intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 3)

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

317
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

II. CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TOP 2.1. Khái niệm Theo ISO 9000, “ Cải tiến chất lượng là những hoạt động được tiến hành trong toàn tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó.” Theo Masaaki Imai, “ Cải tiến chất lượng có nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm”. Có hai phương cách khác hẳn nhau để đạt được bước tiến triển về...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 3)

  1. CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 3) II. CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TOP 2.1. Khái niệm Theo ISO 9000, “ Cải tiến chất lượng là những hoạt động được tiến hành trong toàn tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó.” Theo Masaaki Imai, “ Cải tiến chất lượng có nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm”. Có hai phương cách khác hẳn nhau để đạt được bước tiến triển về chất lượng trong các công ty : phương cách cải tiến từ từ ( cải tiến) và phương cách nhảy vọt (đổi mới). Hai phương cách nầy có những khác biệt chủ yếu như sau : CẢI TIẾN ĐỔI MỚI 1. Hiệu quả Dài hạn, có tính Ngắn hạn, tác
  2. chất lâu dài, không tác động đột ngột. động đột ngột. 2. Tốc độ Những bước đi Những bước đi nhỏ lớn. 3. Khung thời Liên tục và tăng Gián đoạn và gian lên dần không tăng dần 4. Thay đổi Từ từ và liên tục Thình lình và hay thay đổi 5. Liên quan Mọi người Chọn lựa vài người xuất sắc 6. Cách tiến Nỗ lực tập thể, có Ý kiến và nỗ lực hành hệ thống cá nhân 7. Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây dựng lại
  3. 8. Tính chất Kỹ thuật hiện tại Đột phá kỹ thuật mới, sáng kiến và lý thuyết mới 9. Các đòi hỏi Đầu tư ít nhưng Cần đầu tư lớn thực tế cần nỗ lực lớn để duy trì nhưng ít nỗ lực 10. Hướng nỗ Vào con người Vào công nghệ lực 11. Tiêu chuẩn Quá trình và cố Kết quả nhằm vào đánh giá gắng để có kết quả tốt lợi nhuận hơn 12. Lợi thế Có thể đạt kết quả Thích hợp hơn tốt với nền kinh tế phát với nền công nghiệp phát triển chậm triển nhanh Bảng 3.1. Khác biệt chủ yếu giữa cải tiến và đổi mới
  4. 2.2. Công nghệ và chất lượng sản TOP phẩm Công nghệ được thể hiện trong 4 thành phần sau : 2.2.1.-Phần Thiết bị (Machines): Bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà xưởng. Đây là phần cứng của công nghệ, giúp cải thiện năng lực cơ bắp, hoặc tăng trí lực con người. Thiếu thiết bị thì không có công nghệ, nhưng nếu đồng nhất công nghệ với thiết bị sẽ là một sai lầm to lớn. 2.2.2..-Phần con người (Men) Bao gồm đội ngũ nhân viên vận hành, điều khiển, quản trị dây chuyền thiết bị. Phần nầy phụ thuộc vào trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng và kinh nghiệm, trực cảm của nhân viên… 2.2.3.-Phần tài liệu, thông tin (Document, Information): Bao gồm bản thuyết minh, mô tả sáng chế, bí quyết, tài liệu hướng dẫn sử dụng, các đặc tính kỹ thuật. 2.2.4.-Phần quản trị (Methods, Management):
  5. Bao gồm cách tổ chức thực hiện, tuyển dụng, cách kiểm tra… Bốn phần trên liên hệ mật thiết với nhau, trong đó con người đóng vai trò chủ đạo. Bên cạnh đó, người ta còn quan tâm đến các yếu tố khác như : hàm lượng hiện đại của thiết bị và hàm lượng trí thức trong công nghệ. Việc đổi mới công nghệ thường bắt đầu bằng công nghệ có hàm lượng cao về lao động tiến đến những công nghệ có hàm lượng cao về vốn nguyên liệu, thiết bị, và cuối cùng vươn tới những công nghệ có hàm lượng trí thức cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2