng đường hãm phanh của xe 2 l0 - khoảng cách an toàn giữa 2 xe Trường hợp hai xe cùng loại K1=K2 = K Hai xe chạy cùng tốc độ V1 =V2 = V 2 V K .V ϕ S II = + ( 2 2 ) + l0 1,8 127 ϕ − i Do đó :
- c. Tầm nhìn tránh xe : r 1 2 2 a/2 1 r l2 l0 l3 l1 l1 sIII Khi 2 xe chạy cùng tốc độ V1=V2= V V = l0 + + 4 a.r S III 1,8 l0 - khoảng cách an toàn giữa hai xe r - bán kính vòng xe tối thiểu a - khoảng cách hai tim giữa hai làn xe
- d.Tầm nhìn vượt xe SIV : s1- s2 l1 3 3 1 1 2 2 1 l2 l'2 l3 sIV SIV = l2 + l’2 + l3 Để đơn giản có thể tính tầm nhìn vượt xe như sau : Trường hợp bình thường : SIV = 6.V Trường hợp cưởng bức : SIV = 4.V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thiết kế cầu
166 p | 1575 | 409
-
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 12
5 p | 475 | 193
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 2 - Bảo vệ quá dòng
58 p | 258 | 65
-
Bài giảng Nền móng: Chương 2 - Nguyễn Thanh Sơn
25 p | 232 | 58
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 2 - Mai Tiến Hậu
37 p | 271 | 52
-
Bài giảng Nguyên lý điện tử 2 - ThS. Vũ Chiến Thắng
118 p | 123 | 27
-
Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
19 p | 103 | 15
-
Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
11 p | 102 | 13
-
Bài giảng môn học Kết cấu thép (theo 22 TCN 272-05): Chương 2 - TS. Đào Sỹ Đán
94 p | 103 | 12
-
Thi công kết cấu gạch đá cốt thép xây dựng: Phần 1
54 p | 15 | 9
-
Bài giảng Mạng lưới cấp thoát nước: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thống
17 p | 52 | 7
-
Bài giảng Kết cấu thép: Chương 2 - Hồng Tiến Thắng
6 p | 94 | 7
-
Chương 2: Cơ cấu biến đổi năng lượng và hệ thống xử lý dầu
24 p | 96 | 6
-
Nguyên lý cấu tạo thiết bị nhiệt: Phần 1
144 p | 18 | 5
-
Nguyên lý kỹ thuật tính toán móng cọc: Phần 2
129 p | 12 | 2
-
Phương pháp kỹ thuật tính toán vỏ hầm thủy lợi có áp có xét từ biến: Phần 1
83 p | 8 | 2
-
Công trình nổ phá: Thiết kế và thi công - Phần 1
160 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn